Bài tập 3 trang 58 Toán 6 Tập 2

Xuất bản ngày 22/08/2021 - Tác giả: Cao Linh

Giải Bài 3 trang 58 Toán lớp 6 tập 1 (Cánh Diều): Tìm bội chung nhỏ nhất của: a) 7 và 13; b) 54 và 108; c) 21, 30, 70.

Chủ đề: [Giải toán 6 Cánh Diều] - Toán lớp 6 tập 1 - Bài 13. Bội chung và bội chung nhỏ nhất

Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết gợi ý giải Bài 3 trang 58 theo nội dung bài Bội chung và bội chung nhỏ nhất SGK Toán lớp 6 tập 1 sách Cánh Diều chương trình mới của Bộ GD&ĐT

Giải Bài 3 trang 58 Toán lớp 6 Tập 1 Cánh Diều

Tìm bội chung nhỏ nhất của:

a) 7 và 13;

b) 54 và 108;

c) 21, 30, 70.

Giải

a) Ta có, 7 và 13 đều là các số nguyên tố nên 7 và 13 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vậy BCNN(7, 13) = 7 . 13 = 91.

b) Ta có: 54 = 2 . 27 = 2 . 33

108 = 4 . 27 = 22 . 33

Các thừa số nguyên tố chung và riêng của 54 và 108 là 2 và 3, tương ứng với các số mũ lớn nhất lần lượt là 2 và 3

Vậy BCNN(54, 108) = 22 . 33 = 4 . 27 = 108.

c) Ta có: 21 = 3 . 7

30 = 3 . 10 = 3 . 2 . 5; 70 = 7. 10 = 7 . 2 . 5

Các thừa số nguyên tố chung và riêng của 21, 30, 70 là 2, 3, 5, 7; chúng đều có số mũ lớn nhất là 1.

Vậy BCNN(21, 30, 70) = 2 . 3. 5 . 7 = 210.

~/~

Vậy là trên đây Đọc tài liệu đã hướng dẫn các em hoàn thiện phần giải bài tập SGK Toán 6 Cánh Diều: Bài 3 trang 58 SGK Toán 6 Tập 1. Chúc các em học tốt.

Bài Làm:

a) BCNN(7,13) = 7 . 13 = 91 (7 và 13 là hai số nguyên tố)

b) 54 = 2 . 3$^{3}$

108 = 2$^{2}$ . 3$^{3}$

BCNN(54, 108) = 3$^{3}$ . 2$^{2}$ = 108

c) 21 = 3 . 7

30 = 2 . 3 . 5

70 = 2 . 5. 7

BCNN(21, 30, 70) = 2 . 3 . 5 .7 = 210.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Bài 3 trang 58 SGK Toán lớp 6 - Cánh diều - Cô Nguyễn Hà Nguyên (Giáo viên VietJack)

Bài 3 trang 58 Toán lớp 6 Tập 1: Tìm bội chung nhỏ nhất của:

a) 7 và 13;

b) 54 và 108;

c) 21, 30, 70.

Quảng cáo

Lời giải:

a) Ta có, 7 và 13 đều là các số nguyên tố 

Nên 7 và 13 cũng là hai số nguyên tố cùng nhau

Do đó: BCNN(7, 13) = 7 . 13 = 91. 

b) Ta có: 54 = 2 . 27 = 2 . 33 

108 = 4 . 27 = 22 . 33 

Các thừa số nguyên tố chung và riêng của 54 và 108 là 2 và 3, tương ứng với các số mũ lớn nhất lần lượt là 2 và 3

Khi đó: BCNN(54, 108) = 22 . 33 = 4 . 27 = 108.

c) Ta có: 21 = 3 . 7

30 = 3 . 10 = 3 . 2 . 5; 70 = 7. 10 = 7 . 2 . 5

Các thừa số nguyên tố chung và riêng của 21, 30, 70 là 2, 3, 5, 7; chúng đều có số mũ lớn nhất là 1.

