Áp suất này tác dụng lên Vật theo phương nào nêu ví dụ đơn ví của áp suất khí quyển

Có bao giờ bạn thắc mắc áp suất khí quyển là gì? Công thức và ứng dụng của áp suất khí quyển là gì không? Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu nhé!

1. Áp suất là gì? Khí quyển là gì?

- Áp suất trong tiếng anh được viết là Pressure, ký hiệu là chữ P là đại lượng vật lý được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo phương vuông góc với bề mặt của vật.

- Bầu khí quyển là một lớp khí bao quanh Trái đất và được giữ cố định bởi lực hấp dẫn của Trái đất. Nó bao gồm các khí như nitơ (78,1% thể tích), oxy khoảng 20,9%. Ngoài ra, trong khí quyển còn có các khí khác như argon, carbon dioxide, v.v.

2. Áp suất khí quyển là gì?

- Áp suất khí quyển chính là những áp lực tương đối trong bầu khí quyển với mức áp suất có độ tương đồng so với áp suất thủy tĩnh, khối lượng khí quyển cũng tỷ lệ nghịch với độ cao. Chúng hoạt động chủ yếu nhờ lực hấp dẫn của hành tinh cùng với sự biến đổi xoay vòng thông qua các yếu tố đặc biệt như: Vận tốc gió, mật độ biến thiên của nhiệt độ hay sự thay đổi trong từng thành phần.

3. Áp suất khí quyển là bao nhiêu?

- Độ lớn của áp suất khí quyển được xác định trên thí nghiệm của Torixenli và người ta đã tính được áp suất khí quyển có độ lớn khoảng 103360 Pa (làm tròn là 100 000 Pa)

- Không chỉ dùng đơn vị Pascal (Pa) người ta còn dùng một số đơn vị khác để đo:

Ta có: 1 atm (átmốtphe) = 101325 Pa (gần bằng 100000 Pa)

1 Torr = 1 mmHg (milimet thủy ngân) = 133,3 Pa

4. Đặc điểm và công thức của áp suất khí quyển

a. Đặc điểm

- Áp suất khí quyển tác động theo mọi hướng

- Áp suất khí quyển phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như nhiệt độ, gió, độ cao, v.v.

- Càng lên cao, áp suất khí quyển càng giảm do không khí càng loãng. Cứ lên cao 12 m thì áp suất khí quyển giảm đi khoảng 1 mmHg

- Áp suất khí quyển tại một địa điểm thay đổi theo thời gian và những thay đổi này ảnh hưởng đến thời tiết của địa điểm đó.

b. Công thức tính áp suất khí quyển

- Như đã đề cập ở trên thì áp suất không khí là áp lực được gây ra bởi trọng lượng của không khí trên chúng ta. Bầu khí quyển của Trái đất bên trên chúng ta chứa nhiều không khí, khá nhẹ, có trọng lượng khi xuất hiện trọng lực kéo các phân tử không khí.

- Áp suất khí quyển được xác định bởi công thức: P=F/S

Cụ thể, trong đó:

+ P: Là ký hiệu riêng của áp suất khí quyển. Thường sẽ có đơn vị là (N/m2), (Pa), (Psi), (Bar), hoặc (mmHg).

+ F: Là kí hiệu cho lực tác động lên trên bề mặt ép (Newton)

+ S: Là kí hiệu cho diện tích của bề mặt bị ép (m2)

- Vậy áp suất khí quyển bằng bao nhiêu bar, Pa, mmHg, N/m2? Hãy cùng quy đổi các đơn vị đo của áp suất nhé!

+ 1Pa = 760 mmHg = 1 N/m2

+ 1mmHg = 133,322 N/m2

+ 1Pa = 10-5 Bar

*Thông tin thêm: Không khí xung quanh chúng ta có khoảng 78% là nitơ, 21% là oxy và dưới 1% argon và một lượng rất nhỏ các loại khí khác. Không khí cũng trở nên loãng hơn khi chúng ta đi dần lên cao hơn vì có ít phân tử hơn.

