1000 câu hỏi vì sao về mặt trời



Tại sao ngày nào mặt trời cũng mọc?

Tại sao chim sẻ luôn nhảy lò cò trên mặt đất?

Tại sao con nòng nọc lại không giống như mẹ nó nhỉ?

Liệu mình có thể bay được như chú chim kia không…?

Trong con mắt trẻ thơ, thế giới này vừa mới mẻ vừa huyền bí. Vũ trụ bao la, những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, những câu chuyện kì lạ xung quanh trẻ luôn là những câu chuyện vô tận và diệu kì. Trẻ em nhìn thế giới bằng đôi mắt ngây thơ, vì thế mà trẻ luôn đặt ra những câu hỏi “Tại sao?” và "Vì sao?", đôi khi chính những người lớn cũng khó mà trả lời được. Nếu quan sát thật kỹ, bạn sẽ dễ dàng nhận ra rằng, những góc nhìn của trẻ rất đặc biệt. Những góc nhìn đó luôn tràn đầy những tưởng tượng thật hồn nhiên, trong sáng.

Cuốn sách này sẽ cung cấp những lời giải đáp cho thắc mắc của trẻ về các sữ vật, hiện tượng diễn ra xung quanh. Các bạn nhỏ hãy cùng đọc sách và khám phá thế giới nhé!

Combo bao gồm các tập : 

  •      10 vạn câu hỏi vì sao - K,phá th.giới động vật - Bay trên bầu trời 1
  •      10 vạn câu hỏi vì sao - K,phá th.giới động vật - Bay trên bầu trời 2
  •      10 vạn câu hỏi vì sao - K.phá th.giới đại dương 1
  •      10 vạn câu hỏi vì sao - K.phá th.giới đại dương 2

10 vạn câu hỏi vì sao về khoa học vũ trụ

10 vạn câu hỏi vì sao về khoa học vũ trụ

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Mười vạn câu hỏi vì sao là bộ sách phổ cập khoa học dành cho lứa tuổi thanh, thiếu niên. Bộ sách này dùng hình thức trả lời hàng loạt câu hỏi "Thế nào?", "Tại sao?" để trình bày một cách đơn giản, dễ hiểu một khối lượng lớn các khái niệm, các phạm trù khoa học, các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và con người, giúp cho người đọc hiểu được các lí lẽ khoa học tiềm ẩn trong các hiện tượng, quá trình quen thuộc trong đời sống thường nhật, tưởng như ai cũng đã biết nhưng không phải người nào cũng giải thích được.

Bộ sách được dịch từ nguyên bản tiếng Trung Quốc do Nhà xuất bản Thiếu niên Nhi đồng Trung Quốc xuất bản. Do tính thiết thực tính gần gũi về nội dung và tính độc đáo về hình thức trình bày mà ngay khi vừa mới xuất bản ở Trung Quốc, bộ sách đã được bạn đọc tiếp nhận nồng nhiệt, nhất là thanh thiếu niên, tuổi trẻ học đường. Do tác dụng to lớn của bộ sách trong việc phổ cập khoa học trong giới trẻ và trong xã hội, năm 1998 Bộ sách Mười vạn câu hỏi vì sao đã được Nhà nước Trung Quốc trao "Giải thưởng Tiến bộ khoa học kĩ thuật Quốc gia", một giải thưởng cao nhất đối với thể loại sách phổ cập khoa học của Trung Quốc và được vinh dự chọn là một trong "50 cuốn sách làm cảm động Nước Cộng hoà" kể từ ngày thành lập nước.

Bộ sách Mười vạn câu hỏi vì sao có 12 tập, trong đó 11 tập trình bày các khái niệm và các hiện tượng thuộc 11 lĩnh vực hay bộ môn tương ứng: Toán học, Vật lí, Hoá học, Tin học, Khoa học môi trường, công nghệ, Trái Đất, Cơ thể người, Khoa học vũ trụ, Động vật, Thực vật và một tập hướng dẫn tra cứu. Ở mỗi lĩnh vực, các tác giả vừa chú ý cung cấp các tri thức khoa học cơ bản, vừa chú trọng phản ánh những thành quả và những ứng dụng mới nhất của lĩnh vực khoa học kĩ thuật đó. Các tập sách đều được viết với lời văn dễ hiểu, sinh động, hấp dẫn, hình vẽ minh hoạ chuẩn xác, tinh tế, rất phù hợp với độc giả trẻ tuổi và mục đích phổ cập khoa học của bộ sách.