Do đó: BCNN(21, 30, 70) = 2 . 3. 5 . 7 = 210. 

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Toán lớp 6 - bộ sách Cánh diều (Nhà xuất bản Đại học Sư phạm). Bản quyền lời giải bài tập Toán lớp 6 Tập 1 & Tập 2 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Đề bài

Tìm bội chung nhỏ nhất của:

a) 7 và 13;

b) 54 và 108;

c) 21, 30, 70.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên tố cùng nhau là tích của hai số đó.

- Cách tìm BCNN:

  + Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.

  + Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

  + Chọn lũy thừa với số mũ lớn nhất.

  + Lấy tích của các lũy thừa đã chọn.

Lời giải chi tiết

a)

Vì 7 và 13 đều là hai số nguyên tố nên ƯCLN(7,13)=1

Hay 7 và 13 là hai số nguyên tố cùng nhau.

=> BCNN(7,13) = 7 . 13 = 91.

b) \(54 = {2.3^3}\)

    \(108 = {2^2}{.3^3}\)

Thừa số nguyên tố chung và riêng là 2 và 3

Số mũ lớn nhất của 2 là 2, của 3 là 3

\(BCNN(54,108) = {2^2}{.3^3} = 108\)

c) 21 = 3 . 7

    30 = 2 . 3 . 5

70 = 2 . 5. 7

Thừa số nguyên tố chung và riêng là 2,3,5,7.

Số mũ lớn nhất của các thừa số trên đều bằng 1.

BCNN(21, 30, 70) = 2 . 3 . 5 .7 = 210.

HocTot.Nam.Name.Vn

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 117, bài 7, 8, 9...
  • Giải bài 1, 2 trang 116 SGK Toán 6 Cánh diều tập...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 112 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 109 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2 trang 106, bài 3 trang 107 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 104 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 101 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1 trang 96, bài 2, 3, 4 trang 97 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 88 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 87 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2 trang 82, bài 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 78, bài 6 trang 79...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 74, bài 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 69 SGK Toán 6...
  • Giải bài 1, 2 trang 62, bài 3, 4 trang 63 SGK...

Page 2

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 117, bài 7, 8, 9...
  • Giải bài 1, 2 trang 116 SGK Toán 6 Cánh diều tập...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 112 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 109 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2 trang 106, bài 3 trang 107 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 104 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 101 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1 trang 96, bài 2, 3, 4 trang 97 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 88 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 87 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2 trang 82, bài 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 78, bài 6 trang 79...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 74, bài 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 69 SGK Toán 6...
  • Giải bài 1, 2 trang 62, bài 3, 4 trang 63 SGK...

Page 3

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 117, bài 7, 8, 9...
  • Giải bài 1, 2 trang 116 SGK Toán 6 Cánh diều tập...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 112 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 109 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2 trang 106, bài 3 trang 107 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 104 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 101 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1 trang 96, bài 2, 3, 4 trang 97 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 88 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 87 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2 trang 82, bài 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 78, bài 6 trang 79...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 74, bài 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 69 SGK Toán 6...
  • Giải bài 1, 2 trang 62, bài 3, 4 trang 63 SGK...

Page 4

Bài 1 trang 73 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

a) Hãy đặt tên cho các điểm và đường thẳng trong hình dưới đây.

b) Hãy nêu ba cách gọi tên đường thẳng trong hình dưới đây.

Phương pháp:

Đường thẳng được đặt tên bởi chữ in thường như: a, b, c, x, y…

Điểm được đặt tên bởi chữ in hoa: A, B, C, D,…

- Đường thẳng có thể được gọi tên bằng hai điểm thuộc đường thẳng.

Trả lời:

a)

b) Có thể gọi tên đường thẳng là: AB, BD, CD...

Bài 2 trang 73 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Dùng kí hiệu để biểu thị các mối quan hệ dưới đây và vẽ các hình tương ứng.

a) Các điểm A, B thuộc đường thẳng p.

b) Các điểm C, D không thuộc đường thẳng p.