5. Dụng cụ đo áp suất khí quyển

- Người ta thường đo áp suất khí quyển bằng thủy ngân hoặc áp kế aneroid. Cụ thể, áp kế thủy ngân đo chiều cao của cột thủy ngân trong ống thủy tinh được dựng thẳng đứng. Khi áp suất không khí mà thay đổi thì kéo theo chiều cao của cột thủy ngân cũng thay đổi theo.

- Các nhà khí tượng khi đo áp suất không khí theo đơn vị gọi là khí quyển (atm). Một bầu khí quyển tương đương với 1.013 millibars (MB) ở mực nước biển và được chuyển thành 760 milimét khi đo trên áp kế thủy ngân.

- Áp suất trong không khí không đồng đều trên khắp hành tinh, phạm vi bình thường của áp suất không khí Trái đất dao động từ 980 MB đến 1.050 MB. Lý do có sự khác biệt này là do sự gia nhiệt không đều trên bề mặt Trái đất và lực dốc áp suất.

- Áp suất khí quyển cao nhất được đo tại Agata, Siberia, vào ngày 31 tháng 12 năm 1968 rơi vào khoảng 1.083,8 MB. Còn áp suất thấp nhất từng được đo là 870 MB tại Typhoon Tip đánh vào phía Tây của Thái Bình Dương vào ngày 12 tháng 10 năm 1979.

- Áp kế aneroid được dùng để đo áp suất khí quyển

- Có nhiều bạn muốn biết áp suất khí quyển tại Hà Nội là bao nhiêu? Tuy nhiên như đã phân tích ở trên, áp suất phụ thuộc vào nhiều yếu tố và luôn thay đổi theo thời gian nên chưa có một số đo nhất định.

6. Một số ví dụ về áp suất khí quyển

- Dưới đây là một số ví dụ chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển:

+ VD1: Trên nắp các chai nước lọc sẽ có một lỗ nhỏ thông với khí quyển để có thể lấy nước dễ dàng hơn.

+ Ví dụ2: Bình trà thường có một lỗ nhỏ trên nắp để thoát khí vào, rót nước dễ dàng hơn.

+ Ví dụ3: Khi máy bay hạ cánh thường xảy ra các hiện tượng khó chịu như đau đầu, ù tai, giảm thính lực.

- Điều này là do trong quá trình hạ cánh, áp suất không khí thay đổi trong chớp mắt.

7. Áp suất khí quyển tác động lên sức khỏe con người

- Những người đã từng đi máy bay đều có cùng một trải nghiệm là khi máy bay hạ cánh, thường xảy ra các hiện tượng khó chịu như cảm thấy đau đầu, ù tai, năng lực nghe giảm sút.

- Lý do là trong quá trình máy bay hạ cánh, áp suất không khí biến đổi trong chớp mắt.

- Trong các tình huống thường ngày, áp suất khí quyển cơ thể con người chịu được là khoảng 15-20 tấn. Điều này nghe như “nói bừa”, nhưng trong tình huống bình thường, áp suất không khí bên ngoài và bên trong cơ thể con người ở trạng thái cân bằng, nên con người không cảm thấy bị áp lực. Tuy nhiên, nếu trong khoảng thời gian ngắn, áp suất không khí đột ngột giảm xuống, rất nhiều người cảm thấy khó chịu, thậm chí có thể xuất hiện phản ứng nghiêm trọng.

- Ví dụ, khi áp suất từ bình thường 1.013 hPa đột ngột giảm xuống còn 986 hPa, các bệnh về tim mạch dễ tái phát hoặc trở nên trầm trọng. Áp suất không khí mùa hè vốn thấp, khi xuất hiện sấm chớp mưa giông, áp suất không khí sẽ càng thấp hơn. Nghiên cứu phát hiện rằng, mỗi lần áp lực không khí giảm xuống, trong không khí sản sinh càng nhiều ion dương, sẽ khiến khả năng chú ý của con người bị phân tán, tâm lý biến đổi xấu, cảm thấy buồn phiền bất an. Các số liệu thống kê từ cuộc sống liên quan đến vấn đề này cho thấy, khi áp suất không khí giảm đột ngột, các sự cố ngoài ý muốn xảy ra nhiều hơn, bệnh tâm thần và các bệnh mãn tính cũng dễ tái phát hơn.

