Bài tập giúp trẻ định hướng trong không gian

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN TRÊN DƯỚI - PHẢI TRÁI I. Mục đích-yêu cầu: - Trẻ biết xác định và phân biệt rõ các hướng trong không gian trên dưới- phải trái. - Trẻ làm bài tập đúng, chính xác theo yêu cầu. II. Chuẩn bị: - Một số đồ vật để sẵn. - Chữ cái a, b, c, d. III. Tiến hành: 1. Giới thiệu: - Lớp cùng cô múa hát "Vui đến trường". 2. Nội dung: a. Cung cấp kiến thức: Mình viết bài và cầm bút bằng tay nào? - Gọi bé lấy đồ chơi nằm phía tay phải và tay trái của cô (một số bạn chơi). - Cô để mô hình a | b. - Cho trẻ nhận xét chữ a và b nằm phía bên tay nào?
  2. - Mời 3 bạn lên bảng: yêu cầu bé A (con đứng sao cho bạn B ở bên phải con và bạn C ở bên trái con). Sau đó, trẻ nói vật gì ở phía nào của bạn đã mất đi hoặc đổi chổ. - Chơi trò chơi "Bắp cải xanh" -> Trẻ mở mắt. Các con nhìn xem ai đến thăm lớp mình nè? (Búp bê). À, búp bê đang đói nhờ hai bạn đút cơm cho bé ăn. - Con đang đút cho búp bê chị ngồi ở đâu (trên bàn). - Con đang đút cho búp bê em ngồi ở đâu (dưới nền nhà). - Cô để mô hình: a b c d - Cô mời vài trẻ cho biết lần lượt các chữ nằm ở đâu? b. Viết vào bảng: - Cho trẻ vẽ một dấu gạch chéo phía trên bên phải và chỉ vào và nói: đây là phía trên bên phải. - Tưng tự vẽ một chấm tròn, phía dưới bên trái-nói: đây là phía dưới bên trái... - Cô quan sát ->sửa từng cá nhân. c. Trò chơi củng cố: - Cô cho tổ trưởng từng tổ lên bảng thực hiện các lệnh gắn hoa vào phía trên
  3. bên trái. phía trên bên phải. Thi xem tổ nào giỏi. 3. Kết thúc: Cô hỏi lại tên bài. * Nhận xét cuối giờ. ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN TRONG-NGOÀI. I. Mục đích- yêu cầu: - Dạy trẻ biết định hướng phía trong và phía ngoài. - Biết chơi trò chơi đúng. II. Chuẩn bị: - Tranh ngôi nhà có đàn gà ngoài sân. - Một số đồ dùng dạy học. III. Tiến hành: 1. Giới thiệu: Cho trẻ đọc thơ xem tranh "Đến thăm bà". Vậy nhà bà ngoài sân có gì? - Cô giới thiệu: Hôm nay cô sẽ dạy cho các con xác định phía trong phía ngoài. - Cho trẻ nhắc lại tên bài.
  4. 2. Nội dung: a. Cung cấp KT: Gọi trẻ lấy đồ chơi trong tủ và hỏi trẻ lấy ở đâu? - Ngoài lớp mình có những gì? - Cô để mô hình: chim mẹ ngoài tổ, chim con trong tổ. - Mời một vài trẻ nhận xét chim mẹ ở đâu, chim con ở đâu? - Gọi một trẻ ra ngoài lớp đứng, co cho lớp nhạn xét bạn Hà đang ở phía trong hay phía ngoài của lớp. b. Viết bảng: - Cho trẻ vẽ hình vòng tròn vào bảng con (thay thế các bạn đứng thành vòng tròn). 3. Củng cố: chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột". - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. - Mèo ở trong và ngược lại. - Mèo và chuột cùng ở trong (ngược lại). 4. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.

Page 2

YOMEDIA

- Trẻ biết xác định và phân biệt rõ các hướng trong không gian trên dướiphải trái. - Trẻ làm bài tập đúng, chính xác theo yêu cầu. II. Chuẩn bị: - Một số đồ vật để sẵn. - Chữ cái a, b, c, d.

13-10-2010 474 16

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

MỤC LỤCMỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 12. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 24. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 25. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 26. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 27. Cấu trúc của đề tài ..................................................................................... 3CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY TRẺ5 - 6 TUỔI ĐỊNH HƢỚNG TRONG KHÔNG GIAN THÔNG QUAHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................ 41.1.1. Một số khái niệm .............................................................................. 41.1.2. Đặc điểm nhận thức biểu tượng về không gian và sự định hướngtrong không gian của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ............................................ 51.1.3. Quá trình hình thành biểu tượng về định hướng trong không giancho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ......................................................................... 61.1.4. Hoạt động giáo dục thể chất ở trường mầm non với việc dạy trẻđịnh hướng trong không gian ................................................................... 101.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 131.2.1. Thực trạng sử dụng các biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi địnhhướng trong không gian thông qua hoạt động giáo dục thể chất ............ 131.2.2. Nguyên nhân ................................................................................... 14CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO5 - 6 TUỔI ĐỊNH HƢỚNG TRONG KHÔNG GIAN THÔNG QUAHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT2.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp............................................................... 162.1.1. Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non, mục đích pháttriển nhận thức và phát triển thể chất cho trẻ .......................................... 162.1.2. Phù hợp với đặc điểm sinh lí và nhận thức của lứa tuổi và của từngcá nhân trẻ ................................................................................................ 