100 công ty hàng đầu về lượng khí thải carbon năm 2022

100 công ty hàng đầu về lượng khí thải carbon năm 2022

Đây là một trong những tập đoàn bất động sản lớn nhất châu Á. Được niêm yết với trụ sở chính tại Singapore

Tăng 5 bậc trong danh sách xếp hạng

Ngày 26-3 vừa qua, Tập đoàn CapitaLand chính thức vào bảng xếp hạng "Top 100 công ty dẫn đầu về chỉ số bền vững toàn cầu" do Corporate Knights bình chọn vào năm 2021. Cùng được chọn vào danh sách này là top 1% các doanh nghiệp hàng đầu trên thế giới dựa trên kết quả hoạt động bền vững của doanh nghiệp. 

Đây không phải lần đầu tiên mà là lần thứ chín tập đoàn lọt vào danh sách những tập đoàn phát triển bền vững trên thế giới.

Để nằm trong bảng xếp hạng "Top 100 công ty dẫn đầu về chỉ số bền vững toàn cầu", các công ty phải được đánh giá dựa trên bộ 24 chỉ số đo lường hiệu suất cho nhiều lĩnh vực như doanh thu sạch, hiệu quả sử dụng nguồn lực, quản lý nhân viên, quản lý tài chính và hiệu suất của nhà cung cấp. Các chỉ số mới như đầu tư sạch và sự đa dạng giữa các giám đốc điều hành và ban giám đốc đã được đưa vào phân tích của năm nay.

Được biết, tập đoàn này hiện đã tăng năm bậc so với những năm trước và hiện tại đang chiếm vị trí thứ 58 và là một trong những công ty bất động sản được xếp hạng cao nhất trong danh sách. Với sự hiện hiện toàn cầu tại hơn 220 thành phố và hơn 30 quốc gia.

Bà Lynette Leong, giám đốc Phát triển bền vững của Tập đoàn cho biết: "Công ty rất vinh dự khi liên tục được nhận giải ‘Top 100 công ty dẫn đầu về chỉ số phát triển bền vững toàn cầu’. 

Với việc ra mắt kế hoạch tổng thể phát triển bền vững năm 2030 của công ty vào tháng 10 năm ngoái, chúng tôi thúc đẩy nỗ lực phát triển bền vững theo các giá trị về môi trường, xã hội và quản trị (ESG), cho phép tập đoàn tạo ra tác động lớn hơn cho môi trường và xã hội trong thập kỷ tới. 

Một trong những mục tiêu của chúng tôi là giảm đáng kể lượng khí thải carbon và CapitaLand là công ty bất động sản đầu tiên ở châu Á, không tính thị trường Nhật Bản, có mục tiêu giảm lượng khí thải carbon được công nhận bởi Science Based Targets".

"Để sử dụng tài nguyên hiệu quả nhất và hình thành một môi trường bền vững hơn cho việc phát triển các tòa nhà xanh và an toàn cho cộng đồng, chúng tôi cũng đã lần đầu tiên khởi động Thử thách bền vững CapitaLand X. Đây là nền tảng toàn cầu đầu tiên của một công ty bất động sản nhằm thúc đẩy sự đổi mới và hợp tác bền vững trong môi trường xây dựng. 

Là một công ty bất động sản có trách nhiệm, chúng tôi đặt tính bền vững là cốt lõi trong hoạt động để đảm bảo sự phát triển lâu dài của công ty và mang lại những giá trị lâu dài cho các bên liên quan" bà Lynette Leong chia sẻ thêm về dự định của tập đoàn.

Hơn 23 dự án trên 10 thành phố ở Việt Nam hưởng ứng Giờ Trái đất 2021

Để đảm bảo tính bền vững được gắn liền cùng các khoản đầu tư của CapitaLand, mỗi khoản đầu tư của tập đoàn đều được trích ra để ủng hộ các hoạt động về môi trường, sức khỏe và an toàn.

Là một phần trong nỗ lực phát triển bền vững, tập đoàn đã hưởng ứng tham gia vào hoạt động toàn cầu của Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) vào ngày 27-3. 