- Từ đó có thể thấy, trong tiết trời mùa hè oi bức, mọi người (đặc biệt là người già và người mắc bệnh tim mạch) ngoài quan tâm đến tránh nóng còn cần chú ý đến việc biến đổi áp suất. Nếu như áp suất giảm nhiều, phải chú ý điều chỉnh cảm xúc và sức khỏe.

Bài 1 trang 73 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8. Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.. Bài: Chủ đề 9: Áp suất khí quyển

Thế nào là áp suất khí quyển ? Áp suất này tác dụng lên các vật trong khí quyển theo phương nào ?

Hãy nêu một ví dụ cho thấy tác dụng của áp suất khí quyển.

– Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.

Quảng cáo

– Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.

Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.

Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Có bao giờ bạn thắc mắc áp suất khí quyển là gì? Công thức và ứng dụng của áp suất khí quyển là gì không? Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu nhé!

1. Áp suất là gì? Khí quyển là gì?

- Áp suất trong tiếng anh được viết là Pressure, ký hiệu là chữ P là đại lượng vật lý được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo phương vuông góc với bề mặt của vật.

- Bầu khí quyển là một lớp khí bao quanh Trái đất và được giữ cố định bởi lực hấp dẫn của Trái đất. Nó bao gồm các khí như nitơ [78,1% thể tích], oxy khoảng 20,9%. Ngoài ra, trong khí quyển còn có các khí khác như argon, carbon dioxide, v.v.

2. Áp suất khí quyển là gì?

- Áp suất khí quyển chính là những áp lực tương đối trong bầu khí quyển với mức áp suất có độ tương đồng so với áp suất thủy tĩnh, khối lượng khí quyển cũng tỷ lệ nghịch với độ cao. Chúng hoạt động chủ yếu nhờ lực hấp dẫn của hành tinh cùng với sự biến đổi xoay vòng thông qua các yếu tố đặc biệt như: Vận tốc gió, mật độ biến thiên của nhiệt độ hay sự thay đổi trong từng thành phần.

3. Áp suất khí quyển là bao nhiêu?

- Độ lớn của áp suất khí quyển được xác định trên thí nghiệm của Torixenli và người ta đã tính được áp suất khí quyển có độ lớn khoảng 103360 Pa [làm tròn là 100 000 Pa]

- Không chỉ dùng đơn vị Pascal [Pa] người ta còn dùng một số đơn vị khác để đo:

Ta có: 1 atm [átmốtphe] = 101325 Pa [gần bằng 100000 Pa]

1 Torr = 1 mmHg [milimet thủy ngân] = 133,3 Pa

4. Đặc điểm và công thức của áp suất khí quyển

a. Đặc điểm

- Áp suất khí quyển tác động theo mọi hướng

- Áp suất khí quyển phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như nhiệt độ, gió, độ cao, v.v.

- Càng lên cao, áp suất khí quyển càng giảm do không khí càng loãng. Cứ lên cao 12 m thì áp suất khí quyển giảm đi khoảng 1 mmHg

- Áp suất khí quyển tại một địa điểm thay đổi theo thời gian và những thay đổi này ảnh hưởng đến thời tiết của địa điểm đó.

b. Công thức tính áp suất khí quyển

- Như đã đề cập ở trên thì áp suất không khí là áp lực được gây ra bởi trọng lượng của không khí trên chúng ta. Bầu khí quyển của Trái đất bên trên chúng ta chứa nhiều không khí, khá nhẹ, có trọng lượng khi xuất hiện trọng lực kéo các phân tử không khí.

- Áp suất khí quyển được xác định bởi công thức: P=F/S

Cụ thể, trong đó:

+ P: Là ký hiệu riêng của áp suất khí quyển. Thường sẽ có đơn vị là [N/m2], [Pa], [Psi], [Bar], hoặc [mmHg].

+ F: Là kí hiệu cho lực tác động lên trên bề mặt ép [Newton]

+ S: Là kí hiệu cho diện tích của bề mặt bị ép [m2]

- Vậy áp suất khí quyển bằng bao nhiêu bar, Pa, mmHg, N/m2? Hãy cùng quy đổi các đơn vị đo của áp suất nhé!