Do chứa đựng một khối lượng kiến thức khoa học đồ sộ, thuộc hầu hết các lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội, lại được trình bày với một văn phong dễ hiểu, sinh động, Mười vạn câu hỏi vì sao có thể coi như là bộ sách tham khảo bổ trợ kiến thức rất bổ ích cho giáo viên, học sinh, các bậc phụ huynh và đông đảo bạn đọc Việt Nam.

Trong xã hội ngày nay, con người sống không thể thiếu những tri thức tối thiểu về văn hóa, khoa học. Sự hiểu biết về văn hóa, khoa học của con người càng rộng, càng sâu thì mức sống, mức hưởng thụ văn hóa của con người càng cao và khả năng hợp tác, chung sống, sự bình đẳng giữa con người càng lớn, càng đa dạng, càng có hiệu quả thiết thực. Mặt khác khoa học hiện đại đang phát triển cực nhanh, tri thức khoa học mà con người cần nắm ngày càng nhiều, do đó, việc xuất bản Tủ sách phổ biến khoa học dành cho tuổi trẻ học đường Việt Nam và cho toàn xã hội là điều hết sức cần thiết, cấp bách và có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa nhân văn rộng lớn. Nhận thức được điều này, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho xuất bản bộ sách Mười vạn câu hỏi vì sao và tin tưởng sâu sắc rằng, bộ sách này sẽ là người thầy tốt, người bạn chân chính của đông đảo thanh, thiếu niên Việt Nam đặc biệt là học sinh, sinh viên trên con đường học tập, xác lập nhân cách, bản lĩnh để trở thành công dân hiện đại, mang tố chất công dân toàn cầu.

