AgNO3 có phải là muối không

Dung dịch muối không tác dụng với dung dịch AgNO3

Dung dịch muối không tác dụng với dung dịch AgNO3 là được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất hóa học của nhóm Halogenua. Cũng như đưa ra các nội dung lý thuyết liên quan đến nhóm halogen. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây:

Nội dung chính

  • Dung dịch muối không tác dụng với dung dịch AgNO3
  • Dung dịch muối không tác dụng với dung dịch AgNO3 là
  • Tính chất hóa học cơ bản của halogen
  • Câu hỏi vận dụng liên quan
  • Luyện tập nhóm Halogen
  • Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?
  • Câu hỏi vận dụng liên quan
  • AgNO3 là gì? Bạc Nitrat là gì?
  • AgNO3 – Bạc Nitrat là gì?
  • Cấu tạo phân tử của AgNO3 – Bạc Nitrat
  • Tính chất vật lý của AgNO3
  • Tính chất hóa học của AgNO3
  • Điều chế Bạc Nitrat
  • Ứng dụng của Bạc Nitrat
  • Cảnh báo về an toàn của AgNO3
  • Tính độc hại của AgNO3
  • Biện pháp phòng ngừa đối với con người
  • Nơi mua hóa chất AgNO3 chất lượng và uy tín

Dung dịch muối không tác dụng với dung dịch AgNO3 là

A. NaF

B. NaCl

C. NaBr

D. NaI

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Dung dịch muối không tác dụng với dung dịch AgNO3 là NaF

NaF + AgNO3 → không tác dụng

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

NaBr + AgNO3 → AgBr ↓ + NaNO3

NaI + AgNO3 → AgI↓ + NaNO3

Đáp án A

Tính chất hóa học cơ bản của halogen

Các halogen có tính oxi hóa mạnh

Các halogen có tính oxi hóa mạnh và thực tế cho thấy chúng dễ dàng liên kết ion với các kim loại và oxi hóa các kim loại đến hóa trị cao nhất.

Các halogen thể hiện những mức độ oxi hóa khác nhau rõ rệt khi đi từ flo đến iot, mỗi halogen đứng sau nó ra khỏi dung dịch muối halogen.

Tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.

So sánh tính chất hóa học của halogen.

Nhận biết các ion F– , Cl– , Br– , I–

Dùng AgNO3 làm thuốc thử:

NaF + AgNO3 → không tác dụng

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

màu trắng

NaBr + AgNO3 → AgBr ↓ + NaNO3

màu vàng nhạt

NaI + AgNO3 → AgI↓ + NaNO3

màu vàng

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây

A. NaCl

B. NaBr

C. NaI

D. NaF

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 2. Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng

A. NaI.

B. NaBr

C. NaCl

D. NaF

Xem đáp án

Đáp án D

AgNO3 không tác dụng với NaF, tác dụng với NaCl cho kết tủa trắng AgCl, tác dụng với NaBr cho kết tủa

AgBr vàng nhạt, tác dụng NaI cho kết tủa AgI vàng. (có thể dùng AgNO3 làm thuốc thử phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I-.

Câu 3.Các halogen có tính chất hóa học gần giống nhau vì có cùng

A. cấu hình e lớp ngoài cùng.

B. tính oxi hóa mạnh.

C. số e độc thân.

D. số lớp e.

Xem đáp án

Đáp án A

Các halogen có tính chất hóa học gần giống nhau vì có cùng cấu hình e lớp ngoài cùng.

Bởi vì lớp e ngoài cùng đã có 7e, vì thế halogen là những phi kim điển hình, nó dễ nhận thêm 1e để thể hiện tính oxi hóa mạnh.

---------------------------------

VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Dung dịch muối không tác dụng với dung dịch AgNO3 là, từ đó giúp các em có thể vận dụng, trả lời các câu hỏi bài tập liên quan. Ngoài ra VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Chuyên đề Vật Lí 10, Chuyên đề Sinh học 10, Chuyên đề Hóa học 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Để tiện trao đổi, chia sẻ tài liệu giảng dạy và học tập các môn học lớp 10, VnDoc mời quý thầy cô cùng bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 10: Nhóm Tài liệu học tập lớp 10. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Luyện tập nhóm Halogen

Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng được biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến chương 5 Hóa 10 Halogen. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi, bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?

A. NaI.

B. NaBr

C. NaCl

D. NaF

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

AgNO3 không tác dụng với NaF, tác dụng với NaCl cho kết tủa trắng AgCl, tác dụng với NaBr cho kết tủa

AgBr vàng nhạt, tác dụng NaI cho kết tủa AgI vàng. (có thể dùng AgNO3 làm thuốc thử phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I-.

Đáp án D

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là

A. ns2np3.

B. ns2np4.

C. ns2np5.

D. ns2np1.

Xem đáp án

Đáp án C

Các nguyên tố nhóm halogen thuộc nhóm VIIA, nên có 7 electron ở lớp ngoài cùng do đó cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là ns2np5.

Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen

A. Ở điều kịên thường là chất khí.

B. Có tính oxi hoá mạnh.

C. Tác dụng mạnh với nước.

D. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.

Xem đáp án

Đáp án B

Đặc điểm chung của các đơn chất là đều có tính oxi hóa mạnh.

Còn ở điều kiện thường Flo, clo là chất khí; brom là chất lỏng; iot là chất rắn.

Flo chỉ có tính oxi hóa.

Iot không tác dụng với nước.

Câu 3.Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?

A. HCl, HBr, HI, HF.

B. HI, HBr, HCl, HF.

C. HBr, HI, HF, HCl.

D. HF, HCl, HBr, HI.

Xem đáp án

Đáp án B

Độ âm điện: I > Br > Cl > F và bán kính I > Br > Cl > F

=> Trong phân tử H – X (X là halogen) thì X có độ âm điện càng lớn và bán kính càng lớn => liên kết H – X càng phân cực => H càng dễ bị tách ra khỏi phân tử thành H+ => tính axit tăng

=> Tính axit: HI > HBr > HCl > HF

---------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng.Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Thi thpt Quốc gia môn Văn,Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

AgNO3 có phải là muối không

AgNO3 là gì? Bạc Nitrat là gì? Tính chất của AgNO3

AgNO3 là gì? Bạc Nitrat là gì? Những tính chất vật lý và hóa học của AgNO3 như thế nào cũng như cách nào để điều chế hóa chất này? Và Ứng dụng của Bạc Nitrat, cảnh báo về an toàn của AgNO3. Và cuối cùng nơi mua hóa chất AgNO3 chất lượng và uy tín là ở đâu?

Hôm nay công ty Trung Sơn sẽ đưa đến bạn những thông tin bổ ích liên quan đến hóa chất Bạc Nitrat – AgNO3.

AgNO3 là gì? Bạc Nitrat là gì?

AgNO3 – Bạc Nitrat là gì?

AgNO3 – Bạc Nitrat là gì?

Bạc nitrat là hợp chất phổ biến của bạc với axit nitric có công thức hóa học là AgNO3. Bạc nitrat được biết đến như là một tinh thể không màu, dễ hòa tan trong nước. Dung dịch AgNO3 chứa một lượng lớn các ion bạc, vì vậy nó có đặc tính oxy hóa mạnh và có tính ăn mòn nhất định. Dung dịch nước và chất rắn của nó thường được bảo quản trong chai thuốc thử màu nâu. AgNO3 được sử dụng để mạ bạc, phản chiếu, in ấn, y học, nhuộm tóc, thử nghiệm ion clorua, ion bromide và ion iodide, …

Công thức phân tử: AgNO3

Tên gọi khác: Bạc nitrat, Bạc đơn sắc, Muối axit nitric (I), …

Cấu tạo phân tử của AgNO3 – Bạc Nitrat

Cấu tạo phân tử của AgNO3 – Bạc Nitrat

Tính chất vật lý của AgNO3

Tinh thể dễ vỡ trong suốt không màu.

Hòa tan trong nước và amoniac. ít tan trong ethanol khan, gần như không hòa tan trong axit nitric đậm đặc.

Dung dịch nước của nó có tính axit yếu nhưng có đặc tính oxy hóa mạnh và có tính ăn mòn nhất định.

Tính chất hóa học của AgNO3

Phản ứng oxi hóa khử

Bạc nitrat là một chất oxy hóa có độ bền trung bình có thể được khử thành bạc nguyên tố bằng nhiều chất khử trung bình hoặc mạnh. Ví dụ như N2H4 và axit photpho đều có thể khử AgNO3 thành bạc kim loại.

PTPƯ oxi hóa khử AgNO3

  • N2H4 + 4AgNO3  → 4Ag + N2 + 4HNO3
  • H3PO3 + 2AgNO3 + H2O → 2Ag + H3PO4 + 2HNO3
  • 2AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2Ag

Phản ứng phân hủy

  • PTPƯ: AgNO3 → 2Ag + 2NO2  + O2

Phản ứng với NH3

  • 2AgNO3 + 2NH3 · H2O → Ag2O + H2O + 2NH4NO3 (lượng nhỏ amoniac)
  • AgNO3 + 3NH3 · H2O → Ag(NH3)2OH + NH4NO3 + 2H2O (amoniac dư)

AgNO4 phản ứng với axit

  • AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
  • HBr + AgNO3 → AgBr  + HNO3

AgNO3 phản ứng với NaOH

  • 2NaOH + 2AgNO3 → 2NaNO3 + Ag2O  + H2O

Phản ứng với khí clo

  • Cl2 + H2O → HCl + HClO HCl + AgNO3 → AgCl  + HNO3

Điều chế Bạc Nitrat

Điều chế Bạc Nitrat

Bạc nitrat điều chế như sau, tùy theo nồng độ axit nitric mà sản phẩm phụ là khác nhau:

  • 3 Ag + 4 HNO3(lạnh và loãng) → 3 AgNO3 + 2 H2O + NO
  • 3 Ag + 6 HNO3(đậm đặc, nóng) → 3 AgNO3 + 3 H2O + 3 NO2

Quá trình này phải thực hiện trong điều kiện có tủ hút khí độc do chất độc nitơ ôxit sinh ra trong phản ứng.