Cụ thể tại Việt Nam, hơn 23 dự án của CapitaLand tại 10 thành phố sẽ tham gia vào chiến dịch này. Từ 8h30 tối, tập đoàn tại Việt Nam và đơn vị kinh doanh lưu trú thuộc sở hữu của tập đoàn, The Ascott Limited (Ascott) sẽ tắt đèn chiếu sáng mặt tiền của tòa nhà và các thiết bị điện không cần thiết. 

CapitaLand Việt Nam và Ascott cũng sẽ khuyến khích khách hàng, nhân viên và các bên hữu quan cùng chung tay xây dựng lối sống bền vững hơn thông qua hoạt động chia sẻ các mẹo về cách giảm thiểu rác thải nhựa, điện tử và nước.

100 công ty hàng đầu về lượng khí thải carbon năm 2022

Tại đây, tất cả các dự án đều phải tuân thủ nguyên tắc xây dựng bền vững của tập đoàn. kết hợp các thông số kỹ thuật thiết kế và xây dựng phù hợp với các mục tiêu kế hoạch tổng thể phát triển bền vững năm 2030 mà tập đoàn đề ra. Tập đoàn cũng đang phát triển một thước đo mới gọi là lợi tức bền vững bên cạnh lợi nhuận tài chính thông thường để đo lường tác động ESG của tập đoàn.

Skip to content

  • Đào tạo
  • Tuyển sinh
  • Học bổng
  • Alumni

[Infographic] So sánh lượng khí thải CO2 ở Việt Nam với các nước Châu Á và ASEAN

Nhờ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc về kinh tế. Thế nhưng mặt trái của nó lại chính là sự tăng vọt của lượng khí thải CO2.

Thực trạng và ảnh hưởng của khí thải CO2

Do những hoạt động sản xuất công nghiệp như: đốt nhiên liệu, lên men rượu bia, phân hủy chất béo, sản xuất hóa chất như amoniac, tổng hợp methanol hoặc từ khói của các nhà máy đốt than công nghiệp… hay những hoạt động sinh hoạt hàng ngày như: quá trình đốt xăng của các phương tiện giao thông vận tải; hoạt động đun nấu trong sinh hoạt, đốt phá rừng bừa bãi… lượng khí thải CO2 trên toàn thế giới đang chạm tới ngưỡng báo động.

Theo AFP, báo cáo mới nhất của Đài quan trắc cacbon dưới lòng đất (Deep Carbon Observatory) do hơn 500 nhà khoa học hàng đầu khắp thế giới thực hiện, lượng khí thải CO2 hằng năm do con người thải ra nhiều gấp 100 lần lượng khí từ hoạt động núi lửa. Chẳng hạn năm 2018, con người thải ra 37 gigaton khí CO2, trong khi núi lửa chỉ thải 0,37 gigaton.

Nhóm nghiên cứu cho biết trong suốt lịch sử hình thành Trái đất, lượng cacbon chỉ tăng cao khi gặp những trường hợp siêu thiên tai bất ngờ. “Tuy nhiên, lượng CO2 mà con người thải ra trong 12 năm gần đây gần như tương đương với tất cả lượng khí từ các sự kiện thiên tai trong quá khứ” – GS Marie Edmond, chuyên ngành hóa thạch và núi lửa thuộc Trường Queens College (Anh), cho biết.

Về bản chất CO2 không phải là một chất khí độc hại, nhưng nếu vượt quá nồng độ cho phép, chúng sẽ gây khó thở, mệt mỏi, kích thích hệ thần kinh, tăng nhịn và gây ra nhiều rối loạn khác Bên cạnh đó, khi CO2 tăng nhanh, nó sẽ làm giảm sự tổng hợp protein, điều này phần nào là tác nhân gây ra sự mất cân bằng sinh thái.