Trả lời:

a) Điểm thuộc đường thẳng ta dùng kí hiệu: ∈ .

- Điểm A thuộc đường thẳng p. Ký hiệu: A ∈ p.

- Điểm B thuộc đường thẳng. Ký hiệu: B ∈ p.

b) Điểm không thuộc đường thẳng ta dùng kí hiệu: ∉ .

- Điểm C thuộc đường thẳng p. Ký hiệu: C ∉ p.

- Điểm D thuộc đường thẳng. Ký hiệu: D ∉ p.

Vẽ hình:

Bài 3 trang 73 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Trong hình vẽ bên: 

a) Điểm B thuộc những đường thẳng nào?

b) Điểm A không thuộc những đường thẳng nào?

Sử dụng kí hiệu để mô tả các quan hệ trên.

Trả lời:

a) Điểm thuộc đường thẳng ta dùng kí hiệu: ∈

Điểm B thuộc đường thẳng j, n, i hay: B ∈ j, B ∈ n, B∈ i

b) Điểm không thuộc đường thẳng ta dùng kí hiệu: ∉ 

Điểm A không thuộc đường thẳng j và n hay: A ∉ j, A∉  n

c) Đường thẳng i và n không chứa điểm C hay C ∉ i, C ∉ n.

Bài 4 trang 73 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Vẽ hình cho mỗi trường hợp sau:

a) Điểm M thuộc đường thẳng a.

b) Điểm M thuộc hai đường thẳng a và b nhưng không thuộc đường thẳng c.

c) Điểm M nằm trên cả ba đường thẳng a, b và c.

Trả lời:

Bài 5 trang 73 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Hãy nêu một số hình ảnh của đường thẳng và điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng trong thực tế.

Trả lời:

Điểm thuộc đường thẳng: Con muỗi đậu trên sợi dây phơi quần áo, giọt nước trên mép bàn

Điểm không thuộc đường thẳng: Giọt nước ở dưới sàn so và dây phơi quần áo,…

Giaibaitap.me

Page 5

Bài 1 trang 76 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Trong hình bên, cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đường thẳng m và điểm E không thuộc đường thẳng m. Hãy nêu các bộ ba điểm thẳng hàng và các bộ ba điểm không thẳng hàng.

Trả lời:

Bộ ba điểm thẳng hàng: (A, B, C) ; (B, C, D); ( A, C, D); (A, B, D)

Bộ ba điểm không thẳng hàng: (A, B, E); ( A, C, E); ( A, D, E); ( B,C, E), (B, D, E)  (C, D, E).

Bài 2 trang 76 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Trong hình bên, em hãy dự đoán xem ba điểm nào thẳng hàng. Sau đó hãy dùng thước để kiểm tra kết quả.

Trả lời:

Các điểm thẳng hàng là: (G, K, P); ( E, K, F); (H, K, Q).

Bài 3 trang 76 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Trong hình bên, hãy chỉ ra các điểm:

a) Nằm giữa hai điểm M và N.

b) Không nằm giữa hai điểm E và G.

Trả lời:

a) Điểm nằm giữa hai điểm M và N là: E, F, G

b) Điểm không nằm giữa hai điểm E và G: M và N.

Bài 4 trang 76 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

a) Cho hai điểm M và P. Hãy vẽ thêm điểm N sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm M, P nằm cùng phía đối với điểm N.

b) Vẽ hai điểm trên một tờ giấy trắng. Không dùng thước, em hãy tìm cách vẽ thêm một điểm thứ ba sao cho ba điểm đó thẳng hàng.

Trả lời:

a)

b) Gấp tờ giấy sao cho nếp gấp đi qua hai điểm, vẽ điểm thứ ba thuộc nếp gấp vừa gấp được.

Bài 5 trang 76 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Em hãy lấy ví dụ một số hình ảnh của ba điểm thẳng hàng và không thẳng hàng trong thực tiễn.

