Bài giảng môn xử lý dữ liệu đo đạc

154

Bài giảng môn xử lý dữ liệu đo đạc
3 MB 1 43

4.2 ( 15 lượt)

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Bài giảng môn xử lý dữ liệu đo đạc

Bài giảng môn xử lý dữ liệu đo đạc

Đang xem trước 10 trên tổng 154 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Chủ đề liên quan

Tài liệu tương tự

Nội dung

Bài giảng TIN HỌC XÂY DỰNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ft BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT KẾ CẦU ĐƯỜNG D ra BÀI GIẢNG TIN HỌC XÂY DỰNG Lê Đắc Hiền Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường 1 Bài giảng TIN HỌC XÂY DỰNG MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................2 PHẦN 1 TỔNG QUAN MÔN HỌC ..........................................................................6 PHẦN 2 CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC.........................11 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VISUAL BASIC ...............................................12 I.1 I.2 GIỚI THIỆU VỀ VISUAL BASIC......................................................................................................12 Integrated Development Environment (IDE) .....................................................................................12 I.2.1 Cấu trúc một dự án VB..................................................................................................................13 I.2.2 Các thành phần của IDE ................................................................................................................13 I.2.3 Soạn thảo mã lệnh .........................................................................................................................14 I.3 TRỢ GIÚP TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC (Help) ....................................................................14 CHƯƠNG II. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC ..................................16 D ra ft II.1 QUY TẮC VIẾT MÃ LỆNH...........................................................................................................16 II.2 CÁC TỪ KHÓA TRONG VB6 .......................................................................................................17 II.3 CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN......................................................................................................17 II.3.1 Boolean..........................................................................................................................................17 II.3.2 Byte ...............................................................................................................................................18 II.3.3 Integer (Kiểu nguyên) ...................................................................................................................18 II.3.4 Long ..............................................................................................................................................18 II.3.5 Single.............................................................................................................................................18 II.3.6 Double (Kiểu thực)........................................................................................................................18 II.3.7 String (Kiểu chuỗi)........................................................................................................................19 II.3.8 Date (Kiểu thời gian).....................................................................................................................20 II.3.9 Kiểu mảng (array) .........................................................................................................................21 II.3.10 Kiểu tự định nghĩa ....................................................................................................................21 II.3.11 Kiểu lớp (class).........................................................................................................................21 II.3.12 Kiểu Variant .............................................................................................................................21 II.3.13 Chuyển đổi (convert) kiểu dữ liệu ............................................................................................22 II.4 CÁC KHAI BÁO..............................................................................................................................23 II.4.1 Khai báo biến với các kiểu dữ liệu thông thường..........................................................................23 II.4.2 Khai báo hằng................................................................................................................................23 II.4.3 Khai báo kiểu tự định nghĩa. .........................................................................................................23 II.4.4 Khai báo mảng...............................................................................................................................24 II.4.5 Khai báo, tạo và làm việc với biến đối tượng................................................................................26 II.4.6 Các chú ý khi khai báo ..................................................................................................................26 II.5 BIỂU THỨC .....................................................................................................................................27 II.5.1 Các