+ 1Pa = 760 mmHg = 1 N/m2

+ 1mmHg = 133,322 N/m2

+ 1Pa = 10-5 Bar

*Thông tin thêm: Không khí xung quanh chúng ta có khoảng 78% là nitơ, 21% là oxy và dưới 1% argon và một lượng rất nhỏ các loại khí khác. Không khí cũng trở nên loãng hơn khi chúng ta đi dần lên cao hơn vì có ít phân tử hơn.

5. Dụng cụ đo áp suất khí quyển

- Người ta thường đo áp suất khí quyển bằng thủy ngân hoặc áp kế aneroid. Cụ thể, áp kế thủy ngân đo chiều cao của cột thủy ngân trong ống thủy tinh được dựng thẳng đứng. Khi áp suất không khí mà thay đổi thì kéo theo chiều cao của cột thủy ngân cũng thay đổi theo.

- Các nhà khí tượng khi đo áp suất không khí theo đơn vị gọi là khí quyển [atm]. Một bầu khí quyển tương đương với 1.013 millibars [MB] ở mực nước biển và được chuyển thành 760 milimét khi đo trên áp kế thủy ngân.

- Áp suất trong không khí không đồng đều trên khắp hành tinh, phạm vi bình thường của áp suất không khí Trái đất dao động từ 980 MB đến 1.050 MB. Lý do có sự khác biệt này là do sự gia nhiệt không đều trên bề mặt Trái đất và lực dốc áp suất.

- Áp suất khí quyển cao nhất được đo tại Agata, Siberia, vào ngày 31 tháng 12 năm 1968 rơi vào khoảng 1.083,8 MB. Còn áp suất thấp nhất từng được đo là 870 MB tại Typhoon Tip đánh vào phía Tây của Thái Bình Dương vào ngày 12 tháng 10 năm 1979.

- Áp kế aneroid được dùng để đo áp suất khí quyển

- Có nhiều bạn muốn biết áp suất khí quyển tại Hà Nội là bao nhiêu? Tuy nhiên như đã phân tích ở trên, áp suất phụ thuộc vào nhiều yếu tố và luôn thay đổi theo thời gian nên chưa có một số đo nhất định.

6. Một số ví dụ về áp suất khí quyển

- Dưới đây là một số ví dụ chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển:

+ VD1: Trên nắp các chai nước lọc sẽ có một lỗ nhỏ thông với khí quyển để có thể lấy nước dễ dàng hơn.

+ Ví dụ2: Bình trà thường có một lỗ nhỏ trên nắp để thoát khí vào, rót nước dễ dàng hơn.

+ Ví dụ3: Khi máy bay hạ cánh thường xảy ra các hiện tượng khó chịu như đau đầu, ù tai, giảm thính lực.

- Điều này là do trong quá trình hạ cánh, áp suất không khí thay đổi trong chớp mắt.

7. Áp suất khí quyển tác động lên sức khỏe con người

- Những người đã từng đi máy bay đều có cùng một trải nghiệm là khi máy bay hạ cánh, thường xảy ra các hiện tượng khó chịu như cảm thấy đau đầu, ù tai, năng lực nghe giảm sút.

- Lý do là trong quá trình máy bay hạ cánh, áp suất không khí biến đổi trong chớp mắt.

- Trong các tình huống thường ngày, áp suất khí quyển cơ thể con người chịu được là khoảng 15-20 tấn. Điều này nghe như “nói bừa”, nhưng trong tình huống bình thường, áp suất không khí bên ngoài và bên trong cơ thể con người ở trạng thái cân bằng, nên con người không cảm thấy bị áp lực. Tuy nhiên, nếu trong khoảng thời gian ngắn, áp suất không khí đột ngột giảm xuống, rất nhiều người cảm thấy khó chịu, thậm chí có thể xuất hiện phản ứng nghiêm trọng.