Trả lời:

Ba điểm thẳng hàng: Ba chiếc cột hiên nhà, ba bạn học sinh xếp thẳng hàng,..

Ba điểm không thẳng hàng: Ba cây cau ở ba góc vườn, ba chiếc cốc ở ba góc bàn,..

Giaibaitap.me

Page 6

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 117, bài 7, 8, 9...
  • Giải bài 1, 2 trang 116 SGK Toán 6 Cánh diều tập...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 112 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 109 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2 trang 106, bài 3 trang 107 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 104 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 101 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1 trang 96, bài 2, 3, 4 trang 97 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 88 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 87 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2 trang 82, bài 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 78, bài 6 trang 79...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 74, bài 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 69 SGK Toán 6...
  • Giải bài 1, 2 trang 62, bài 3, 4 trang 63 SGK...

Page 7

Bài 1 trang 81 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

a) Cách đặt thước đo nào trong hình dưới đây sẽ cho biết chính xác độ dài chiếc bút chì?

Trả lời:

a) Cách c) sẽ cho biết chính xác độ dài chiếc bút chì

b) HS dùng thước đo độ dài của hai đoạn thẳng trên

Cộng tổng độ dài của hai đoạn thẳng và đặt thước kẻ đoạn thẳng MN dài bằng tổng trên.

Bài 2 trang 81 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Em hãy vẽ bảng theo mẫu rồi cùng các bạn đo độ dài của bàn học để hoàn thiện bảng, sau đó đối chiếu với kích thước tiêu chuẩn.

Trả lời:

Bước 1: Dùng thước đo chiều dài, chiều rộng của của bàn học.

Tùy vào mỗi cái bàn sẽ đo được các kích thước khác nhau nhưng sẽ không chênh lệch nhiều so với kích thước chuẩn. 

Chẳng hạn: 

Ta đo được các kích thước của bàn học như sau:

- Chiều dài bàn học: 120 cm;

- Chiều rộng bàn học: 52 cm.

Bước 2: Điền vào bảng

Với kích thước (chiều dài, chiều rộng) của cái bàn như trên thì chiếc bàn này thuộc cỡ  III.

Ta điền vào bảng như sau:

Bàn học

(Kích thước tiêu chuẩn)

Bàn học trong lớp

(Kích thước đo được sắp xếp theo các cỡ)

Cỡ III:

Chiều dài bàn học: 120 cm

Chiều rộng bàn học: 45 cm

Cỡ III:

- Chiều dài bàn học: 120 cm;

- Chiều rộng bàn học: 52 cm.

Cỡ IV, V:

Chiều dài bàn học: 120 cm

Chiều rộng bàn học: 50 cm

Bước 3: Đối chiếu với kích thước tiêu chuẩn.

- Chiều dài đo được của chiếc bàn học trong lớp bằng chiều dài tiêu chuẩn.
 - Chiều rộng đo được của chiếc bàn học trong lớp kém chiều dài tiêu chuẩn là 2 cm.

Bài 3 trang 82 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Em cũng các bạn hãy ước lượng chiều dài, chiều rộng và bề dày của cuốn sách giáo khoa Toán 6, tập hai với đơn vị đo xăng-ti-mét và mi-li-mét, sau đó dùng thước kẻ để kiểm tra lại kết quả đó.

Trả lời:

* Ước lượng cuốn sách giáo khoa Toán 6, tập hai có:

- Chiều dài cuốn sách: 28 cm (hay 280 mm); 

- Chiều rộng cuốn sách: 20 cm (hay 200 mm);

- Bề dày cuốn sách: 0,8 cm. (hay 8 mm).

* Kiểm tra lại kết quả ước lượng:

Dùng thước đo các kích thước của cuốn sách giáo khoa Toán 6, tập hai.

- Chiều dài cuốn sách: 26,5 cm (hay 265 mm); 

- Chiều rộng cuốn sách: 19 cm (hay 190 mm);

- Bề dày cuốn sách: 0,4 cm. (hay 4 mm). 