172.1.3. Các biện pháp xây dựng cần tạo ra sự lồng ghép hợp lý nội dungdạy trẻ định hướng trong không gian trong quá trình tổ chức các hoạtđộng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ................................. 182.1.4. Đảm bảo phát huy tính tích cực nhận thức và tích cực tham gia cáchoạt động vận động .................................................................................. 182.2. Đề xuất một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi định hướng trongkhông gian thông qua hoạt động giáo dục thể chất ..................................... 192.2.1. Lập kế hoạch lồng ghép nội dung dạy trẻ định hướng trong khônggian vào hoạt động giáo dục thể chất ...................................................... 192.2.2. Sử dụng hệ thống bài tập đội hình đội ngũ nhằm nâng cao mức độđịnh hướng trong không gian khi trẻ lấy mình, người khác làm chuẩn vàkhả năng định hướng khi di chuyển cho trẻ 5 - 6 tuổi ............................ 222.2.3. Sử dụng hệ thống bài tập phát triển chung nhằm củng cố và pháttriển kiến thức, kĩ năng định hướng trong không gian khi trẻ lấy mình,người khác làm chuẩn và định hướng khi di chuyển ................................ 242.2.4. Sử dụng hệ thống bài tập vận động cơ bản nhằm củng cố, phát triểncho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khả năng định hướng trong không gian khi trẻlấy mình, người khác làm chuẩn và định hướng khi di chuyển, xác địnhmối quan hệ không gian giữa các vật ....................................................... 262.2.5. Củng cố và phát triển sự định hướng trong không gian cho trẻ khitrẻ lấy mình, người khác làm chuẩn và định hướng khi di chuyển, xác địnhmối quan hệ không gian giữa các vật thông qua việc sử dụng hệ thống tròchơi vận động ............................................................................................ 322.3. Điều kiện thực hiện các biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi địnhhướng trong không gian thông qua hoạt động giáo dục thể chất ................ 372.3.1. Điều kiện về giáo viên .................................................................... 372.3.2. Điều kiện về trẻ .............................................................................. 372.3.3. Điều kiện cơ sở vật chất ................................................................. 382.3.4. Gia đình và nhà trường .................................................................. 38KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 39TÀI LIỆU THAM KHÁO ............................................................................ 40MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiPhát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo là một trong những nhiệm vụchính trong quá trình giáo dục ở trường mầm non. Hình thành biểu tượng toánhọc cho trẻ có vai trò quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức ban đầuvề toán học. Trong đó, dạy trẻ sự định hướng trong không gian không chỉ làmột trong những nhiệm vụ mà còn là nội dung dạy học quan trọng nhằm pháttriển nhận thức cho trẻ mẫu giáo, có tác dụng hình thành ở trẻ những khả năngtìm tòi, quan sát,... thúc đẩy sự phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.Đối với trẻ 5 - 6 tuổi, dạy trẻ định hướng trong không gian giúp trẻ ý thức đượcvị trí của cơ thể mình trong môi trường, ý thức được vị trí của các vật so với nhauvà giúp trẻ có khả năng tự tổ chức, sắp đặt vị trí, phương hướng của bản thân, củacác sự vật trong không gian.Ngoài dạy trẻ định hướng không gian trong các tiết học toán thì tronghoạt động giáo dục thể chất cũng là phương tiện quan trọng giúp trẻ có sựđịnh hướng trong không gian tốt. Trong các hoạt động giáo dục thể chất trẻvận dụng những kiến thức và kĩ năng định hướng không gian vào trong quátrình thực hiện các nhiệm vụ vận động theo yêu cầu của giáo viên về cáchướng không gian khác nhau giúp khả năng định hướng trong không gian củatrẻ phát triển hơn. Tuy nhiên, hiệu quả dạy trẻ định hướng trong không gianhiện nay vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Giáo viên vẫn chưa lồng ghép và thựchiện có hiệu quả các hoạt động dạy trẻ định hướng trong không gian thôngqua hoạt động giáo dục thể chất.Vì vậy, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Đề xuất biện pháp dạy trẻ mẫugiáo 5 - 6 tuổi định hướng trong không gian thông qua hoạt động giáodục thể chất” nhằm nâng cao mức độ định hướng trong không gian cho trẻlứa tuổi này.12. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu và đề xuất biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi địnhhướng trong không gian thông qua hoạt động giáo dục thể chất nhằm gópphần nâng cao hiệu quả của quá trình giáo dục này.