Và một vấn nạn quan trọng nhất mà cả thế giới đang phải đối mặt, đó là khi lượng khí CO2 đưa vào khí quyển vượt quá mức cần thiết, chúng tiếp thu sức nóng từ ánh sáng mặt trời, phản xạ và phát tán sức nóng gây ra “hiệu ứng nhà kính” khiến cho nhiệt độ trái đất tăng lên, kèm theo đó là thiên tai, bão lụt thất thường, nước biển dâng, đất đai bị khô cằn…

Tình hình khí thải C02 của Việt Nam và các nước ASEAN

Phát biểu tại Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 35 ở Bangkok (Thái Lan) ngày 3/11/2019, Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres nêu rõ: “4 trong số 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu là các quốc gia thành viên ASEAN”; đồng thời ông cũng dẫn chứng về Indonesia, Myanmar, Philippines và Việt Nam. 4 quốc gia này, giống như tất cả các nước Đông Nam Á, thường xuyên phải đối mặt với lốc xoáy và lũ lụt.

Indonesia

Là một trong những đất nước có điều kiện phát triển sớm tại ASEAN. Trong khoảng 3 thập niên, từ đầu những năm 1970 kinh tế Indonesia đã tăng trưởng mạnh, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Indonesia đã đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa đất nước, đẩy mạnh ngành du lịch và khai thác lâm nghiệp. Đà tăng trưởng đó có được phần lớn nhờ chính sách của tổng thống Suharto liên tục cầm quyền từ năm 1966 đến 1998.

Tuy nhiên, quá trình khai thác căc nguồn tài nguyên thiên nhiên, hoạt động công nghiệp và các dự án công nghiệp trong thời gian này cũng đã làm cho Indonesia là nước thải ra lượng khí CO2 nhiều nhất trong ASEAN. Nếu như năm 1960, lượng khí thải CO2 của quốc gia này mới là 25,348 nghìn tấn thì đến năm 2000, con số này là 287,745 nghìn tấn; tăng gấp gần 12 lần sau 40 năm và bỏ xa Thailand ở vị trí thứ hai (194,287 nghìn tấn trong năm 2000). Từ sau những năm 2000, đã có những thời điểm Indonesia thành công trong việc giảm lượng khí thải CO2 thải ra (2010-2014). Nhưng cho đến 2019, quốc gia này vẫn thải ra 557,528 nghìn tấn khí thải CO2.

Thailand

Đi sau Indonesia, trước năm 1960, Thailand vẫn còn là một nước nông nghiệp lạc hậu, nền công nghiệp manh mún được hình thành bởi phần lớn các xí nghiệp nhỏ thuộc sở hữu tư nhân và một vài công ty cỡ vừa thuộc sở hữu nhà nước. Sau năm 1960, Thailand đã bắt đầu xây chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu đến hướng vào xuất khẩu; tận dụng vốn, công nghệ nước ngoài để thực hiện công nghiệp hóa, tạo ra những ngành công nhgiệp ưu thế như : công nghiệp dệt; công nghiệp chế biến thực phẩm; công nghiệp điện tử; công nghiệp chế tạo; công nghiệp ô tô …

Công nghiệp hóa đã thay da đổi thịt cho quốc gia này, nhưng cũng biến Thailand (từ năm 1980) trở thành quốc gia thải ra lượng khí thải CO2 nhiều thứ hai trong các nước khối ASEAN. Nếu trong những năm 1960, lượng khí CO2 mà Thailand thải ra chỉ vỏn vẹn 4000 tấn thì đến năm 2000, con số đó là 190,742 nghìn tấn, tăng gấp 47,6 lần. Từ những năm 2000, tuy lượng khí thải CO2 của quốc gia này vẫn tăng qua từng năm, nhưng nhìn chung đã có sự chậm lại và kiểm soát nhất định.