- Ví dụ, khi áp suất từ bình thường 1.013 hPa đột ngột giảm xuống còn 986 hPa, các bệnh về tim mạch dễ tái phát hoặc trở nên trầm trọng. Áp suất không khí mùa hè vốn thấp, khi xuất hiện sấm chớp mưa giông, áp suất không khí sẽ càng thấp hơn. Nghiên cứu phát hiện rằng, mỗi lần áp lực không khí giảm xuống, trong không khí sản sinh càng nhiều ion dương, sẽ khiến khả năng chú ý của con người bị phân tán, tâm lý biến đổi xấu, cảm thấy buồn phiền bất an. Các số liệu thống kê từ cuộc sống liên quan đến vấn đề này cho thấy, khi áp suất không khí giảm đột ngột, các sự cố ngoài ý muốn xảy ra nhiều hơn, bệnh tâm thần và các bệnh mãn tính cũng dễ tái phát hơn.

- Từ đó có thể thấy, trong tiết trời mùa hè oi bức, mọi người [đặc biệt là người già và người mắc bệnh tim mạch] ngoài quan tâm đến tránh nóng còn cần chú ý đến việc biến đổi áp suất. Nếu như áp suất giảm nhiều, phải chú ý điều chỉnh cảm xúc và sức khỏe.

Bài C9 [trang 34 SGK Vật Lý 8]

Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.

Lời giải:

Ví dụ

- Trên nắp các bình nước lọc thường có 1 lỗ nhỏ thông với khí quyển để lấy nước dễ dàng hơn.

- Các ấm pha trà thường có 1 lỗ nhỏ trên nắp để thông với khí quyển, như vậy sẽ rót nước dễ hơn.

Tham khảo toàn bộ: Giải bài tập Vật lý 8

- Khi uống thuốc tiêm, nếu ta bẻ một đầu thì thuốc sẽ không chảy ra được. Nhưng khi ta bẻ hai đầu thì thuốc sẽ dễ dàng chảy ra.
- Ống nhỏ giọt trong phòng thí nghiệm

Chúng ta đã được tìm hiểu về áp suất trong các bài viết trước. Thế nhưng, áp suất khí quyển lại là một chủ đề riêng biệt trong chùm bài về áp suất. Có rất nhiều câu hỏi xoay quanh điều này. Tại sao lại có áp suất trong không khí? Áp suất khí quyển tác dụng lên mọi vật như thế nào? Trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu nhé! Kiến thức vật lý 8 sẽ giúp chúng ta giải đáp những câu hỏi phía trên. 

Áp suất khí quyển nguyên nhân gây ra

Áp suất là gì?

Nếu như các bạn đã từng tìm hiểu về chủ đề này, chắc hẳn các bạn có thể dễ dàng hiểu về áp suất. Tuy nhiên, để đem đến kiến thức tổng quát nhất, chúng tôi vẫn sẽ nói lại về điều này. Áp suất là độ lớn của áp lực đè nén lên một bề mặt nhất định. Trong đó, áp lực chính là lực tác dụng lên bề mặt theo phương vuông góc với bề mặt. Áp suất có thể tồn tại ở chất rắn, chất lỏng, chất khí. Tuy nhiên, về cơ bản, áp suất đều có đặc điểm chung giống như định nghĩa. 

Các em có thể tìm hiểu chi tiết hơn về áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng trong các bài viết trước. Ở bài viết ngày chúng ta sẽ tập chung tìm hiểu về áp suất khí quyển. Đơn vị đo lường quốc tế của áp suất là N/m2. Tuy nhiên, ở một số khu vực địa lý khác nhau, người ta sử dụng hệ đơn vị khác. Các em không cần phải lo lắng quá nhiều về đơn vị này. Vì hầu hết đều có bảng quy đổi đơn vị khi các em làm bài tập. Trong các máy đo áp suất cũng có hệ chuyển đổi đơn vị để các em có thể dễ dàng ghi chép kết quả. Các em nên đổi về đơn vị của áp suất N/m2 để dễ dàng tính toán nhất.

Áp suất xuất hiện rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những ví dụ của áp suất. Ngay cả áp suất khí cũng là một dạng ví dụ của áp suất. Học và hiểu về điều này, các em sẽ giải đáp được nhiều hơn những hiện tượng trong cuộc sống. Không phải tự nhiên, kiến thức này lại được đưa vào chương trình học tập của các em. 