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuMột số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi định hướng trong khônggian thông qua hoạt động giáo dục thể chất.3.2. Phạm vi nghiên cứuTiến hành nghiên cứu việc dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua cáchình thức giáo dục thể chất như: tiết học thể dục và trò chơi vận động.4. Nhiệm vụ nghiên cứuNghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi định hướng trong không gian thông qua hoạt động giáo dục thể chất.Xây dựng một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi định hướngtrong không gian thông qua hoạt động giáo dục thể chất.5. Giả thuyết khoa họcHiệu quả việc dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi định hướng trong không gianthông qua hoạt động giáo dục thể chất chưa cao. Nếu xây dựng được cáchthức lập kế hoạch lồng ghép nội dung dạy trẻ định hướng trong không gianthông qua hoạt động giáo dục thể chất kết hợp việc cho trẻ luyện tập với cácbài tập vận động và hệ thống trò chơi vận động thì hiệu quả của quá trình dạytrẻ định hướng trong không gian sẽ được nâng cao.6. Phƣơng pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu tài liệu- Phương pháp điều tra- Phương pháp quan sát2- Phương pháp thực nghiệm- Phương pháp đàm thoại.7. Cấu trúc của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo. Phần nộidung chính của khóa luận gồm hai chương:Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy trẻ định hướng trongkhông gian thông qua hoạt động giáo dục thể chấtChương 2. Xây dựng một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi địnhhướng trong không gian thông qua hoạt động giáo dục thể chất3CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY TRẺ 5 - 6 TUỔIĐỊNH HƢỚNG TRONG KHÔNG GIAN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNGGIÁO DỤC THỂ CHẤT1.1. Cơ sở lí luận1.1.1. Một số khái niệm1.1.1.1. Không gianTheo từ điển Tiếng Việt, khái niệm không gian có hai nét nghĩa nhưsau:Thứ nhất: Là hình thức tồn tại cơ bản của vật chất (cùng với thời gian),trong đó các vật thể có độ dài và độ lớn tương quan khác nhau, cái nọ ở cáchcái kia (vật chất vận động trong không gian và thời gian).Thứ hai: Là khoảng không bao chùm mọi vật xung quanh con người.Trong triết học duy vật biện chứng, không gian và thời gian được coi làhai hình thức tồn tại của vật chất đang vận động. Mọi sự vật trong thế giới vậtchất đều có vị trí, hình thức, kết cấu, độ dài ngắn, cao - thấp. Tất cả những cáiđó được gọi là không gian.1.1.1.2. Sự định hướng trong không gianĐịnh hướng được hiểu là sự xác định vị trí của cá nhân đối với sự vậtxung quanh và xác định vị trí của một vật nào đó thông qua quan sát nhìnhoặc nhớ lại. Sự định hướng trong không gian của con người được thực hiệntrên cơ sở tri giác trực tiếp không gian và biểu thị bằng lời các phạm trùkhông gian như vị trí, độ xa, mối quan hệ không gian giữa các vật.Theo Đỗ Thị Minh Liên, khái niệm “định hướng trong không gian” baogồm cả sự đánh giá khoảng cách, xác định kích thước, hình dạng và vị trí4tương đối của chúng so với vật thể chuẩn. Sự định hướng trong không gianđược hiểu theo nghĩa hẹp là sự xác định vị trí, bao gồm:+ Sự xác định vị trí của chủ thể định hướng so với khách thể xungquanh nó;+ Sự xác định vị trí của các vật xung quanh so với chủ thể định hướng;+ Sự xác định vị trí của các vật một các tương đối so với nhau.Sự định hướng trong không gian xảy ra khi chủ thể có tác động qua lạivới môi trường sống.1.1.1.3. Giáo dục thể chấtThể chất là cơ thể con người (nói về mặt sức khoẻ) có thể sử dụng vàothực hiện một việc nào đó trong học tập, lao động, thể dục,... Thể chất của conngười gồm bốn mặt: tầm vóc cơ thể, năng lực cơ thể, năng lực thích ứng vàtrạng thái tâm lý.Giáo dục thể chất gọi tắt là thể dục, được hiểu theo nghĩa rộng của thểdục là một quá trình giáo dục mà đặc trưng của nó thể hiện ở việc giảng dạycác động tác nhằm hoàn thiện về mặt hình thể và chức năng sinh học của cơthể người. Thông qua đó giúp hình thành, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận độngvà phát triển các tố chất thể lực của cơ thể con người. Như vậy, có thể hiểugiáo dục thể chất cho trẻ mầm non là quá trình tác động nhiều mặt vào cơ thểtrẻ, tổ chức cho trẻ vận động và sinh hoạt hợp lý nhằm làm cho cơ thể trẻ pháttriển đều đặn, sức khoẻ được tăng cường, tạo cơ sở cho sự phát triển toàndiện.1.1.2. Đặc điểm nhận thức biểu tượng về không gian và sự định hướngtrong không gian của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ( xem [4] tr 34 - 35)Trẻ mẫu giáo lớn đã hiểu rõ việc phân nhỏ các phần trong không gianlà sự thống nhất, trẻ cũng cảm nhận được các hướng chính của không gian.Trẻ hiểu không gian là một thể thống nhất hoàn chỉnh có cả tính liên tục và5rời rạc. Trẻ đã biết chia không gian thành từng cặp theo hai hướng đối xứngnhau (trên - dưới, trước - sau, phải - trái). Và khi đó trẻ chia không gian phảnánh thành thành hai vùng lớn là vùng phía trước - vùng phía sau và vùng bênphải - bên trái. Đồng thời, mỗi vùng lại phân thành hai vùng nhỏ hơn.Quá trình định hướng trong không gian của trẻ ngày càng phát triểnhơn, điều này được thể hiện qua việc đứa trẻ bắt đầu nhận biết được các mốiquan hệ không gian giữa các vật. Khi xác định sự sắp đặt các vật thể trongkhông gian trẻ dần dần thấy các sự vật xung quanh nó đều có tọa độ riêng.Việc xác định vị trí của một vật nào đó chỉ có tính chất tương đối. Khi gốc tọađộ thay đổi thì vị trí của vật cũng thay đổi.Tuy nhiên, khi xác định các mối quan hệ không gian giữa các vật trẻvẫn còn gặp nhiều vấn đề khó khăn. Nguyên nhân của vấn đề là do thay đổivật làm chuẩn, trẻ khó xác định do vật chuẩn không phải là bản thân trẻ mà làvật bất kì, nên trẻ thường nhầm lẫn khi xác định các hướng từ vật khác. Hơnnữa, trẻ cũng gặp khó khăn khi xác định mối quan hệ không gian giữa các vậtở khoảng cách quá xa hay quá gần với vật chuẩn. Vì vậy, để giúp trẻ có thểxác định tốt mối quan hệ giữa các vật trong không gian lời nói của giáo viênđóng vai trò to lớn lời nói chính xác, rõ ràng giúp trẻ dễ dàng hơn trong việcxác định mối quan hệ không gian giữa các vật.1.1.3. Quá trình hình thành biểu tượng về định hướng trong không giancho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổiViệc dạy trẻ mẫu giáo định hướng trong không gian bao gồm nhiều nộidung khác nhau. Những nội dung này đã được quy định rõ trong các chươngtrình chăm sóc giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi, giúp các giáo viên có thể dễ dàng trongviệc lập kế hoạch dạy trẻ định hướng trong không gian. Để việc dạy trẻ địnhhướng trong không gian đạt hiệu quả cao giáo viên cũng cần xác định các6phương pháp, biện pháp dạy học sao cho phù hợp với trẻ, phù hợp với sự đadạng của nội dung chương trình.1.1.3.1. Nội dung dạy trẻ 5 - 6 tuổi định hướng trong không gianNội dung dạy trẻ 5 - 6 tuổi định hướng trong không gian bao gồm:- Phát triển cho trẻ kĩ năng định hướng trong không gian khi trẻ lấymình và người khác làm chuẩn;- Dạy trẻ xác định các hướng: Phía phải - phía trái của người khác;- Dạy trẻ xác định mối quan hệ không gian giữa các vật;- Phát triển cho trẻ kĩ năng định hướng trên mặt phẳng và định hướngkhi di chuyển.1.1.3.2. Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi định hướng trong khônggian Dạy trẻ xác định phía phải - phía trái của người khác (xem [3] tr 196197, xem [4] tr 109)Việc dạy trẻ xác định phía trái - phía phải của người khác được tiếnhành trên cơ sở dạy trẻ xác định tay phải và tay trái của bạn. Để trẻ xác địnhđược dễ dàng thì trước hết trẻ cần xác định được tay phải và tay trái của bạnkhi đứng cùng hướng với trẻ, sau đó cho đứng đối diện với trẻ. Khi đứng đốidiện với trẻ, trẻ cần xác định được bên tay phải của mình là tay trái của bạn,bên tay trái của mình là bên tay phải của bạn. Cuối cùng, là khi các bạn đứngở các hướng bất kì.Dựa trên những kiến thức và kĩ năng mà trẻ có được, giáo viên cho trẻtập luyện định hướng trong không gian khi trẻ lấy mình và người khác làmvật chuẩn. Nhiệm vụ dành cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi cần phức tạp hơn so vớinhững lứa tuổi mẫu giáo bé và nhỡ như: Mở rộng dần vùng xác định xungquanh bạn, tăng dần số hướng không gian mà trẻ cần định hướng, số lượngcác dấu hiệu của đối tượng mà trẻ cần xác định là nhiều hơn,...7Ví dụ:+ Cho trẻ xác định phía trái, phía phải của bạn có những đồ vật gì?+ Cho trẻ xác định xem đối tượng nào đó ở phía nào của bạn?Ở mọi lúc, mọi nơi giáo viên cần sử dụng các tình huống thích hợp chotrẻ sử dụng các từ chỉ vị trí không gian. Giáo viên không nên sử dụng các từchỉ rõ phương hướng vào quá trình dạy trẻ: Phía trên trần nhà, phía dưới sànnhà. Dạy trẻ định hướng khi di chuyển (xem [3] tr 197 - 198)Ở lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi, trẻ tiếp tục học cách di chuyển theo hướngcần thiết và thay đổi hướng trong thời gian đi, chạy,... Các bài luyện tập, tròchơi học tập và trò chơi vận động đóng vai trò to lớn trong việc dạy trẻ địnhhướng khi di chuyển.Khi mới tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động giúp trẻ xác định cáchướng trong không gian, diện tích chơi cần có sự hạn chế. Cùng với sự tíchluỹ kinh nghiệm ở trẻ thì diện tích chơi dần dần được mở rộng, số lượng cácđồ vật cùng với những dấu hiệu của chúng mà trẻ cần định hướng tăng dần, sốhướng mà trẻ cần xác định ngày càng nhiều hơn. Hơn nữa, trẻ phải biết diễnđạt bằng lời các hướng không gian theo một trật tự bất kì.Trong quá trình dạy trẻ định hướng khi di chuyển, giáo viên cần hìnhthành cho trẻ một số kĩ năng định hướng theo các hướng bên phải và bên trái,dạy trẻ một số luật lệ giao thông: Đi bộ phải đi trên vỉa hè và đi ở bên phải, đibằng xe cộ thì đi dưới lòng đường và đi ở phần đường bên phải.Trên các tiết học và trong các hoạt động khác của trẻ, giáo viên cầnphát triển ở trẻ phản ứng nhanh nhẹn và chính xác trước tín hiệu âm thanh,đồng thời yêu cầu trẻ xác định hướng phát ra âm thanh, di chuyển về hướngcó tín hiệu âm thanh và diễn đạt bằng lời các hướng mà trẻ đã xác định.8 Dạy trẻ xác định vị trí của vật này so với vật khác (xem [3] tr 198 - 199)Trẻ mẫu giáo lớn cần học cách xác định vị trí của vật này so với vật khác,học thiết lập mối quan hệ không gian giữa các vật. Đồng thời, trẻ học cách xácđịnh vị trí của mình giữa những vật xung quanh.Ví dụ: Con đứng trước bạn Hoa, đứng giữa hai cái bàn, đứng sau cô giáo.Việc dạy trẻ xác định mối quan hệ không gian giữa các vật diễn ra theo trình tựnhư sau:+ Bước 1: Bằng phương pháp trực quan kết hợp với lời nói giáo viên cầnchỉ cho trẻ thấy rõ mối quan hệ không gian giữa các đồ vật, đồ chơi (ở phíatrước, ở phía sau, ở giữa,…) và diễn đạt vị trí chúng một cách chính xác bằnglời.