100 công ty hàng đầu về lượng khí thải carbon năm 2022

Malaysia

Trong thập niên 1970, Malaysia đã theo bước của bốn con hổ châu Á ban đầu và đã cam kết sự chuyển đổi từ một nền kinh tế dựa vào khai khoáng và nông nghiệp sang ngành công nghiệp chế tạo. Với sự trợ giúp của Nhật Bản và phương Tây, các ngành công nghiệp nặng đã phát triển phồn thịnh và trong một vài năm, công nghiệp hóa và xuất khẩu đã trở thành chiến lược tăng trưởng hàng đầu của Malaysia. Malaysia đã kiên định đạt được mức tăng trưởng GDP hơn 7% cùng với mức lạm phát thấp trong thập niên 1980 và thập niên 1990.

GDP đầu tăng với mức 31% trong thập niên 1960 và một tỷ lệ tăng đáng kinh ngạc 358% trong thập niên 1970 nhưng mức tăng đã chứng tỏ không bền vững và giảm mạnh chỉ còn đạt mức 36% thập niên 1980 và tăng lại với mức 59% vào thập niên 1990 chủ yếu do các ngành công nghiệp có định hướng xuất khẩu dẫn đầu.

Theo cùng sự công nghiệp hóa, lượng khí thải CO2 của quốc gia này từ năm 1980 cũng tăng lên nhanh trong và theo sát Thailand, trở thành một trong những quốc gia có lượng khí thải nhiều nhất ASEAN trong gần 40 năm. Tính đến năm 2017, lượng khí thải CO2 của Malaysia là 249,283 nghìn tần, chỉ cách Thailand gần 30 nghìn tấn.

Việt Nam

Mặc dù cho đến giai đoạn năm 1970, Việt Nam vẫn là quốc gia nhiều tiềm năng phát triển và là một trong những nước có lượng khí thải CO2 nhiều nhất ASEAN (hạng 2). Tuy nhiên, ảnh hưởng của chiến tranh, cấm vận thương mại, thiên tai, dân số tăng nhanh … khiến cho nền kinh tế công nghiệp của Việt Nam có sự sụt giảm nghiêm trọng.

Cho đến những năm 1986, Việt Nam mới bắt đầu giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế. Giai đoạn đầu Đổi Mới (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%/năm, giai đoạn 1991-1995 GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giai đoạn 1996-2000 GDP bình quân tăng 7,6%/năm; giai đoạn 2001-2005 GDP tăng bình quân 7,34%/năm; giai đoạn 2006-2010, do suy giảm kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm. Giai đoạn 2011-2015, GDP của Việt Nam tăng chậm lại nhưng vẫn đạt 5,9%/năm, là mức cao của khu vực và thế giới.

Quy mô nền kinh tế tăng nhanh: GDP bình quân đầu người năm 1991 chỉ là 188 USD/năm. Đến năm 2003, GDP bình quân đầu người đạt 471 USD/năm và đến năm 2015, quy mô nền kinh tế đạt khoảng 204 tỷ USD, GDP đầu người đạt gần 2.200 USD/năm. Lực lượng sản xuất có nhiều tiến bộ cả về số lượng và chất lượng. Cơ cấu kinh tế của Việt Nam bước đầu chuyển dịch theo hướng hiện đại, giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ và công nghiệp.

Theo cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển về kinh tế; hệ quả tất yếu là lượng khí thải CO2 của Việt Nam cũng tăng lên theo từng năm. Đầu giai đoạn phát triển (1986), lượng khí thải CO2 của Việt Nam đứng ở vị trí thứ 6 trong số các nước ASEAN với 25,605 nghìn tấn; đến cuối năm 2019, lượng khí thải CO2 của Việt Nam đứng ở vị trí thứ 3 với con số 271,474 nghìn tấn.

Tình hình khí thải C02 của các nước Châu Á

Nếu như các nước phương Tây đã tương đối hoàn thiện quá trình công nghiệp hóa và bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến việc giảm thiểu lượng khí thải CO2 để bảo vệ môi trường thì đa phần các quốc gia châu Á vẫn đang ở trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tập trung phát triển kinh tế và chưa quan tâm quá nhiều tới môi trường.