Ứng dụng của Bạc Nitrat

Hóa phân tích:

  • Bạc Nitrat được sử dụng để kết tủa các ion clorua và cơ sở hoạt động của bạc nitrat được sử dụng để hiệu chuẩn dung dịch natri clorua.

Trong công nghiệp: 

  • AgNO3 được sử dụng để sản xuất muối bạc khác.
  • AgNO3 được sử dụng để tạo ra chất kết dính dẫn điện, máy lọc khí mới, sàng phân tử A8x , quần áo cân bằng áp suất mạ bạc và găng tay để làm việc trực tiếp.
  • AgNO3 được sử dụng để làm vật liệu nhạy sáng cho phim, phim x-quang và phim ảnh.
  • AgNO3 sử dụng để mạ bạc các linh kiện điện tử và thủ công mỹ nghệ khác và cũng được sử dụng rộng rãi làm vật liệu mạ bạc cho gương và phích nước.
  • AgNO3  được sử dụng để sản xuất pin bạc-kẽm.

Ứng dụng trong y học:

  • AgNO3 được sử dụng trong y học để ăn mòn mô hạt tăng sinh và dung dịch loãng được sử dụng làm thuốc diệt nấm cho nhiễm trùng mắt.

Ứng dụng khác:

Dung dịch bạc nitrat có thể được khử bằng chất khử hữu cơ aldehyd và đường. Do đó, nó là một tác nhân để phát hiện aldehyd và đường. Nó cũng được sử dụng để đo các ion clorua, chất xúc tác để xác định mangan, mạ điện, chụp ảnh và tô màu sứ.

Cảnh báo về an toàn của AgNO3

Cảnh báo về an toàn của AgNO3

Tính độc hại của AgNO3

  • Chất rắn gây oxy hoá, Nhóm 2, H272
  • Ăn mòn Kim loại, Nhóm 1, H290
  • Ăn mòn da, Nhóm 1 B, H314
  • Ngoài ra, còn gây nguy hại cấp tính và mãn tính đối với môi trường thủy sinh

Biện pháp phòng ngừa đối với con người

  • Trong trường hợp tiếp xúc với da: Cởi bỏ tất cả các quần áo bị nhiễm độc ngay lập tức. Rửa sạch da bằng nước/ tắm.
  • Sau khi tiếp xúc với mắt: rửa sạch bằng nhiều nước. Gỡ bỏ kính áp tròng.
  • Sau khi nuốt vào: cho nạn nhân uống nước (nhiều nhất hai cốc). Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu cảm thấy không khỏe.

Nơi mua hóa chất AgNO3 chất lượng và uy tín

Nơi mua hóa chất AgNO3 chất lượng và uy tín

Nếu bạn đang muốn tìm mua sản phẩm Bạc Nitrat – AgNO3 trên thị trường thì đừng nên bỏ qua Công ty TRUNG SƠN. Chúng tôi là một trong những địa chỉ tin cậy chuyên cung cấp các loại hóa chất tinh khiết uy tín. Bạn sẽ không tìm được nơi nào cung cấp sản phẩm chất lượng và nguồn gốc uy tín giống như công ty của chúng tôi. Ngoài ra bạn còn nhận được sự tư vấn nhiệt tình từ đội ngũ nhân viên lành nghề và vô cùng nhiệt tình. Hãy tìm đến với công ty chúng tôi nếu bạn có nhu cầu.

Hi vọng qua bài viết này, Bạn có thể biết được AgNO3 là gì? Cũng như những vấn đề đi kèm xung quanh nó như tính chất lý hóa, cấu tạo, cách điểu chế và sử dụng, bảo quản hóa chất này. Nếu bạn vẫn còn băn khoăn về loại hóa chất này thì hãy để lại bình luận bên dưới bài viết để được nhân viên của Trung Sơn hỗ trợ.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết này.

Liện hệ ngay với chúng tôi nếu bạn có nhu cầu mua hóa chất bạn nhé!

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ TRUNG SƠN

  • Địa chỉ: 403 Nguyễn Thái Bình, P. 12, Q. Tân Bình, Tp.HCM
  • MST: 0311835273
  • Điện thoại: (028) 3811 9991 – Fax: (028) 3811 9993
  • Email:
  • Website: https://tschem.com.vn

Xem thêm bài viết: AXIT SULFURIC LÀ GÌ? CÁC TÍNH CHẤT – ĐIỀU CHẾ – ỨNG DỤNG vÀ NƠI MUA SULFURIC UY TÍN VÀ CHẤT LƯỢNG