khái niệm................................................................................................................................27 II.5.2 Các loại phép toán .........................................................................................................................27 II.6 CÁC CÂU LỆNH .............................................................................................................................29 II.6.1 Lệnh gán........................................................................................................................................29 II.6.2 Lệnh rẽ nhánh If ............................................................................................................................29 II.6.3 Câu lệnh lựa chọn Select Case ......................................................................................................31 II.6.4 Câu lệnh lặp xác định ....................................................................................................................32 II.6.5 Câu lệnh lặp xác định trong một tập hợp.......................................................................................33 II.6.6 Câu lệnh lặp không xác định .........................................................................................................33 II.7 CHƯƠNG TRÌNH CON (HÀM VÀ THỦ TỤC)...........................................................................34 II.7.1 Khái niệm ......................................................................................................................................34 II.7.2 Hàm - Function..............................................................................................................................34 II.7.3 Thủ tục - Sub .................................................................................................................................35 II.7.4 Truyền tham số cho chương trình con ...........................................................................................36 II.8 TRUY XUẤT DỮ LIỆU TRONG VISUAL BASIC......................................................................38 II.8.1 Các khái niệm................................................................................................................................38 II.8.2 Biến toàn cục .................................................................................................................................38 II.8.3 Biến cục bộ....................................................................................................................................38 II.8.4 Biến module ..................................................................................................................................39 II.9 GỠ LỖI TRONG VISUAL BASIC (Debug)..................................................................................39 Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường 2 Bài giảng TIN HỌC XÂY DỰNG II.9.1 Phân loại lỗi lập trình ....................................................................................................................39 II.9.2 Phát hiện và khắc phục lỗi trong lập trình .....................................................................................40 II.9.3 Dùng khai báo Option Explicit......................................................................................................42 II.9.4 Dùng Breakpoints..........................................................................................................................42 II.9.5 Dùng Immediate Window .............................................................................................................42 II.9.6 Dùng Watch Window....................................................................................................................43 II.9.7 Dùng Comment (chú thích) ...........................................................................................................43 II.10 TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH........................................................................................................43 CHƯƠNG III. FORM VÀ CÁC THÀNH PHẦN ĐIỀU KHIỂN..............................45 III.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG ...................................................................................................................45 III.1.1 Thao tác tạo Form và các thành phần điều khiển trong VBIDE ...............................................46 III.1.2 Các thuộc tính của Form và các thành phần điều khiển............................................................47 III.1.3 Các phương thức của Form và các thành phần điều khiển. ......................................................48 III.1.4 Các sự kiện trên giao diện.........................................................................................................49 III.2 LÀM VIỆC VỚI FORM..................................................................................................................51 III.3 CÁC ĐIỀU KHIỂN THÔNG DỤNG .............................................................................................52 Điểu khiển nút lệnh (Command Button) ................................................................................52 2 Điều khiển hộp văn bản (TextBox) 3 Điều khiển nhãn (Label) 4 Điều khiển hộp đánh dấu (CheckBox) 5 Điều khiển nút tuỳ chọn (OptionButton) 6 Điều khiển hộp danh sách (ListBox) 7 Điều khiển hộp danh sách tổ hợp (ComboBox) 8 9 Điều khiển khung (Frame) .....................................................................................................60 Thanh cuộn ngang (HscrollBar) ............................................................................................61 10 Thanh cuộn đứng (VScrollBar) 11 Thời gian (Timer) 12 Danh sách ổ đĩa (DriveListbox), Thư mục (DirListbox), Tập tin (FileListbox) ft 1 ........................................................................................53 ..........................................................................................................55 ...................................................................................55 ...............................................................................56 D ra ......................................................................................57 ....................................................................60 .................................................................................................61 ....................................................................................................................61 .62 CHƯƠNG IV. LÀM VIỆC VỚI TẬP TIN (FILE) ..................................................63 IV.1 HÀM I/O VÀ LỆNH XỬ LÝ TẬP TIN..........................................................................................63 IV.1.1 Mở tập tin .................................................................................................................................63 IV.1.2 Đọc nội dung tập tin .................................................................................................................64 IV.1.3 Ghi dữ liệu lên tập tin ...............................................................................................................64 IV.1.4 Đóng tập tin ..............................................................................................................................66 IV.1.5 Ví dụ .........................................................................................................................................66 IV.2 MÔ HÌNH File System Object (FSO).............................................................................................67 IV.2.1 Tạo đối tượng FileSystemObject ..............................................................................................68 IV.2.2 Truy cập ổ đĩa, thư mục, tập tin................................................................................................68 IV.2.3 Đối tượng ổ đĩa .........................................................................................................................68 IV.2.4 Đối tượng thư mục, làm việc với thư mục ................................................................................69 IV.2.5 Đối tượng tập tin, làm việc với tập tin ......................................................................................69 IV.2.6 Ví dụ .........................................................................................................................................71 PHẦN 3 TIN HỌC XÂY DỰNG .............................................................................74 CHƯƠNG I. TIN HỌC HÓA TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH....................75 I.1 I.2 I.3 KHẢ NĂNG CỦA MÁY TÍNH ...........................................................................................................75 TẠI SAO PHẢI TIN HỌC HÓA .........................................................................................................76 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN TIN HỌC HÓA...............................................................................76 CHƯƠNG II. II.1 II.2 THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG ........................................78 LỰA CHỌN GIAO DIỆN ...............................................................................................................78 TRÌNH TỰ XÂY DỰNG GIAO DIỆN...........................................................................................81 Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường 3 Bài giảng TIN HỌC XÂY DỰNG ft II.3 THIẾT KẾ MENU ...........................................................................................................................81 II.3.1 Khái niệm ......................................................................................................................................81 II.3.2 Các thuộc tính................................................................................................................................81 II.3.3 Cách tạo menu ...............................................................................................................................82 II.4 CÁC HỘP THOẠI THÔNG DỤNG...............................................................................................83 II.4.1 Khái niệm ......................................................................................................................................83 II.4.2 Hộp thoại thông điệp .....................................................................................................................83 II.4.2.1 Loại chỉ xuất thông báo........................................................................................................83 II.4.2.2 Loại tương tác với người dùng.............................................................................................84 II.4.3 Hộp thoại nhập ..............................................................................................................................84 