Sự khác biệt áp suất khí quyển

Áp suất khí quyển là gì?

Giống với các loại áp suất khác, áp suất bầu khí quyển cũng tạo áp lực lên bề mặt mọi vật và trái đất. Như chúng ta đã biết, trái đất luôn được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng ngàn km. Chúng ta còn gọi đây là lớp khí quyển. Lớp không khí này cũng có trọng lượng nhất định. Chính vì vậy, khí quyển cũng có áp suất đè nén nên vạn vật trên trái đất. Từ đó chúng ta có định nghĩa về áp suất của không khí. 

Khác với áp suất của chất rắn, hay chất lỏng, áp suất khí quyển tác dụng lên vật theo mọi phương hướng khác nhau. Bởi mọi vật đều bao bọc bởi không khí và chịu tác dụng lực lên bề mặt của mình. Đặc điểm của loại áp suất này phụ thuộc nhiều và đặc điểm của không khí. Chúng ta đã được học về điều này trong các lớp dưới. Không khí càng lên cao càng loãng, vì vậy trọng lượng cũng vì đó mà nhẹ hơn. 

Từ đó dẫn đến áp suất bầu khí quyển cũng có sự thay đổi. Những yếu tố tác động lên áp suất này như nhiệt độ, gió, độ cao,… Ngoài ra, áp suất của không khí tại một nơi cũng có sự thay đổi theo thời gian và nhiệt độ. Nói một cách dễ hiểu, áp suất của không khí thay đổi theo thời tiết của nơi đó. Chúng ta hoàn toàn có thể làm thí nghiệm đo áp suất ở các độ cao khác nhau. Từ đó rút ra kết luận về điều này. Các em cũng nên để ý đến các yếu tố ảnh hưởng đến áp suất để đem về kết quả chính xác nhất. 

Độ lớn của áp suất khí 

Độ lớn của áp suất khí quyển được đo bằng cách khác so với các loại áp suất còn lại. Chính vì vậy, đơn vị đo của áp suất không khí cũng được dùng là đơn vị khác. Theo đơn vị đo quốc tế, người ta dùng mmHg để làm đơn vị đo của áp suất không khí. Để nhận ra được điều này, các nhà vật lý học đã phải làm rất nhiều thí nghiệm để kiếm chứng. Một trong những thí nghiệm về chủ đề này,  Tô-ri-xe-li chính là thí nghiệm đúng và chính xác nhất. Đây cũng chính là thí nghiệm để chứng nhận những lý thuyết về độ lớn của áp suất không khí. 

Tác động của áp suất không khí

Năm 1654, thị trường thành phố Mác – đơ – buốc của Đức là ông Ghê – rích đã làm thí nghiệm như sau:

  • Đầu tiên, ông đã lấy một ống thủy tinh dài 1m, đổ đầy thủy ngân vào. 
  • Sau đó, ông lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống.
  • Nhúng chìm miệng ống vào một chậu đựng thủy ngân rồi bỏ tay bịt miệng ống ra. 
  • Thủy ngân trong ống tụt xuống còn 76cm tức là 760mm. 

Phần hở ra của thủy ngân trong ống này chính là do áp suất khí trong ống tạo ra. Phần áp lực đè nén lên thủy ngân và thành ống chính là áp suất của không khí. Độ lớn của áp suất không khí trong ống bằng áp suất của cục thủy ngân trong ống Tô – ri – xe – li. Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân được tính theo công thức: p=h.d

Trong đó p là độ lớn của áp suất, h là chiều cao của cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Chúng ta có thể tính áp suất khí quyển thông qua áp suất chất lỏng. Bởi trong trường hợp này, hai áp suất là như nhau. 

Các dạng bài tập về áp suất khí quyển 

Giống như các bài tập về chủ đề khác, áp suất bầu khí quyển cũng có các bài tập riêng biệt. Vẫn là hai dạng bài trắc nghiệm và tự luận, các em cần phải nắm rõ về lý thuyết và cách vận dụng. Chúng tôi đã chia thành hai dạng bài và lấy ví dụ phía dưới đây. Các em hãy đọc và tham khảo nhé!