Bài 4 trang 82 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Tìm độ dài của tất cả các đoạn thẳng có trong hình bên, nếu như đơn vị đo là độ dài của đoạn thẳng

a) IJ;

b) AB

Trả lời:

a) Độ dài GH = 2 IJ

     Độ dài EF = 3 IJ

     Độ dài CD = 5IJ

     Độ dài AB = 6IJ 

b) Độ dài IJ = \(\frac{1}{6}\) AB

    Độ dài GH = \(\frac{1}{3}\) AB

    Độ dài EF = \(\frac{1}{2}\) AB

    Độ dài CD = \(\frac{5}{6}\) AB.

Bài 5 trang 82 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Cho biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời khoảng 150 000 000 km và khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng khoảng 384 000 km. Hỏi khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì khoảng cách giữa Mặt Trời và Mặt Trăng là khoảng bao nhiêu ki-lô-mét?

Trả lời:

Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng; Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất.

Khoảng cách giữa Mặt Trời và Mặt Trăng = khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời  khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

Khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì khoảng cách giữa Mặt Trời và Mặt Trăng là:

150 000 000  384 000 = 149 616 000 (km)

Vậy khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì khoảng cách giữa Mặt Trời và Mặt Trăng là 149 616 000 km.

Giaibaitap.me

Page 8

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 117, bài 7, 8, 9...
  • Giải bài 1, 2 trang 116 SGK Toán 6 Cánh diều tập...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 112 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 109 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2 trang 106, bài 3 trang 107 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 104 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 101 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1 trang 96, bài 2, 3, 4 trang 97 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 88 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 87 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2 trang 82, bài 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 78, bài 6 trang 79...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 74, bài 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 69 SGK Toán 6...
  • Giải bài 1, 2 trang 62, bài 3, 4 trang 63 SGK...

Page 9

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 117, bài 7, 8, 9...
  • Giải bài 1, 2 trang 116 SGK Toán 6 Cánh diều tập...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 112 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 109 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2 trang 106, bài 3 trang 107 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 104 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 101 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1 trang 96, bài 2, 3, 4 trang 97 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 88 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 87 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2 trang 82, bài 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 78, bài 6 trang 79...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 74, bài 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 69 SGK Toán 6...
  • Giải bài 1, 2 trang 62, bài 3, 4 trang 63 SGK...

Page 10

Bài 1 trang 91 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Hãy vẽ một hình vuông và hai đường chéo của hình vuông đó. Theo em, góc tạo bởi một đường chéo và một cạnh hình vuông bằng bao nhiêu độ? Hãy đo để kiểm tra.

Bây giờ hãy vẽ một hình vuông với cạnh lớn hoặc nhỏ hơn hình vuông đã vẽ. Hãy đo góc tạo bởi đường chéo và một cạnh hình vuông. Kết quả có thay đổi không?

Trả lời:

* Hình vuông ABCD và hai đường chéo AC, BD như trên hình vẽ:

Ta có thể chọn một cạnh và một đường chéo bất kỳ của hình vuông ABCD.

Dự đoán: góc tạo bởi một đường chéo và một cạnh hình vuông bằng 45 độ. 

Giả sử xét cạnh AD và đường chéo AC. Ta đo góc CAD:

Bước 1: Ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh A của góc.

Bước 2: Xoay thước sao cho một cạnh của góc (chẳng hạn, cạnh AD) đi qua vạch 0 của thước và thước chồng lên phần trong của góc.

Bước 3: Cạnh còn lại của góc là cạnh AC. Ta thấy cạnh AC đi qua vạch chỉ số 45 trên thước đo góc.

Do đó, CAD = 450.

Vậy góc tạo bởi một đường chéo và một cạnh hình vuông ABCD bằng 450.

* Em có thể vẽ một hình vuông có cạnh lớn hơn hay nhỏ hơn hình vuông đã vẽ.