II.4.4 Hộp thoại dựa trên điều khiển Common Dialog............................................................................84 II.4.4.1 Hộp thoại mở và lưu tập tin .................................................................................................85 II.4.4.2 Hộp thoại Chọn màu ............................................................................................................85 II.4.4.3 Hộp thoại chọn Font chữ......................................................................................................86 II.4.4.4 Hộp thoại In ấn ....................................................................................................................87 II.5 SỰ KIỆN CHUỘT VÀ BÀN PHÍM................................................................................................87 II.5.1 Sự kiện chuột.................................................................................................................................87 II.5.2 Sự kiện bàn phím...........................................................................................................................88 II.6 SỬ DỤNG GIAO DIỆN ĐA TÀI LIỆU (MDI)..............................................................................88 II.6.1 Khái niệm ......................................................................................................................................88 II.6.2 Thiết lập ứng dụng MDI................................................................................................................89 II.7 GIAO DIỆN Wizard (Thuật sĩ).......................................................................................................90 CHƯƠNG III. ĐỒ HỌA TRONG VISUAL BASIC...............................................92 D ra III.1 TỌA ĐỘ MÀN HÌNH......................................................................................................................92 III.2 MÀU (Color).....................................................................................................................................93 III.3 CÁC THUỘC TÍNH ĐỒ HỌA CỦA Form & PictureBox ...........................................................94 III.4 CÁC PHƯƠNG THỨC ĐỒ HỌA ..................................................................................................94 III.4.1 Phương thức Print.....................................................................................................................94 III.4.2 Phương thức PSet .....................................................................................................................95 III.4.3 Phương thức Line .....................................................................................................................95 III.4.4 Phương thức Circle...................................................................................................................98 III.4.5 Phương thức PaintPicture .........................................................................................................98 III.4.6 Vẽ đa giác bất kỳ ....................................................................................................................100 III.5 CÁC ĐIỀU KHIỂN ĐỒ HỌA.......................................................................................................102 III.5.1 Điều khiển hộp hình ảnh (Picture Box) ..........................................................................102 III.5.2 Điều khiển hình ảnh (Image) .........................................................................................103 III.5.3 Điều khiển hình dạng (Shape) .........................................................................................103 III.5.4 Điều khiển Line ...............................................................................................................104 III.6 CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TRONG ĐỒ HỌA 2 CHIỀU.................................................................104 III.6.1 Phép tịnh tiến ..........................................................................................................................104 III.6.2 Phép biến đổi tỷ lệ ..................................................................................................................104 III.6.3 Phép quay ...............................................................................................................................105 III.6.4 Phép đối xứng trục..................................................................................................................106 III.6.5 Phép biến dạng........................................................................................................................106 III.6.6 Phép biến đổi ngược ...............................................................................................................106 III.6.7 Một số tính chất của phép biến đổi .........................................................................................107 CHƯƠNG IV. LÀM VIỆC VỚI AUTOCAD/EXCEL ..........................................108 IV.1 TỔNG QUAN VỀ Component Object Model (COM) ................................................................108 IV.1.1 Khái niệm cơ bản về COM .....................................................................................................108 IV.1.2 Cấu trúc cơ bản của một COM Object....................................................................................108 IV.1.3 Các dạng