Dạng bài trắc nghiệm

Với dạng bài này, chủ yếu những câu hỏi sẽ xoay quanh lý thuyết. Các em chỉ cần nhớ kỹ về định nghĩa, cách hình thành áp suất khí quyển để làm bài. Ngoài ra, những ví dụ thực tế về chủ đề này cũng có thể đưa vào câu hỏi. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm có thể đúng một phần hoặc không đầy đủ. Các em cần phải đọc kỹ và chọn được đáp án chính xác đầy đủ nhất. 

Ví dụ: 

Hiện tượng nào do áp suất bầu khí quyển gây ra?

  1. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ
  2. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi
  3. Uống nước trong cốc bằng ống hút
  4. Lấy thuốc vào xilanh để tiêm

Lời giải

Chọn đáp án A: Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ.

Dạng bài tự luận 

Dạng bài tự luận thường sẽ khó hơn so với trắc nghiệm. Các em sẽ phải tính toán từng bước để đưa ra kết quả cuối cùng. Từ những dữ kiện đề bài đưa ra, các em chọn được dữ kiện đúng. Từ đó lý giải, lắp ghép vào công thức để tính toán chính xác nhất. Áp suất bầu khí quyển được coi là dạng bài khó. Các em cần chú ý nhiều hơn. 

Ví dụ:

Trên đỉnh một ngọn đồi cao 650m người ta đo áp suất khí quyển được 715mmHg. Tính áp suất khí quyển ở chân đồi? Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất bầu khí quyển giảm 1mmHg.

Áp suất bầu khí quyển

Có thể nói, những kiến thức về chủ đề áp suất khí quyển đã được chúng tôi đề cập trên đây. Hy vọng bài viết của chúng tôi có thể giúp bạn hiểu hơn về chủ đề này. Cảm ơn các em đã đón đọc bài viết áp suất chất lỏng bình thông nhau. Những kiến thức vật lý 8 vẫn đang được chúng tôi đăng tải trên trang chủ. Các em hãy truy cập ngay để học hỏi và tìm hiểu thêm nhiều điều mới nhé!

Giải pháp toàn diện giúp con đạt điểm 9-10 dễ dàng cùng Toppy

Với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, Toppy chú trọng việc xây dựng cho học sinh một lộ trình học tập cá nhân, giúp học sinh nắm vững căn bản và tiếp cận kiến thức nâng cao nhờ hệ thống nhắc học, thư viện bài tập và đề thi chuẩn khung năng lực từ 9 lên 10.

Kho học liệu khổng lồ

Kho video bài giảng, nội dung minh hoạ sinh động, dễ hiểu, gắn kết học sinh vào hoạt động tự học. Thư viên bài tập, đề thi phong phú, bài tập tự luyện phân cấp nhiều trình độ.Tự luyện – tự chữa bài giúp tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian học. Kết hợp phòng thi ảo [Mock Test] có giám thị thật để chuẩn bị sẵn sàng và tháo gỡ nỗi lo về bài thi IELTS.

Học online cùng Toppy

Nền tảng học tập thông minh, không giới hạn, cam kết hiệu quả

Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới khi đạt!

Tự động thiết lập lộ trình học tập tối ưu nhất

Lộ trình học tập cá nhân hóa cho mỗi học viên dựa trên bài kiểm tra đầu vào, hành vi học tập, kết quả luyện tập [tốc độ, điểm số] trên từng đơn vị kiến thức; từ đó tập trung vào các kỹ năng còn yếu và những phần kiến thức học viên chưa nắm vững.

Trợ lý ảo và Cố vấn học tập Online đồng hành hỗ trợ xuyên suốt quá trình học tập

Kết hợp với ứng dụng AI nhắc học, đánh giá học tập thông minh, chi tiết và đội ngũ hỗ trợ thắc mắc 24/7, giúp kèm cặp và động viên học sinh trong suốt quá trình học, tạo sự yên tâm giao phó cho phụ huynh.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ đề