Giả sử hình vuông MNPQ có cạnh lớn hơn cạnh của hình vuông ABCD như hình vẽ:

Ta thực hiện đo góc tạo bởi một đường chéo và một cạnh hình vuông MNPQ.

Giả sử xét cạnh QP và đường chéo QN. Ta đo góc PQN:

Bước 1: Ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh Q của góc.

Bước 2: Xoay thước sao cho một cạnh của góc (chẳng hạn, cạnh QP) đi qua vạch 0 của thước và thước chồng lên phần trong của góc.

Bước 3: Cạnh còn lại của góc là cạnh QN. Ta thấy cạnh QN đi qua vạch chỉ số 45 trên thước đo góc.

Do đó,PQN = 450.

Vậy góc tạo bởi một đường chéo và một cạnh hình vuông MNPQ bằng 450.

Số đo góc tạo bởi một đường chéo và một cạnh của mỗi hình vuông đều cho kết quả không đổi, đều bằng 450.

Bài 2 trang 91 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm 9 giờ, 10 giờ, 6 giờ, 5 giờ lần lượt là bao nhiêu độ?

Trả lời:

Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm 9 giờ, 10 giờ, 6 giờ, 5 giờ lần lượt là:

9 giờ: 900

10 giờ: 600

6 giờ: 1800

5 giờ: 1500

Bài 3 trang 91 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Quan sát các góc ở hình bên, dự đoán số đo gần đúng của các góc. Sau đó dùng thước đo góc để kiểm tra lại kết quả đó.

Trả lời:

Dự đoán: \(\widehat {xOy} = {30^0}\), \(\widehat {mAn} = {120^0}\).

Bài 4 trang 91 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Hãy kể tên các đồ vật trong thực tiễn có hình ảnh góc nhọn, góc vuông góc tù.

Trả lời:

Hình ảnh góc nhọn: Hai kim của đồng hồ lúc 2h,...

Hình ảnh góc vuông: Góc bàn hình chữ nhật, góc tường nhà,...

Hình ảnh góc tù:  Hai kim của đồng hồ lúc 4h,...

Giaibaitap.me

Page 11

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 117, bài 7, 8, 9...
  • Giải bài 1, 2 trang 116 SGK Toán 6 Cánh diều tập...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 112 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 109 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2 trang 106, bài 3 trang 107 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 104 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 101 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1 trang 96, bài 2, 3, 4 trang 97 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 88 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 87 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2 trang 82, bài 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 78, bài 6 trang 79...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 74, bài 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 69 SGK Toán 6...
  • Giải bài 1, 2 trang 62, bài 3, 4 trang 63 SGK...

Page 12

Bài 1 trang 98 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Vẽ hình trong các trường hợp sau:

a) Ba điểm A,B,C thẳng hàng; ba điểm M,N,P không thẳng hàng.

b) Đoạn thẳng AB, trung điểm M của đoạn thẳng AB.

c) Đường thẳng AB, điểm K nằm trên đường thẳng AB.

d) Góc xAy và điểm M nằm trong góc đó.

Trả lời:

Bài 2 trang 98 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB, O là trung điểm của đoạn thẳng AC.

a) Hãy tìm độ dài của AC, CB và AO nếu AB = 2 cm

b) Hãy tìm độ dài của AB, AC và AO nếu CB = 3,4 cm.

Trả lời:

a) Nếu AB = 2cm thì AC = CB =2 : 2 = 1 (cm),  AO = 1: 2 = 0,5 (cm)

b) Nếu CB = 3,4cm thì AC = 3,4 cm; AB = 3,4 + 3,4 = 6,8 cm; AO = AC: 2 = 1,7 cm.

Bài 3 trang 98 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Trong hình vẽ dưới đây, hãy kể tên tất cả các góc. Dùng thước đo và sắp xếp số đo của chúng theo thứ tự giảm dần.