đối tượng COM.......................................................................................................109 IV.1.4 Quản lý các đối tượng COM trong hệ thống ..........................................................................110 IV.1.5 Sử dụng các đối tượng COM ..................................................................................................110 IV.2 LÀM VIỆC VỚI AutoCAD...........................................................................................................111 IV.2.1 Hệ thống các đối tượng trong AutoCAD ................................................................................111 IV.2.1.1 Mô hình đối tượng trong AutoCAD...................................................................................111 IV.2.1.2 Một số đối tượng chính trong AutoCAD ...........................................................................112 Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường 4 Bài giảng TIN HỌC XÂY DỰNG IV.2.2 Kết nối VB với AutoCAD ......................................................................................................116 IV.2.3 Các thao tác cơ bản trong AutoCAD ......................................................................................118 IV.2.3.1 Điều khiển AutoCAD ........................................................................................................118 IV.2.3.2 Tạo mới đối tượng hình học...............................................................................................121 IV.3 LÀM VIỆC VỚI Microsoft Excel .................................................................................................127 IV.3.1 Hệ thống các đối tượng trong Excel .......................................................................................128 IV.3.1.1 Mô hình đối tượng trong Excel..........................................................................................128 IV.3.1.2 Một số đối tượng cơ bản trong Excel.................................................................................130 IV.3.2 Kết nối VB với MS Excel.......................................................................................................135 IV.3.3 Các thao tác cơ bản trong Excel .............................................................................................138 IV.3.3.1 Làm việc với Workbook ....................................................................................................138 IV.3.3.2 Làm việc với Worksheet ....................................................................................................139 IV.3.3.3 Làm việc với Range và Cells .............................................................................................140 IV.3.3.4 Sử dụng các hàm có sẵn trong Excel .................................................................................142 CHƯƠNG V. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ...............................................................143 HIỂN THỊ TRỰC TIẾP TRONG CHƯƠNG TRÌNH................................................................143 THÔNG QUA AutoCAD, Excel....................................................................................................145 XUẤT FILE KẾT QUẢ.................................................................................................................145 ft V.1 V.2 V.3 CHƯƠNG VI. CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN TRONG XÂY DỰNG .......................148 D ra VI.1 PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU.......................................................................................................148 VI.1.1 Khái quát ................................................................................................................................148 VI.1.2 Mục đích chính .......................................................................................................................148 VI.1.3 Trình tự thực hiện ...................................................................................................................149 VI.1.3.1 Giao diện (Nhập số liệu + Điều khiển chương trình).........................................................149 VI.1.3.2 Tính toán (Thuật toán + kiến thức chuyên môn)................................................................149 VI.1.3.3 Xuất kết quả .......................................................................................................................149 VI.2 VẼ ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC ......................................................................................................149 VI.2.1 Khái quát ................................................................................................................................149 VI.2.2 Mục đích chính .......................................................................................................................149 VI.2.3 Trình tự thực hiện ...................................................................................................................149 VI.2.3.1 Giao diện............................................................................................................................149 VI.2.3.2 Tính toán............................................................................................................................149 VI.2.3.3 Xuất kết quả .......................................................................................................................149 VI.3 