+ Bước 2: Giáo viên thay đổi vị trí của các đồ vật, trẻ phải xác định lại vàdiễn đạt bằng lời các mối quan hệ không gian giữa các đồ vật đó.+Bước 3: Trẻ phải tự tạo ra các tình huống tương ứng với những yêu cầucủa cô.Ví dụ: Cô yêu cầu trẻ phải xếp các đồ vật sao cho bên phải cái mũ là chiếclược, phía phải chiếc lược là cái áo, phía trước cái áo là đôi giày.+ Bước 4: Trẻ phải tìm kiếm những tình huống tương tự trong môi trườngxung quanh.Các trò chơi học tập như: “Cái gì thay đổi”, “cái gì biến mất”,… rất có tácdụng trong việc dạy trẻ xác định mối quan hệ không gian giữa các vật. Ngoài ra,có thể sử dụng tranh, ảnh hay các cảnh sân khấu nhằm luyện tập cho trẻ xác địnhvị trí của từng đối tượng và mối quan hệ không gian giữa chúng. Điều đó có tácdụng làm sáng tỏ ý nghĩa của các mối quan hệ không gian có liên quan tới vậtthể đó. Giáo viên không được sử dụng các vật không có định tính không gian rõràng làm vật chuẩn như: cái xô, cái cây,... vào việc dạy trẻ xác định vị trí của cácvật khác nhau so với chúng.9 Dạy trẻ định hướng trên mặt phẳngViệc dạy trẻ mẫu giáo lớn định hướng trên mặt bảng, tờ giấy,… tức là dạytrẻ định hướng trong không gian hai chiều là một trong những nhiệm vụ quantrọng nhằm chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông.Để định hướng được trên mặt phẳng, trước hết cô cho trẻ xác định cáchướng chính diện trên mặt phẳng về phía trên - phía dưới; phía phải - phía trái vàở giữa. Trên cơ sở đó, cô dạy trẻ xác định vị trí không gian của các góc trongmặt phẳng. Để định hướng được trên mặt phẳng, trẻ cần có kĩ năng phân tích cácvị trí trên mặt phẳng tri giác với mức độ ngày càng sâu hơn.Ví dụ: Cô bố trí các chữ số trên mặt giấy giống hình vẽ123456789Trên tờ giấy nếu các chữ số được sắp sếp như hình thì số 5 - ở giữa; số2 - ở trên, số 8 - ở dưới, số 4 - bên trái, số 6 - bên phải, số 1 - góc trên bêntrái, số 3 - góc trên bên phải, số 7 - góc dưới bên trái, số 9 - góc dưới bênphải.Hiện nay, vấn đề dạy học trong trường mầm non được tích hợp với cácdạng hoạt động khác nhau của trẻ. Vì vậy, để tạo điều kiện tốt nhất để trẻđược vận dụng những kiến thức đã học vào các hoạt động giáo dục trongtrường mầm non giáo viên cần để trẻ được luyện tập định hướng trong khônggian thông qua các hoạt động khác nhau.1.1.4. Hoạt động giáo dục thể chất ở trường mầm non10Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là một trong những bộ phận củagiáo dục toàn diện cho trẻ. Nó tạo ra những điều kiện thuận lợi trong quá trìnhgiáo dục trẻ. Hình thức giáo dục thể chất ở trường mầm non là sự tổng hợpgiáo dục về những hoạt động vận động nhiều dạng của trẻ mà cơ bản là tínhtích cực vận động của chúng. Sự tổng hợp đó tạo nên một chế độ vận độngnhất định, cần thiết cho sự phát triển đầy đủ về mặt thể chất và củng cố sứckhỏe cho trẻ.Ở trường mầm non, người ta sử dụng các hình thức giáo dục thể chấtnhư: tiết học thể dục và giáo dục thể chất trong đời sống hàng ngày của trẻ,bao gồm: thể dục sáng, trò chơi vận động, thể dục chống mệt mỏi, dạo chơithăm quan, hội thể dục thể thao và tổ chức giáo dục thể chất trong thời gian tựhoạt động của trẻ. Khi tiến hành giáo dục thể chất cho trẻ, người ta sử dụngmột số hình thức tổ chức để trẻ tập luyện. Đó là các hình thức: Toàn thể - cảlớp, nhóm, cá nhân.Khi tham gia vào hoạt động giáo dục thể chất chẳng những cơ thể trẻđược khỏe mạnh mà còn cung cấp cho trẻ nhiều kiến thức, giúp trẻ ôn luyện,củng cố các kiến thức đã được học trong các hoạt động giáo dục khác. Đặcbiệt, thông qua hoạt động giáo dục thể chất ở trường mầm non có thể giúp trẻcủng cố, nâng cao khả năng định hướng trong không gian.Trong các tiết học thể chất của trẻ gồm ba phần: Khởi động, trọng động vàhồi tĩnh.Phần khởi động có mục đích ổn định lớp, giúp cơ thể sẵn sàng cho buổi tậpluyện về cả thể chất lẫn tinh thần. Đồng thời, nó có tác dụng làm nóng người, giúpngăn ngừa chấn thương. Trong phần này, giáo viên tiến hành cho trẻ khởi độngcác khớp: đầu, cổ, tay, chân. Khi khởi động cô cho trẻ rèn luyện các kỹ năng đi,chạy: đi thường, đi gót chân, chạy nhanh, chạy chậm. Thời gian dành cho phầnkhởi động thường từ 3 – 4 phút.11Phần trọng động là phần trọng tâm của tiết học. Đây là phần có tácdụng đến sự phát triển của trẻ nhiều nhất, vì nó có nhiệm vụ thực hiện mụcđích của tiết học. Phần này gồm 3 giai đoạn: Tập bài tập phát triển chung, vậnđộng cơ bản và trò chơi vận động.Bài tập phát triển chung có tác dụng rèn luyện và phát triển các nhómcơ chính: cơ bả vai, cơ mình, cơ chân, động tác phát triển hệ hô hấp, động tácbổ trợ cho vận động cơ bản. Nội dung và số lần tập các động tác phụ thuộcvào nội dung của bài tập cơ bản.Ví dụ: Với bài vận động cơ bản “chuyền và bắt bóng khoảng cách 3m”.Do bài tập cần sử dụng nhiều đến tay vậy nên bài tập cơ bản cần chú ý rènluyện nhóm cơ bả vai hơn. Điều này thể hiện qua số lần tập động tác:Động tác tay: 4 lần * 4 nhịp;Động tác bụng: 2 lần * 4 nhịp;Động tác chân: 2 lần * 4 nhịp;Động tác bật: 2 lần * 4 nhịp.Bài vận động cơ bản trong tiết học thể chất có thể là những vận độngmới hoặc vận động trẻ đã biết. Đối với những bài vận động mới, cô cầnhướng dẫn tỷ mỷ. Cách tiến hành như sau: Cô tập mẫu, cho một số trẻ tập thử,cho cả lớp tập. Với những bài vận động trẻ đã biết, cô có thể cho trẻ nhắc lạicách thực hiện và tập thử trước, sau đó cô hướng dẫn lại bài tập, cuối cùngcho cả lớp thực hiện.Trò chơi vận động mà cô lựa chọn là những trò chơi có nhiệm vụ củngcố, rèn luyện, hỗ trợ cho vận động cơ bản. Lưu ý, trò chơi vận động phụ thuộcvào nội dung của vận động cơ bản trước đó: Nếu vận động cơ bản tĩnh thì tròchơi vận động phải động như trò chơi chạy nhảy “Cáo và Thỏ”, “nhảy lòcò”... Nếu vận động cơ bản động như “ném kết hợp chạy nhảy” thì trò chơivận động phải tĩnh như trò chơi “thổi màu nước”, “tiếng gọi của ai?”