Trả lời:

Các góc có trong hình là: \(\widehat {ABC},{\rm{ }}\widehat {BAC},{\rm{ }}\widehat {ACB},{\rm{ }}\widehat {BAD},{\rm{ }}\widehat {DAC},{\rm{ }}\widehat {BDA},{\rm{ }}\widehat {CDA}\)

Sắp xếp các góc theo thứ tự giảm dần, ta có: \(\widehat {CDA},{\rm{ }}\widehat {BDA},{\rm{ }}\widehat {BAD},{\rm{ }}\widehat {BDA},{\rm{ }}\widehat {ACB},{\rm{ }}\widehat {DAC}\)

Bài 4 trang 98 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Đo chiều cao của em và một số bạn trong lớp. Em hãy kể tên một số bạn trong lớp cao bằng em, thấp hơn em, cao hơn em.

Trả lời:

Tùy vào chiều cao của em và chiều cao của các bạn trong lớp em để kể ra và so sánh.

Chẳng hạn: Chiều cao của em là 1m48.

Chiều cao của một số bạn trong lớp em lần lượt là:

An cao 1m44,  Minh cao 1m52, Ngọc cao 1m42, Dương cao 1m49, Nhi cao 1m48. 

Ta so sánh chiều cao của em so với các bạn trong lớp:

- Vì 1m44 < 1m48 nên An thấp hơn em.

- Vì 1m52 > 1m48 nên Minh cao hơn em.

- Vì 1m42 < 1m48 nên Ngọc thấp hơn em.

- Vì 1m49 > 1m48 nên Dương cao hơn em.

- Nhi cao bằng em (đều bằng 1m48).

Vậy các bạn trong lớp cao bằng em là Nhi, thấp hơn em là An và Ngọc, cao hơn em là Minh và Dương.

Giaibaitap.me

Page 13

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 117, bài 7, 8, 9...
  • Giải bài 1, 2 trang 116 SGK Toán 6 Cánh diều tập...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 112 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 109 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2 trang 106, bài 3 trang 107 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 104 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 101 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1 trang 96, bài 2, 3, 4 trang 97 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 88 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 87 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2 trang 82, bài 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 78, bài 6 trang 79...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 74, bài 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 69 SGK Toán 6...
  • Giải bài 1, 2 trang 62, bài 3, 4 trang 63 SGK...

Page 14

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 117, bài 7, 8, 9...
  • Giải bài 1, 2 trang 116 SGK Toán 6 Cánh diều tập...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 112 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 109 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2 trang 106, bài 3 trang 107 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 104 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 101 SGK Toán 6 Cánh diều...
  • Giải bài 1 trang 96, bài 2, 3, 4 trang 97 SGK...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 88 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 87 SGK Toán...
  • Giải bài 1, 2 trang 82, bài 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 78, bài 6 trang 79...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 74, bài 8, 9,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 69 SGK Toán 6...
  • Giải bài 1, 2 trang 62, bài 3, 4 trang 63 SGK...

Page 15

Bài 1 trang 107 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của mỗi phép thử nghiệm sau:

a) Lấy ra 1 quả bóng từ hộp có 10 quả bóng được đánh số từ 1 đến 10.

b) Bạn Lan chọn một ngày trong tháng 8 để đi về quê.

Trả lời:

a) Các kết quả có thể xảy ra là: bóng được đánh số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

b) Bạn Lan chọn một ngày trong tháng 8 để đi về quê, kết quả có thể xảy ra là bất kì ngày nào trong tháng ( Từ ngày 1/8 đến 31/8).

Bài 2 trang 107 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Trong hộp có 1 cây bút xanh, 1 cây bút đỏ, 1 cây bút tím. Hãy liệt kê các kết quả có thể xảy ra của mỗi hoạt động sau:

a) Lấy ra 1 cây bút từ hộp.

b) Lấy ra cùng một lúc 2 cây bút từ hộp.

Trả lời:

a) Lấy ra 1 cây bút từ hộp, kết quả có thể xảy ra là: bút xanh, bút đỏ hoặc bút tím

b) Lấy ra cùng 1 lúc 2 cây bút từ hộp, có 3 kết quả có thể xảy ra: bút xanh và đỏ, bút đỏ và tím, hoặc bút xanh và tím.