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

MỤC LỤC

  • 1. Vì sao phải nghiên cứu thiên văn?
  • 2. Thiên văn và khí tượng quan hệ với nhau như thế nào?
  • 3. Bốn phát hiện lớn của thiên văn học trong thập kỷ 60 của thế kỷ XX là gì?
  • 4. Vì sao phải nghiên cứu thiên văn trong vũ trụ?
  • 5. Vì sao phải nghiên cứu những phân tử giữa các vì sao?
  • 6. Vì sao nói vũ trụ có thể khởi nguồn từ một vụ nổ lớn?
  • 7. Thế nào là "bức xạ phông vũ trụ 3 K"?
  • 8. Vì sao phòng quan trắc của các đài thiên văn phần nhiều có kết cấu đỉnh tròn?
  • 9. Vì sao các đài thiên văn thường đặt trên đỉnh núi?
  • 10. Vì sao dưới đáy biển cũng xây dựng "đài thiên văn"?
  • 11. Vì sao các nhà thiên văn phải chụp ảnh các ngôi sao?
  • 12. Vì sao các nhà thiên văn dùng kính viễn vọng để quan trắc các vì sao?
  • 13. Thế nào kính viễn vọng vô tuyến?
  • 14. Vì sao ngày càng chế tạo kính viễn vọng lớn hơn?
  • 15. Thế nào là sóng vô tuyến vũ trụ?
  • 16. Tia vũ trụ là gì?
  • 17. Thế nào gọi là thiên văn học toàn sóng?
  • 18. Vì sao thiên văn phải dùng năm ánh sáng để tính khoảng cách?
  • 19. Ban ngày các ngôi sao "biến" đi đâu?
  • 20. Vì sao tối mùa hè nhìn thấy sao nhiều hơn mùa đông?
  • 21. Vì sao các sao lại nhấp nháy?
  • 22. Vì sao trên bầu trời, sao Bắc cực giống như bất động?
  • 23. Làm sao để nhận ra được các sao chính xác khi xem bản đồ sao?
  • 24. Làm thế nào để tìm được sao Bắc Cực?
  • 25. Vì sao không có sao Nam cực?
  • 26. Vì sao ta không nhìn thấy một số chòm sao trên bầu trời Nam?
  • 27. Các chòm sao trên bầu trời được chia như thế nào?
  • 28. Vì sao vị trí của các chòm sao biến đổi theo thời gian?
  • 29. Tìm các hành tinh trên bầu trời đêm như thế nào?
  • 30. Trái đất quay quanh Mặt trời như thế nào?
  • 41. Vì sang tháng 2 thông thường chỉ có 28 ngày?
  • 42. Âm lịch và dương lịch ra đời như thế nào?
  • 43. Vì sao đồng thời với dùng dương lịch còn dùng nông lịch?
  • 44. Vì sao dương lịch có năm nhuận, nông lịch có tháng nhuận?
  • 45. Thế nào gọi là năm "can, chi"?
  • 46. Vì sao trên trời lại xuất hiện sao băng?
  • 47. Vì sao lại xuất hiện mưa sao băng của chòm sao Sư tử?
  • 48. Vì sao nửa sau đêm nhìn thấy sao băng nhiều hơn nửa trước đêm?
  • 49. Vì sao có mưa sao băng?
  • 50. Vì sao ở Nam Cực lại nhiều vẩn thạch đến thế?
  • 31. Vì sao Trái đất tự quay quanh một trục?
  • 32. Vì sao ta không cảm thấy được Trái Đất đang chuyển động?
  • 33. Có phải Trái đất tự quay một vòng vừa đúng một ngày không?
  • 34. Vì sao Trái đất tự quay lúc nhanh, lúc chậm?
  • 35. Ngày trên Trái đất được tính như thế nào?
  • 36. Múi giờ trên thế giới được phân chia như thế nào?
  • 37. "Giờ Bắc Kinh" có đúng là giờ thực ở Bắc Kinh không?
  • 38. Vì sao ở Bắc bán cầu mùa đông ngày ngắn đêm dài, mùa hè ngày dài đêm ngắn?
  • 39. Đi tàu biển về phía Tây, vì sao một ngày dài hơn 24 giờ, còn đi về phía Đông một ngày ngắn hơn 24 giờ?
  • 40. Vì sao ở Nam cực và Bắc cực nửa năm là ban ngày, nửa năm là ban đêm?
  • 51. Vì sao phải nghiên cứu vẫn thạch và các hố vẫn thạch?
  • 52. Làm thế nào để biết được mẫu đá có phải là vẩn thạch hay không?
  • 53. Thế nào là bí mật "Tunguska"?
  • 54. Vẫn băng là gì?
  • 55. Vì sao Mặt Trăng lúc tròn, lúc khuyết?
  • 56. Vì sao chỉ một phía Mặt Trăng luôn hướng về Trái đất?
  • 57. "Một ngày" trên Mặt Trăng dài bao nhiêu?
  • 58. Vì sao trên Mặt Trăng có nhiều núi hình vòng như thế?
  • 59. Trên Mặt Trăng có núi lửa đang hoạt động không?
  • 60. Trên Mặt trăng có không khí và nước không?
  • 61. Trên Mặt trăng có “biển” và “lục địa” không?
  • 62. Vì sao nói Mặt trăng đang xa dần Trái đất?
  • 63. Vì sao Mặt trăng che lấp các sao?
  • 64. Có phải Trung thu trăng sáng hơn không?
  • 65. Vì sao phát sinh nhật thực và nguyệt thực?
  • 66. Vì sao các nhà thiên văn phải quan sát nhật thực và nguyệt thực?