. Khi tiến12hành, cô giới thiệu tên trò chơi, cô có thể cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi đốivới những trò chơi trẻ đã biết. Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau đó tổ chứccho trẻ chơi. Thời gian tiến hành phần trọng động chiếm 2/3 thời gian tiết học.Phần hồi tĩnh có tác dụng đưa trẻ về trạng thái bình thường sau quátrình vận động liên tục. Làm cho trẻ có cảm giác thoải mái, phấn khởi saugiờ học. Trong phần này, cô sử dụng các biện pháp hồi sức như: cho trẻ đivòng tròn, vừa đi vừa vươn vai hít thở sâu hoặc cô có thể cho trẻ chơi tròchơi vận động tĩnh: gieo hạt, bóng bay xa,... thời gian dành cho phần hồitĩnh từ 2 - 3 phút.Kết thúc tiết học, cô tiến hành nhận xét, tuyên dương các bạn tập tốtvà có ý thức tập. Khích lệ, động viên các bạn chưa tập tốt cần chú ý, cốgắng hơn.1.2. Cơ sở thực tiễn1.2.1. Thực trạng của việc dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi định hướng trongkhông gian thông qua hoạt động giáo dục thể chấtViệc hình thành sự định hướng trong không gian cho trẻ giữ vai trò đặcbiệt quan trọng ở trường mầm non. Vì thế, việc phát triển khả năng địnhhướng trong không gian cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non là vô cùng cầnthiết. Đặc biệt, đối với trẻ 5 - 6 tuổi khả năng định hướng trong không gian tốtsẽ giúp trẻ thích nghi cao với việc học tập ở phổ thông. Tuy nhiên, đây lại lànội dung tương đối trừu tượng đối với trẻ. Chính vì thế, giáo viên cần phải cónhững phương pháp, hình thức hướng dẫn luyện tập hợp lý. Qua điều tra,quan sát ở một số trường mầm non tôi nhận thấy hầu hết giáo viên đều chorằng hoạt động giáo dục thể chất là con đường hữu hiệu nhằm hình thành,củng cố biểu tượng định hướng về không gian. Trong trường mầm non cũngđã thực hiện việc lồng ghép nội dung này vào trong chương trình dạy học chotrẻ. Mặc dù vậy, hiệu quả của việc lồng ghép nội dung dạy trẻ định hướng13trong không gian thông qua hoạt động giáo dục thể chất vẫn chưa cao. Điềunày xuất phát từ một số nguyên nhân sau:1.2.2. Nguyên nhân+ Do trình độ chuyên môn còn hạn chế, một số giáo viên chủ yếu dựavào chương trình để thực hiện nội dung biên soạn chứ chưa có sự mở rộngmột số nội dung định hướng trong không gian. Nhiều giáo viên chưa biết cáchlồng ghép việc thực hiện nội dung dạy trẻ định hướng trong không gian vàocác hoạt động giáo dục thể chất.+ Ngôn ngữ của trẻ chưa phát triển hoàn thiện nên trẻ chưa thể diễn đạtmột cách rõ ràng làm cho giáo viên gặp khó khăn trong quá trình hướng dẫntrẻ. Ngoài ra, do lượng trẻ trong lớp đông, lại mất nhiều thời gian để tổ chứccho trẻ thực hiện các động tác vì vậy, giáo viên ít khi chú ý sửa sai cho trẻ khitrẻ thực hiện nhiệm vụ định hướng trong không gian.+ Hoạt động giáo dục thể chất thường được tổ chức ở ngoài trời nên trẻhay mất tập trung, dễ bị thu hút bởi yếu tố khác làm ảnh hưởng đến hoạt độngcủa trẻ. Hơn nữa, đặc điểm của tiết học thể chất là vị trí của trẻ thường xuyêncó sự thay đổi nên khó lồng ghép nội dung dạy trẻ định hướng không gianhơn.+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học luôn là mối quan tâm của các côgiáo mầm non. Trang thiết bị cơ sở tốt thì chất lượng dạy học mới đạt hiệuquả cao. Tuy nhiên, hiện nay việc đầu tư cho giáo dục chưa nhiều, chưa đồngbộ (chủ yếu tập trung ở thành phố lớn). Ở vùng nông thôn trang thiết bị thiếuthốn, phần lớn đồ dùng dạy học đều do giáo viên tự làm bằng các vật liệu: vải,vỏ hộp, giấy xốp,... chưa hấp dẫn thu hút trẻ.14Kết luận chƣơng 1Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn của việc dạy trẻ 5 - 6 tuổi địnhhướng trong không gian thông qua hoạt động giáo dục thể chất, chúng tôi rútra kết luận sau:Việc dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi định hướng trong không gian là rấtquan trọng và cần thiết. Nó có ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển khảnăng nhận thức của trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ thực hiện thành côngtrong học tập và các hoạt động khác trong cuộc sống. Trong trường mầm non,lồng ghép việc thực hiện dạy trẻ định hướng trong không gian vào hoạt độnggiáo dục thể chất mang lại hiệu quả cao, đã được nhiều giáo viên mầm nonquan tâm. Tuy nhiên, do trình độ có hạn nên giáo viên chưa biết vận dụng cácbiện pháp dạy trẻ định hướng trong không gian thông qua hoạt động giáo dụcthể chất làm cho kết quả hình thành sự định hướng trong không gian cho trẻchưa cao.