THIẾT KẾ CẤU KIỆN..................................................................................................................150 VI.3.1 Khái quát ................................................................................................................................150 VI.3.2 Mục đích chính .......................................................................................................................150 VI.3.3 Trình tự thực hiện ...................................................................................................................150 VI.3.3.1 Giao diện............................................................................................................................150 VI.3.3.2 Tính toán............................................................................................................................151 VI.3.3.3 Xuất kết quả .......................................................................................................................151 VI.4 XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐO ĐẠC...........................................................................................................151 VI.4.1 Khái quát ................................................................................................................................151 VI.4.2 Mục đích chính .......................................................................................................................151 VI.4.3 Trình tự thực hiện ...................................................................................................................152 VI.4.3.1 Giao diện............................................................................................................................152 VI.4.3.2 Tính toán............................................................................................................................152 VI.4.3.3 Xuất kết quả .......................................................................................................................152 PHỤ LỤC ............................................................................................................153 Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường 5 ft Bài giảng TIN HỌC XÂY DỰNG D ra PHẦN 1 TỔNG QUAN MÔN HỌC Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường 6 Bài giảng TIN HỌC XÂY DỰNG D ra ft Trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông cũng như xây dựng dân dụng, sự ra đời của một công trình bao giờ cũng là một quá trình, mà ở đó hàng loạt các công việc được thực hiện trong phòng cũng như ngoài công trường theo một trình tự nhất định. Trong hàng loạt công việc đó, để có được kết quả tốt nhất, người ta sử dụng những công cụ hỗ trợ, mà đắc lực nhất cho những công việc nội nghiệp là hệ thống thông tin chuyên dùng cho xây dựng. Hệ thống thông tin bao gồm hai thành phần cơ bản: ¾ Phần cứng: bao gồm các thiết bị tin học như: máy tính, máy in, máy quét, mạng... Những thiết bị này là nền tảng cho các phần mềm hoạt động và chính chúng tạo ra kết quả cuối cùng của công việc (bản vẽ, báo cáo, bảng biểu... in trên giấy hoặc số liệu) ¾ Phần mềm: là hệ thống các chương trình do con người tạo ra để thực hiện một mục tiêu nào đó. Nó là cầu nối cho việc biểu diễn và mô hình hóa ý tưởng của con người trên hệ thống máy tính. Nhờ có phần mềm mà hệ thống máy tính mới vận hành được, và từ đó, sức mạnh của phần cứng được khai thác để phục vụ cho các công việc khác nhau trong mọi lĩnh vực, ví dụ trong xây dựng, nhờ có sự phối hợp hoạt động của phần mềm và phần cứng mà ta có được mô hình 3 chiều của công trình (hình 1) hay hệ thống các bản vẽ (hình 2) hoặc bản tính kết cấu (hình 3) với tốc độ nhanh chóng và chính xác hơn hẳn so với làm thủ công. Hình 1 – Mô hình 3 chiều của công trình được xây dựng trên máy tính Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường 7 D ra ft Bài giảng TIN HỌC XÂY DỰNG Hình 2 – Hầu hết các bản vẽ kỹ thuật hiện nay đều thực hiện trên máy tính Hình 3 – Phân tích kết cấu công trình trên máy tính Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường 8 Bài giảng TIN HỌC XÂY DỰNG D ra ft Thông thường, khả năng của một hệ thống thông tin được biết đến ở khía cạnh chính sau: ¾ Tốc độ tính toán rất lớn, có thể thực hiện được hàng tỷ phép tính trong một giây. ¾ Cho phép dựng mô hình nhanh và chi tiết (hình 1) với các phần mềm hỗ trợ. ¾ Tạo bản vẽ, báo cáo, tài liệu trên giấy rõ ràng, đẹp và nhanh. ¾ Lưu trữ và sử dụng lại dữ liệu rất hiệu quả. Hệ thống thông tin chuyên dụng cho ngành xây dựng bao gồm các thiết bị phần cứng và các phần mềm, mà ở đó, các chức năng chính của chúng là phục vụ cho các công việc liên quan đến xây dựng công trình như: dựng mô hình, tạo bản vẽ, in bản vẽ, tính toán kết cấu, tổng hợp khối lượng, tính dự toán, lập kế hoạch.... Thông thường, phần cứng bao gồm các máy tính (có thể nối mạng với nhau) và các thiết bị phụ trợ cho việc nhập dữ liệu (máy quét, bàn số hóa) và xuất kết quả (máy in). Phần mềm là thành phần có sự khác biệt lớn nhất giữa các hệ thống thông tin với nhau. Trong lĩnh vực xây dựng, phần mềm bao gồm các loại cơ bản sau: ¾ Hệ thống các phần mềm văn phòng (tạo văn bản, bảng tính, biểu đồ, báo cáo, kế hoạch...) mà phổ biến nhất là bộ phần mềm Office của Microsoft. ¾ Các phần mềm phân tích kết cấu như: SAP, MIDAS/Civil, Piling... ¾ Các phần mềm sử lý dữ liệu khảo sát và mô hình hóa địa hình: Topo, Land Desktop... ¾ Các phần mềm lập dự toán: CE++, ACITT... ¾ Các phần mềm dựng bản vẽ kỹ thuật và phối cảnh: AutoCAD, 3DS Max, Micro Station... Khi người ta triển khai hệ thống thông tin có đặc điểm trên (về phần cứng và phần mềm) vào quá trình xây dựng công trình thì quá trình này gọi là tin học hóa trong xây dựng. Tùy thuộc vào khả năng của hệ thống phần cứng và phần mềm mà mức độ tin học hóa hay tự động hóa được xác định ở mức cao hay thấp. Xét về tổng quát thì hiện nay ở Việt Nam, mức độ tin học hóa theo hệ thống là chưa cao nhưng về chi tiết từng bước trong quá trình xây dựng thì khá tốt. Do đặc điểm của quá trình xây dựng, cho nên phần mềm có vai trò quan trọng nhất trong quá trình tin học hóa vì thế hiện nay mức độ tin học hóa chủ yếu được đánh giá dựa trên hệ thống phần mềm mà đơn vị đó sử dụng. Hệ thống phần mềm dùng trong xây dựng, về xuất xứ, được chia làm hai loại cơ bản: ¾ Phần mềm do các công ty chuyên về tin học làm ra (phần mềm thương mại), chúng có khả năng hoạt động tốt, đáp ứng được hầu hết các vấn đề cơ bản trong quá trình thiết kế, quản lý và tổ chức thi công của công trình. ¾ Phần mềm do chính các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng thực hiện (phần mềm tự tạo), chúng được tạo ra chủ yếu với mục đích giải quyết những vấn đề phát sinh cục bộ của công ty mà những phần mềm thương mại không đáp ứng được hoặc chưa có phần mềm thương mại phù hợp. Để có được những phần mềm thương mại và triển khai chúng một cách hiệu quả đòi hỏi đơn vị hoặc công ty đó phải có được nhiều yếu tố như: nhân lực có trình độ tin học nhất định, kinh tế, quy trình sản xuất phù hợp... Trong khi đó các phần mềm tự tạo lại có thể ứng dụng được ngay do chúng xuất phát từ nhu cầu thiết thực của công ty cũng như người làm ra nó cũng chính là người sử dụng, và đương nhiên, nó phù hợp hoàn toàn với quy trình làm việc của công ty đó. Hơn nữa, các phần mềm thương mại không thể bao quát hết mọi vấn đề trong lĩnh vực xây dựng công trình cho nên các công ty tin học thường tập trung vào các bài toán cơ bản, vào những phần chính của quá trình thiết kế. Do đó chúng giải quyết tốt những vấn đề này và những vấn đề khác của công việc thường được giải quyết bằng thủ công hoặc dựa trên phần mềm tự tạo trên nền tảng kết quả của những phần mềm thương mại. Ví dụ, trong thiết kế cầu, phần phân tích nội lực của kết cấu (phần trên và phần dưới) đều có các phần mềm thương mại làm rất tốt (SAP, MIDAS/Civil, Piling...) Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường 9 Bài giảng TIN HỌC XÂY DỰNG D ra ft trong khi đó triển khai bản vẽ kỹ thuật cho kết cấu cầu lại chưa có phần mềm thương mại hỗ trợ cho nên hầu hết chúng được tạo ra một cách thủ công hoặc nhờ phần mềm tự tạo. Phần mềm tự tạo, để có thể làm được nó, thì những kỹ sư chuyên ngành công trình cần nắm được: ¾ Công cụ lập trình thích hợp, thường bao gồm: o Ngôn ngữ lập trình: là công cụ để thể hiện những ý tưởng, kiến thức chuyên môn, quy trình thực hiện, định dạng kết quả... thành ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu được. o Môi trường lập trình: là công cụ giúp cho việc xây dựng chương trình được thuận lợi. Thông thường người ta tích hợp ngôn ngữ lập trình và môi trường lập trình thành một sản phẩm thống nhất dưới tên gọi của ngôn ngữ lập trình. o Thư việc lập trình: là những bổ trợ giúp cho việc lập trình được nhanh và hiệu quả, đây là thành phần không bắt buộc phải có thì mới lập được chương trình. ¾ Phương pháp phân tích và tổng hợp vấn đề theo hướng có thể lập trình được. Thông thường khi gặp một vấn đề và cần giải quyết nó bằng một chương trình tự tạo thì sự tổng hợp và khái quát vấn đề sẽ đưa ra cách giải tổng quát, giúp cho khả năng của phần mềm sẽ rộng hơn và tính ứng dụng tốt hơn. Trong khi đó việc phân tích theo hướng chức năng hóa sẽ giúp cho việc xây dựng và bảo trì phần mềm thuận lợi. Như vậy có thể thấy rằng, vai trò và phạm vi ứng dụng của phần mềm tự tạo là rất lớn và rất rộng, trong khi đó, việc xây dựng nó lại dựa chủ yếu vào nhân lực của chính công ty xây dựng công trình, cho nên việc tin học hóa quá trình xây dựng, ngoài việc triển khai hiệu quả các hệ thống phần mềm thương mại, thì việc xây dựng phần mềm tự tạo là một yếu tố quan trong không kém và trong nhiều trường hợp nó mang lại hiệu quả cao hơn là đầu tư phần mềm thương mại. Xét về mức độ phức tạp thì việc triển khai các phần mềm thương mại đơn giản hơn rất nhiều so với việc tự xây dựng phần mềm. Thông thường các phần mềm thương mại được chuyển giao thành một gói bao gồm: ¾ Phần mềm ¾ Đào tạo, hướng dẫn sử dụng phần mềm. ¾ Bảo hành, trợ giúp kỹ thuật trong quá trình sử dụng phần mềm. Quá trình triển khai này thường khá nhanh và yêu cầu nhân lực có trình độ tin học ở mức trung bình. Trong khi đó, để xây dựng phần mềm tự tạo, đòi hỏi nhân lực có trình độ về chuyên môn và tin học cao hơn. Chính vì lý do này, cho nên mục tiêu đào tạo kỹ sư trong các trường đại học thuộc khối xây dựng (Giao thông, Xây dựng, Mỏ địa chất, Thủy lợi ...) luôn dành một lượng thời gian thích hợp cho những môn học có thể giúp sinh viên lập trình được và môn học này là một phần chính trong mảng kiến thức đó. Với những kiến thức này, sinh viên có thể tự xây dựng những chương trình phục vụ cho quá trình học tập trong trường đại học cũng như trong công tác sau này. Do đó, mục tiêu chính của môn học này là hướng đến các mảng kiến thức giúp cho người học có thể xây dựng được những chương trình ứng dụng cho ngành xây dựng công trình nói chung. Nói cách khác, tin học xây dựng ở đây được tập trung vào phần xây dựng các chương trình tự tạo. Bộ môn Tự động hóa Thiết kế Cầu đường 10

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.