Bài 3 trang 107 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Lớp trưởng lớp 6A làm 4 tấm bia giống hệt nhau ghi tên 4 bạn hay hát trong lớp là Mai, Lan, Cúc, Trúc và cho vào một hộp. Một bạn trong lớp rút một trong 4 tấm bia đó và bạn có tên sẽ lên hát, sau đó tấm bia được trả lại hộp và cứ thế tiếp tục chọn người lên hát.

a) Liệt kê tập hợp các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần rút tấm bia.

b) Em có thể dự đoán trước được người tiếp theo lên hát không?

c) Có bạn nào phải lên hát nhiều lần không?

Trả lời:

a) Các kết quả có thể xảy ra trong mỗi lần rút tấm bìa là: Mai, Lan, Cúc, Trúc.

b) Không thể dự đoán trước được người tiếp theo lên hát vì xác suất rút phải tên đều như nhau.

c) Sẽ có bạn phải lên hát nhiều lần, vì sau mỗi lần rút tấm bìa được trả lại.

Bài 4 trang 107 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Trong hộp có 10 lá thăm được đánh số từ 0 đến 9. Lấy ra từ hộp 2 lá thăm. Trong các sự kiện sau, sự kiện nào chắc chắn xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra, sự kiện nào có thể xảy ra?

a) Tổng các số ghi trên hai lá thăm bằng 1.

b) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 1.

c) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 0.

d) Tổng các số ghi trên hai lá thăm lớn hơn 0.

Trả lời:

a) Tổng các số ghi trên hai lá thăm bằng 1: Có thể xảy ra

b) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 1: Có thể xảy ra

c) Tích các số ghi trên hai lá thăm bằng 0: Có thể xảy ra

d) Tổng các số ghi trên hai lá thăm lớn hơn 0: Chắc chắn xảy ra.

Bài 5 trang 107 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Kết quả kiểm tra môn Toán và Ngữ văn của một số học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên cho ở bảng sau:

 

 (Ví dụ: Số học sinh có kết quả Toán - giỏi, Ngữ văn - khá là 20).

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện một học sinh được chọn ra một cách ngẫu nhiên có kết quả:

a) Môn Toán đạt loại giỏi;

b) Loại khá trở lên ở cả hai môn,

c) Loại trung bình ở ít nhất một môn.

Trả lời:

Tổng số học sinh là \(40 + 20 + 15 + 15 + 30 + 10 + 5 + 15 + 20 = 170\) (học sinh)

a) Xác suất thực nghiệm của sự kiện chọn ra học sinh môn Toán đạt loại giỏi là: \((40 + 20 + 15):170 = \frac{{75}}{{170}} = \frac{{15}}{{34}}\)

b) Xác suất thực nghiệm của sự kiện học sinh được chọn đạt loại khá ở cả hai môn là:

\((40 + 15 + 20 + 30):170 = \frac{{105}}{{170}} = \frac{{21}}{{34}}\)

c) Xác suất thực nghiệm của sự kiện học sinh được chọn đạt loại trung bình ở ít nhất một môn là:

\(\left( {5 + 15 + 20 + 15 + 10} \right):170 = \frac{{65}}{{170}} = \frac{{13}}{{34}}\).

Bài 6 trang 107 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Kiểm tra thị lực của học sinh một trường THCS, ta thu được bảng kết quả như sau:

Hãy tính và so sánh xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị tật khúc xạ” theo từng khối lớp.

Trả lời:

Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 6: \(\frac{2}{{30}}\)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 7: \(\frac{3}{{20}}\)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 8: \(\frac{2}{9}\)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 9: \(\frac{{51}}{{270}}\)

=> Xác suất thực nghiệm của sự kiện "học sinh bị tật khúc xạ" ở khối 9 là lớn nhất.

 Giaibaitap.me

Video liên quan

Chủ đề