Để hiệu quả của việc lồng ghép việc dạy trẻ định hướng trong khônggian thông qua hoạt động giáo dục thể chất đạt kết quả cao thì giáo viênphải xây dựng các biện pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu quả của quátrình giáo dục.15CHƢƠNG 2XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺMẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI ĐỊNH HƢỚNG TRONG KHÔNG GIANTHÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT2.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp2.1.1. Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non, mục đích phát triểnnhận thức và phát triển thể chất cho trẻTrong dự thảo chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo T10/2005,mục tiêu ngành giáo dục mầm non đã được bổ sung theo quan điểm đổi mới.Ngành giáo dục mầm non đã xây dựng mục tiêu cụ thể cho mỗi độ tuổi nhấtđịnh. Đối với trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) phải phát triển năm chỉ tiêu về thểchất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội và thẩm mĩ. Với mục tiêu phát triểnnhận thức, chương trình đã chỉ rõ cần: Hình thành và phát triển ở trẻ:- Tính tò mò, ham hiểu biết, tích cực tìm tòi, khám phá các hiện tượngvà sự vật xung quanh.- Khả năng nhận biết, phân biệt bằng các giác quan, khả năng quan sát,so sánh phân loại, suy luận và phỏng đoán, tìm ra mối liên hệ nhân quả, óctưởng tượng, khả năng chú ý, ghi nhớ.- Khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong cuộc sống hằng ngàytheo những cách khác nhau, khả năng diễn đạt những suy nghĩ.- Một số hiểu biết ban đầu về cơ thể con người, cây cối, con vật, đồ vật,một số hiện tượng thiên nhiên và một số biểu tượng ban đầu về toán.Còn với mục tiêu phát triển thể chất, chương trình đã nêu rõ: Giáo dụcphát triển vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi nhằm:- Thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ, giúp trẻ tăng cường sức khoẻ, cơthể phát triển cân đối hài hoà.16- Trẻ thực hiện các động tác hô hấp, tay, chân, lưng, bụng và các bài tậpthể dục một cách thuần thục, nhịp nhàng, uyển chuyển.- Các vận động cơ bản đi, đứng, chạy thuần thục, nhanh nhẹn. Có thểthực hiện được một số vận động khó với yêu cầu cao hơn như: đi kiễng chân,đi bằng gót chân, đi thăng bằng trên đường hẹp,…- Phối hợp tay - mắt chính xác, biết cắt bằng kéo, sử dụng đồ dùngtrong sinh hoạt thành thạo, có kĩ năng thực hiện tốt một số công việc tự phụcvụ.Như vậy, các biện pháp dạy trẻ định hướng trong không gian thông quahoạt động giáo dục thể chất phải đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu giáo dụcmầm non, mục tiêu phát triển nhận thức, phát triển vận động cho trẻ.2.1.2. Phù hợp với đặc điểm sinh lí và nhận thức của lứa tuổi và của từngcá nhân trẻTrẻ mẫu giáo lớn cơ thể đã phát triển tương đối hoàn thiện, trẻ trở nêncứng cáp hơn. Các vận động của trẻ như vận động đi, chạy, nhảy, bật, ném,chuyền, bắt, bò, trườn, trèo,... dần trở lên chính xác, nhịp nhàng, nhịp điệu, ổnđịnh, trẻ biết phối hợp vận động của mình với các bạn. Trẻ lúc này rất hiếuđộng, nhu cầu vận động của trẻ là rất lớn. Vì vậy, các biện pháp khi đề ra vàthực hiện đều phải phù hợp với đặc điểm, nhu cầu và khả năng vận động củatrẻ.Đối với trẻ 5 - 6 tuổi tư duy trực quan hình tượng vẫn phát triển mạnhvà chiếm ưu thế. Vậy nên, các biện pháp dạy trẻ cần hướng tới sự hình thànhcác biểu tượng toán học sơ đẳng. Trên cơ sở đó tích cực hoá hoạt động nhậnthức của trẻ.Tuy nhiên, trong cùng một độ tuổi nhưng mỗi trẻ lại có đặc điểm pháttriển riêng về nhận thức cũng như khả năng vận động. Vì vậy, khi đưa ra cácbiện pháp dạy trẻ định hướng trong không gian thông qua hoạt động giáo dục17thể chất cũng cần phải lưu ý tới đặc điểm riêng của từng cá nhân để dạy trẻ,lựa chọn kiến thức, bài tập sao cho phù hợp.2.1.3. Các biện pháp xây dựng cần tạo ra sự lồng ghép hợp lý nội dung dạytrẻ định hướng trong không gian trong quá trình tổ chức các hoạt độnggiáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổiCác biện pháp giáo dục đưa ra phải đảm bảo quá trình nhận thức của trẻmẫu giáo, phải phù hợp với nhiệm vụ phát triển vận động cho trẻ. Trong cácgiờ hoạt động phát triển thể chất trẻ được học các nội dung khác nhau, mỗi nộidung đều có thể tổ chức kết hợp với việc luyện tập, củng cố cũng như hình thànhnhững khả năng định hướng trong không gian mới cho trẻ. Vì vậy, giáo viên cầndựa vào nội dung và hình thức của bài tập thể chất để lồng ghép vào việc dạytrẻ định hướng không gian sao cho phù hợp, đạt hiệu quả cao.Ví dụ:Trong phần khởi động, cô có thể lồng ghép nội dung dạy trẻ địnhhướng khi di chuyển thông qua các bài tập đội hình đội ngũ: di chuyển thànhhàng dọc, hàng ngang, quay theo các hướng khác nhau, dồn hàng, dãn hàng.2.1.4. Đảm bảo phát huy tính tích cực nhận thức và tích cực tham gia cáchoạt động vận độngCác biện pháp mà giáo viên đưa ra phải phát huy được tính tích cựcnhận thức của trẻ, lôi cuốn lòng ham muốn tham gia vận động, tự nguyệntham gia vào các vận động. Giáo viên cần tạo cơ hội cho trẻ tự giải quyết cácnhiệm vụ một cách độc lập, tự vận dụng kiến thức, khả năng định hướngtrong không gian đã được học vào trong chính hoạt động của mình. Giáo viênđóng vai trò chủ đạo trong việc đánh giá và uốn ắn những hoạt động của trẻ.Tuy