Các nguồn năng lượng sạch (gió,mặt trời) không đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu năng lượng của các quốc gia châu Á. Đây là nguyên nhân quan trọng khiến thúc đẩy việc sử dụng than đá – loại nhiên liệu thải nhiều carbon nhất. Trung Quốc, Mỹ và Ấn Độ chiếm gần 70% tổng nhu cầu tiêu thụ năng lượng toàn cầu. Nhưng về than đá nói riêng, các nước châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Philippines và Malaysia là những nước tiêu thụ nhiều nhất.

Trung quốc

Nếu như Châu Á chiếm tới 75% nhu cầu than đá toàn cầu, thì chỉ riêng Trung Quốc chiếm tới phân nửa con số đó. Là một trong những quốc gia có diện tích lớn nhất và đông dân nhất thế giới, từ những năm 1960 Trung Quốc đã đứng số một trong bảng xếp hạng các quốc gia có lượng khí thải CO2 lớn nhất châu Á (746,839 nghìn tấn, gấp gần 3 lần Nhật Bản ở vị trí thứ hai).

Đi cùng với sự phát triển và công nghiệp hóa của cường quốc này, lượng khí CO2 mà quốc gia này thải ra cũng theo đó mà tăng lên một các chóng mặt. Chỉ tính riêng năm 2010, Trung Quốc đã thải ra 9,434,799 nghìn tấn, một con số khổng lồ. Không chỉ ủng hộ ngành than trong nước, Trung Quốc còn mở rộng cả ngành than đá ở nước ngoài với 9,5 tỷ USD mỗi năm.

Tuy chính phủ Trung Quốc cũng đã tiến hành những biện pháp để hạn chế ô nhiễm và ủng hộ các dự án năng lượng tái tạo. Nhưng việc tiêu thụ than đá của nước này vẫn tăng lên trong năm 2018, cũng giống như năm trước đó. Và lượng khí thải CO2 trong năm 2018 của Trung Quốc vẫn cán mốc 11,210,316 nghìn tấn.

100 công ty hàng đầu về lượng khí thải carbon năm 2022

Ấn Độ

Cũng là một quốc gia đông dân với diện tích lớn như Trung Quốc, Ấn Độ là một trong những quốc gia có lượng khí thải CO2 lớn hàng đầu châu Á. Tuy nhiên, lượng khí thải CO2 lại có sự kiểm soát hơn khi so với Trung Quốc. Tính cho đến năm 2015, lượng khí thải CO2 của Ấn Độ mới chỉ dừng ở con số 2,313,027 nghìn tấn; trong khi lượng khí thải CO2 của Trung Quốc trong năm này đã là 10,866,166 nghìn tấn.

Dẫu vậy, là một quốc gia đông dân Ấn Độ vẫn cần tiêu thụ than đá như một giải pháp bắt buộc. Trong năm ngoái nhu cầu than đá đã tăng 9%. Bên cạnh đó, tại Ấn Độ, các công ty quốc doanh rót hơn 6 tỉ USD vào hoạt động khai thác than và năng lượng chạy than mỗi năm; các ngân hàng có được sự hậu thuẫn của nhà nước lại cấp 10,6 tỉ USD cho các hoạt động này. Nhìn chung, các khoản cho vay nặng ký của các ngân hàng quốc doanh đã “buộc” sức khỏe của hệ thống tài chính với sức khỏe của ngành than.

Nhật Bản

Quốc gia hàng đầu còn lại trong bảng xếp hạng lượng khí thải CO2 của châu Á là Nhật Bản. Là quốc gia phát triển sớm nhất châu Á trong thời kỳ hiện đại, dù trải qua thất bại trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản vẫn hồi phục và phát triển nhanh chóng (trong giai đoạn 1955-1973) với các ngành công nghiệp sản xuất mũi nhọn. Tính đến Năm 1970, 72,4% kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản là nhờ các sản phẩm công nghiệp nặng và hóa chất. Vì lẽ đó, trong khoảng thời gian từ 1961- 1969, lượng khí thải CO2 của quốc gia này vượt cả Trung Quốc và đứng đầu châu Á (lượng khí CO2 của Nhật Bản trong năm 1969 là 763,470 nghìn tấn).