  • 67. Vì sao không nên dùng mắt trực tiếp quan sát nhật thực?
  • 68. Mặt trời là thiên thể thế nào?
  • 69. Vì sao nói Mặt Trời là hằng tinh phổ thông?
  • 70. Vì sao Mặt trời phát sáng và phát nhiệt?
  • 71. Đo nhiệt độ Mặt trời như thế nào?
  • 72. Thế nào là nguyên tố Mặt trời?
  • 73. Gió Mặt trời là gì?
  • 74. Vết đen Mặt trời là gì?
  • 75. Hệ Mặt trời lớn bao nhiêu?
  • 76. Trong đại gia đình hệ Mặt trời có những thành viên chủ yếu nào?
  • 77. Các hành tinh quay quanh Mặt trời như thế nào?
  • 78. Trong hệ Mặt trời còn có hành tinh thứ 10 không?
  • 79. Trong hệ Mặt trời những hành tinh nào có vệ tinh riêng?
  • 80. Vì sao nhiệt độ bề mặt Kim Tinh lại cao đến thế?
  • 81. Vì sao Hoả Tinh lại màu đỏ?
  • 82. Vì sao trên Hoả Tinh lại xuất hiện bão lớn?
  • 83. Trên Hoả Tinh có sông đào không?
  • 84. Trên hoả tinh có sự sống không?
  • 85. Vì sao nói vệ tinh thứ hai của Mộc Tinh có thể có sự sống?
  • 86. Vành của Thổ tinh thực chất là gì?
  • 87. Vì sao nói Hải Vương Tinh được phát hiện dưới ngòi bút của các nhà toán học?
  • 88. Diêm vương tinh có được xem là một đại hành tinh của Hệ Mặt trời không?
  • 89. Núi vòng tròn có phải là đặc sản riêng của Mặt trăng không?
  • 90. Các tiểu hành tinh được phát hiện như thế nào?
  • 91. Vì sao trong hệ Mặt trời lại có nhiều tiểu hành tinh đến thế?
  • 92. Sao chổi là gì?
  • 93. Sao chổi Halley được phát hiện như thế nào?
  • 94. Sao Chổi có va chạm với Mặt trời không?
  • 95. Sao chổi đâm nhau là thế nào?
  • 96. Sao chổi có khả năng va chạm với Trái đất không?
  • 97. Vì sao có sao chổi bị mất đi?
  • 98. Vì sao một ngôi sao chổi lại có mấy đuôi?
  • 99. "Quê hương" của sao chổi ở đâu?
  • 100. Vì sao Hải vương tinh có lúc cách xa Mặt trời hơn Diêm vương tinh?
  • 101. Mặt trời có "chết" không?
  • 102. Có phải 9 hành tinh lớn sắp xếp thành chữ thập sẽ gây ra tai hoạ không?
  • 103. Trên bầu trời có bao nhiêu ngôi sao?
  • 104. Có phải các ngôi sao từ trên trời rơi xuống không?
  • 105. Có phải hằng tinh là bất động không?
  • 106. Vì sao các hằng tinh phát sáng?
  • 107. Vì sao màu sắc các sao khác nhau?
  • 108. Vì sao các sao trên trời có ngôi sáng, ngôi tối?
  • 109. Các hằng tinh có phải vĩnh viễn tồn tại không?
  • 110. Ngôi hằng tinh nào gần ta nhất?
  • 111. Sao Ngưu Lang và Chức Nữ có phải hàng năm gặp nhau không?
  • 112. Tinh vân là gì?
  • 113. Trong vũ trụ còn có "hệ Mặt trời" khác không?
  • 114. Vì sao độ sáng của một số hằng tinh lại biến đổi?
  • 115. Vì sao biến tinh Zaofu được gọi là "thước đo trời"?
  • 116. Sao mới là gì?
  • 117. Thế nào là sao lùn trắng?
  • 118. Thế nào là sao siêu mới?
  • 119. Sao siêu mới bùng nổ có ảnh hưởng đến Trái Đất không?
  • 120. Thế nào là sao hồng ngoại?
  • 121. Sao mạch xung là gì?
  • 122. Sao nơtron là gì?
  • 123. Thế nào là song tinh?
  • 124. Tinh đoàn là gì?
  • 125. Hốc đen là gì?
  • 126. Vũ trụ được tạo thành như thế nào?
  • 127. Vì sao nói vũ trụ hữu hạn mà vô biên?
  • 128. Trên các hành tinh khác trong vũ trụ có người không?
  • 129. Các hành tinh khác của hệ Mặt trời có sự sống không?
  • 130. Bí mật về sự sống trên Hoả Tinh như thế nào?
  • 131. "Danh thiếp Quả đất" là gì?
  • 132. "Tiếng nói Trái đất" là gì?
  • 133. "Đĩa bay" có phải là khách từ hành tinh khác đến không?
  • 134. Công thức Luan vũ trụ là gì?
  • 135. Vì sao coi không gian vũ trụ là môi trường thứ tư của con người?
  • 136. Vì sao con người phải khai thác tài nguyên không gian?
  • 137. Vì sao rác thải vũ trụ uy hiếp hoạt động vũ trụ?
  • 138. Vì sao nhiều thí nghiệm khoa học chỉ có thể hoàn thành trên vũ trụ?
  • 139. Tốc độ cao bao nhiêu mới thoát khỏi sức hút của Trái đất?
  • 140. Vì sao muốn phóng tàu vũ trụ phải dùng tên lửa nhiều tầng?
  • 141. Thế nào là tên lửa dạng bó?
  • 142. Vì sao phóng tên lửa nên thuận theo hướng Trái đất tự quay?
  • 143. Vì sao một tên lửa có thể phóng nhiều vệ tinh?
  • 144. Vì sao tên lửa không có cánh lái vẫn có thể đổi hướng?
  • 145. Vì sao khi phóng tên lửa dùng cách đếm ngược?
  • 146. Vệ tinh nhân tạo có rơi xuống không?
  • 147. Vì sao các vệ tinh nhân tạo quay quanh Trái Đất theo những quỹ đạo khác nhau?
  • 148. Làm thế nào để biết được vệ tinh đang bay trên quỹ đạo dự định?
  • 149. Vì sao có thể phóng vệ tinh từ máy bay?
  • 150. Vì sao có những vệ tinh có thể trở về mặt đất?
  • 151. Vệ tinh kéo theo có công dụng gì?
  • 152. Bản đồ mây vệ tinh được chụp như thế nào?
  • 153. Vì sao có thể dùng vệ tinh để trinh sát quân sự?
  • 154. Vì sao dùng vệ tinh có thể thăm dò tài nguyên Trái đất?
  • 155. Vì sao vệ tinh có thể dự báo động đất?
  • 156. Vì sao vệ tinh có thể giảm thấp thiệt hại do thiên tai và đề phòng thiên tai?
  • 157. Vì sao dùng vệ tinh viễn thông nói chuyện điện thoại và chuyển sóng truyền hình?
  • 158. Vì sao phải chế tạo và phóng vệ tinh nhỏ?
  • 159. Thế nào là hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu?
  • 160. Thế nào là dự án vệ tinh Ir?
  • 161. Loài người đã phát minh ra những thiết bị vũ trụ nào?
  • 162. Nguồn điện trên thiết bị vũ trụ từ đâu mà có?
  • 163. Thế nào là kỹ thuật vũ trụ viễn thám?
  • 164. Vì sao phải đưa kính viễn vọng Hapbơn lên vũ trụ?
  • 165. Vì sao phải thí nghiệm động vật trên vũ trụ?
  • 166. Vì sao thiết bị mang người vào vũ trụ phải có hệ thống bảo hiểm?
  • 167. Vì sao các thiết bị vũ trụ chở người phải có thiết bị cấp cứu?
  • 168. Vì sao nhiều thiết bị vũ trụ phải quay như con quay?
  • 169. Vì sao các thiết bị vũ trụ phải giữ tư thế chính xác trong vũ trụ?
  • 170. Sửa chữa sự cố của các thiết bị vũ trụ trên không như thế nào?
  • 171. Vì sao máy bay vũ trụ trở về được như máy bay thường?
  • 172. Tàu vũ trụ và máy bay vũ trụ có gì khác nhau?
  • 173. Vì sao có thể dùng máy bay vũ trụ để phóng và thu hồi vệ tinh?
  • 174. Vì sao phải xây dựng trạm phát điện mặt trời trên vũ trụ?
  • 175. Vì sao các thiết bị vũ trụ phải đối tiếp với nhau trên không?
  • 176. Vì sao phải xây dựng Trạm vũ trụ Quốc tế?
  • 177. Thế nào là kế hoạch Apollo đổ bộ Mặt trăng?
  • 178. Con người lần đầu đổ bộ xuống Mặt trăng như thế nào?
  • 179. Vì sao các nhà du hành khi đi trên Mặt trăng thường nhảy?
  • 180. Vì sao phải khai thác Mặt trăng?
  • 181. Vì sao phải xây dựng căn cứ vĩnh viễn trên Mặt trăng?
  • 182. "Người thám hiểm Mặt trăng" đã tìm thấy nước trên mặt trăng như thế nào?
  • 183. Vì sao con người phải thăm dò Hoả Tinh nhiều lần?
  • 184. "Cassini" đã tiến hành quan trắc thổ tinh qua thế kỷ như thế nào?
  • 185. Vì sao phải phóng máy từ phổ α vào vũ trụ?
  • 186. Vì sao máy thăm dò phải đổ bộ lên sao chổi?
  • 187. Người như thế nào có thể làm nhà du hành vũ trụ?
  • 188. Vì sao người cận thị cũng có thể làm nhà du hành vũ trụ?
  • 189. Vì sao trong vũ trụ chiều cao cơ thể lại tăng lên?
  • 190. Các nhà du hành sinh hoạt trong vũ trụ như thế nào?
  • 191. Nhà du hành vũ trụ được huấn luyện như thế nào?
  • 192. Nhà du hành từ khoang tàu bước ra vũ trụ như thế nào?
  • 193. Vì sao nhà du hành phải mặc trang phục vũ trụ?
  • 194. Người đầu tiên bay vào vũ trụ là ai?
  • 195. Ai là nữ du hành vũ trụ đầu tiên trên thế giới?
  • 196. Vì sao trong vũ trụ lại có hiện tượng mất trọng lượng?
  • 197. Vì sao trong vũ trụ lại phát sinh hiện tượng siêu trọng?
  • 198. Vì sao các nhà du hành phải thở toàn ôxy trước khi ra ngoài vũ trụ?
  • 199. Tia bức xạ vũ trụ đối với nhà du hành có hại gì?
  • 200. Các nhà du hành từ trên vũ trụ thấy Trái Đất như thế nào?
  • 201. Tên lửa photon là gì?
  • 202. Thế nào là máy bay vũ trụ?

Tác phẩm, tác giả, nguồn

  • Tác phẩm: 10 vạn câu hỏi vì sao về khoa học vũ trụ
  • Dịch giả: Nguyễn Văn Mậu
  • Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
  • Nguồn: tve-4u

Video liên quan

Chủ đề