Tuy nhiên, Là nước phụ thuộc gần như hoàn toàn vào dầu lửa nhập khẩu (mà giá dầu lại tăng vọt) và nhu cầu nước ngoài (mà thị trường nước ngoài cũng bị khủng hoảng), nên cuộc khủng hoảng 1973-1975 đã làm kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng đình lạm sâu sắc. Mức độ khủng hoảng (căn cứ vào tốc độ tăng trưởng GDP thực tế và sản lượng công nghiệp) của Nhật Bản nghiêm trọng nhất trong các nước công nghiệp phát triển và nghiêm trọng hơn cả hồi Đại khủng hoảng. Những ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng như đóng tàu, luyện thép, hóa dầu, dệt, gia công kim loại bị khủng hoảng nặng nề.

Tác động nghiêm trọng của cú sốc dầu lửa 1973-1975 đã khiến Nhật Bản phải tích cực triển khai chương trình tiết kiệm năng lượng, đồng thời chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của khu vực dịch vụ.Trong khu vực chế tạo, giảm tỷ trọng của các ngành dùng nhiều năng lượng, tăng tỷ trọng của các ngành có hàm lượng tri thức cao (như sản xuất máy tính, máy bay, người máy công nghiệp, mạch tổ hợp,…), các ngành sản xuất theo mốt (quần áo chất lượng cao, đồ điện dân dụng, thiết bị nghe nhìn,…) và công nghiệp thông tin. Nhật Bản nhấn mạnh hơn nữa nghiên cứu khoa học cơ bản để có thể chuyển sang các ngành kinh tế mới.

Theo đó, lượng khí thải CO2 của Nhật Bản sau giai đoạn này cũng đã có dấu hiệu chững lại cũng có dấu hiệu chững lại trong khoảng 10 năm và tăng với tốc độ chậm hơn trong những năm sau đó. Tuy nhiên cho đến năm 2019, lượng khí thải CO2 của Nhật Bản là 1,198,546 nghìn tấn; đứng thứ 3 trong bảng xếp hạng.

Nhìn chung, trong tình hình thực tế hiện nay, các nước châu Á nói chung và các nước ASEAN cùng Việt Nam nói riêng cần có những biện pháp mạnh mẽ hơn nữa để giảm lượng khi thải CO2 và bảo vệ môi trường chung trước khi mọi chuyện trở nên quá muộn.

HỌC MBA ANDREWS DANH GIÁ – BỨT PHÁ TƯƠNG LAI

Nhận ngay HỌC BỔNG 100% khóa học “Global Leadership” tại khuôn viên Đại học Andrews, Hoa Kỳ khi đăng ký tuyển sinh và nhập học từ 08/11/22 đến 31/12/2022.

*Đăng ký nhận tư vấnTẠI ĐÂY.

Chia sẻ bài viết

Page load link
Go to Top

Một nghiên cứu được công bố trở lại vào năm 2017 là một trong những báo cáo cập nhật nhất về tất cả các công ty trên toàn thế giới và dấu chân carbon của họ.Nó tiết lộ rằng chỉ có 100 công ty chịu trách nhiệm cho 71% lượng khí thải nhà kính toàn cầu kể từ năm 1998.

Nghiên cứu được gọi là cơ sở dữ liệu Carbon Majors và được công bố bởi Dự án Tiết lộ Carbon (CDP)-một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế giúp các công ty và thành phố tiết lộ tác động môi trường của họ.

Có liên quan: Các quỹ ETF biến đổi khí hậu được tìm thấy để tham gia vào việc bán xanh Climate Change ETFs Found To Engage In Greenwashing

Báo cáo đang làm sáng tỏ một số ánh sáng về các tổ chức vai trò và nhà đầu tư đóng trong việc giải quyết biến đổi khí hậu.Nó tuyên bố rằng kể từ năm 1988, năm IPCC được thành lập, hơn một nửa lượng khí thải công nghiệp thế giới có thể được truy nguyên từ chỉ 25 công ty và thực thể nhà nước và tư nhân.

100 công ty hàng đầu về lượng khí thải carbon năm 2022

Theo kết quả, từ năm 1988 đến 2015, 100 công ty chịu trách nhiệm cho 71% lượng khí thải toàn cầu và 10 công ty sau đây là những công ty đã phát ra nhiều carbon dioxide nhất vào khí quyển:

  • Than Trung Quốc 14,3 %
  • Saudi Aramco 4,5 %
  • Gazprom oao 3,9 %
  • Công ty dầu Iran quốc gia 2,3 %
  • ExxonMobil Corp 2.0 %
  • Than Ấn Độ 1,9 %
  • Petróleos Mexico 1,9 %
  • Than Nga 1,9 %
  • Royal Dutch Shell plc 1,7 %
  • Trung Quốc National Dầu khí Corp 1,6 %

Ngoài ra, nếu các công ty tiếp tục khai thác nhiên liệu hóa thạch với tốc độ họ đã thực hiện trong 28 năm qua, thì ước tính nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ tăng lên tới 4 ° C. & NBSP;

Điều đó sẽ dẫn đến cuộc khủng hoảng lớn nhất của dân số và sự tuyệt chủng của vô số loài.Mất mạng và thiệt hại cho nền kinh tế và môi trường cũng khó được đo lường chính xác.Các nhà khoa học vẫn gặp khó khăn trong việc chiếu hành tinh sẽ phản ứng với số lượng nhà kính bất thường của nhân loại phát ra trong khí quyển.

100 công ty hàng đầu về lượng khí thải carbon năm 2022

Về phía đầu tư, CDP tuyên bố rằng ngành năng lượng đang thay đổi nhanh chóng và quá trình chuyển đổi có thể khiến những người tiếp tục đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch bị mắc kẹt và cũng chịu trách nhiệm về hậu quả trung bình và lâu dài của cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu.

Một nghiên cứu khác được gọi là nghiên cứu biến đổi khí hậu năm 2017 của Brenda Ekwurzel của Chương trình Khí hậu & Năng lượng kết luận rằng chỉ có 90 công ty trên thế giới chịu trách nhiệm cho gần hai phần ba lượng khí thải nhà kính (GHG) từ năm 1880 đến 2010.

100 công ty hàng đầu về lượng khí thải carbon năm 2022

Chẳng hạn, ExxonMobil dầu chính là nhà sản xuất khí thải nhà kính thứ năm trên thế giới từ năm 1880 đến 2010. Exxon có kế hoạch tăng lượng khí thải carbon dioxide hàng năm lên tới 17% vào năm 2025.

Liên quan: Exxon có kế hoạch đầu tư 15 tỷ đô la vào các dự án carbon thấp Exxon Plans $15bn Investment In Low Carbon Projects

Điều đó hoàn toàn trái ngược với các thông báo đầu tư vào việc khử cacbon và các ấn phẩm của các nỗ lực để giảm lượng khí thải của nó.Ngược lại, các công ty như BP PLC và Royal Dutch Shell PLC đã công bố kế hoạch đạt được lượng khí thải Net-Zero.

Dữ liệu mới nhất về bộ phát khí nhà kính lớn nhất thế giới cho thấy một số ít các tập đoàn có thể có tác động lớn nhất đến các nỗ lực giảm thiểu biến đổi khí hậu nếu họ quyết định khẩn cấp giải quyết vấn đề.Dần dần loại bỏ khả năng nhiên liệu hóa thạch của họ để được thay thế bằng năng lượng tái tạo và các công nghệ không có có sẵn được các chuyên gia xem xét là cách chuyển đổi khả thi nhất.

Bình chọn cho tờ báo tuần của chúng tôi

Nhận tin tức mới nhất về ngành công nghiệp carbon

Bằng cách kiểm tra hộp này, bạn xác nhận rằng bạn đã đọc và đồng ý với các điều khoản sử dụng của chúng tôi liên quan đến việc lưu trữ dữ liệu được gửi qua biểu mẫu này.