nhiên, nếu trẻ được tham gia vào quá trình đánh giá hoạt động của bạn sẽgiúp trẻ nhận thức đúng đắn hơn về động tác, trẻ nhận ra được cái đúng, saicủa động tác, bản thân trẻ sẽ cố gắng và chính xác hơn. Những phương pháp18giảng dạy thích hợp sẽ lôi cuốn, kích thích lòng ham muốn, hứng thú luyệntập, tự nguyện tham gia vào các hoạt động của trẻ.Phải tạo ở trẻ sự tự tin, nỗ lực cố gắng vượt qua khó khăn khi vận động.Tránh bắt trẻ miễn cưỡng, gò bó. Nếu trẻ không tự giác tích cực tập luyện thìkhông bao giờ trẻ đạt kết quả tốt trong quá trình tập. Trong quá trình giáo dụcthể chất, sự tích cực và tự giác của trẻ đối với hoạt động rất quan trọng. Giáoviên cần làm cho trẻ nắm rõ được các bước thực hiện bài tập, cách thực hiệnbài tập và dạy trẻ biết quan sát khi bạn tập. Giáo viên nên giao nhiệm vụ chotrẻ để trẻ có cơ hội thể hiện tính độc lập của mình, biết vận dụng kiến thức vềđịnh hướng trong không gian vào bài tập. Mặt khác, giáo viên cũng cần căncứ vào hứng thú, năng lực và nhu cầu của mỗi trẻ để lựa chọn các biện phápcho phù hợp.2.2. Đề xuất một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi định hƣớngtrong không gian thông qua hoạt động giáo dục thể chấtTrong phạm vi khóa luận này, tôi đề xuất năm biện pháp dạy trẻ địnhhướng trong không gian thông qua hoạt động giáo dục thể chất bao gồm:2.2.1. Lập kế hoạch lồng ghép nội dung dạy trẻ định hƣớng trong khônggian vào hoạt động giáo dục thể chấtKế hoạch là toàn thể những dự định của công việc sẽ làm, được sắp xếpmột cách có hệ thống nhằm vào một mục đích nhất định và thực hiện trongmột thời gian nhất định.Lập kế hoạch lồng ghép nội dung dạy trẻ định hướng trong không gianthông qua hoạt động giáo dục thể chất dưới nhiều hình thức khác nhau như:kế hoạch năm, một học kỳ, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần hoặc kế hoạchtrong một hoạt động có chủ đích. Việc lập kế hoạch phụ thuộc vào từng loạikế hoạch ngắn hạn hay kế hoạch dài hạn, phụ thuộc vào cơ sở vật chất mỗitrường và khả năng của mỗi giáo viên. Quan điểm dạy học tích hợp cho phép19giáo viên linh hoạt, chủ động lập kế hoạch sao cho phù hợp với điều kiện thựctế của từng địa phương, phù hợp với đặc điểm nhận thức của từng trẻ Mục đích và ý nghĩaViệc lập kế hoạch là khâu đầu tiên không thể thiếu được khi thực hiệncác hoạt động giáo dục. Lập kế hoạch chính xác sẽ tạo điều kiện sử dụngnhững biện pháp giáo dục theo một trình tự hợp lý, khoa học và có hiệu quả.Nó có vai trò định hướng trong hoạt động của cô và trẻ nhằm đạt được mụcđích đã đặt ra. Yêu cầu+ Dựa vào kế hoạch dạy học chung của trường, giáo viên xây dựng kếhoạch cụ thể hàng tháng và hàng tuần sao cho phù hợp với trẻ và điều kiện thựctế của lớp.+ Lập kế hoạch lồng ghép nội dung cần đảm bảo: Tính mục đích, tínhkhoa học, tính phát triển, tính vừa sức, tính thực tiễn,...+ Trong kế hoạch, các phương pháp, biện pháp sư phạm được lựa chọnvà phân bố theo trình tự hoạt động của cô và của trẻ trong khoảng thời giancủa hoạt động giáo dục thể chất nhất định.+ Khi lập kế hoạch, giáo viên cần dự kiến thời gian, địa điểm thực hiện,chuẩn bị đồ dùng dạy học. Nội dung dạy trẻ định hướng trong không gian được lồng ghép thôngqua hoạt động giáo dục thể chất+ Lồng ghép nội dung luyện tập định hướng trong không gian khi trẻlấy mình và người khác làm chuẩn vào hệ thống bài tập phát triển chung;+ Lồng ghép nội dung dạy luyện tập định hướng trong không gian khitrẻ lấy mình, người khác làm chuẩn và định hướng khi di chuyển vào hệ thốngbài tập đội hình đội ngũ cho trẻ;+ Lồng ghép nội dung dạy luyện tập định hướng trong không gian khi20trẻ lấy mình, người khác làm chuẩn và định hướng khi di chuyển, xác địnhmối quan hệ không gian giữa các vật vào hệ thống bài tập vận động cơ bảncho trẻ;+ Lồng ghép nội dung dạy luyện tập định hướng trong không gian khitrẻ lấy mình, người khác làm chuẩn và định hướng khi di chuyển, xác địnhmối quan hệ không gian giữa các vật vào hệ thống trò chơi vận động cho trẻ. Cách xây dựngĐể lập kế hoạch cho một hoạt động nào đó, dù là kế hoạch dài hạn haykế hoạch ngắn hạn giáo viên phải xác định cơ sở để lập kế hoạch cho trẻ trêncơ sở phân tích khả năng hiện tại và mức độ phát triển của trẻ. Để lập được kếhoạch giáo viên cần xác định:+ Xác định nội dung lồng ghépDựa vào nội dung kiến thức, kỹ năng cần cung cấp cho trẻ theo từngchủ điểm, đặc điểm nhận thức của trẻ giáo viên xác định nội dung cần lồngghép vào hoạt động giáo dục thể chất.+ Xác định mục tiêuGiáo viên xác định rõ kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đem đến cho trẻ.+ Chuẩn bịChuẩn bị những phương tiện, dụng cụ, đồ dùng học tập, đồ chơi, địađiểm cho trẻ hoạt động phù hợp với chủ đề, chủ điểm, phù hợp với điều kiệncủa trường của lớp.+ Xây dựng kế hoạch+ Đánh giá việc thực hiện các nội dung lồng ghépĐánh giá phải được thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình thựchiện để kịp thời đưa ra những điều chỉnh ngay trong quá trình thực hiện kếhoạch.212.2.2. Sử dụng hệ thống bài tập đội hình đội ngũ nhằm nâng cao mức độđịnh hƣớng trong không gian khi trẻ lấy mình, ngƣời khác làm chuẩn vàkhả năng định hƣớng khi di chuyển cho trẻ 5 - 6 tuổiĐội hình đội ngũ là một loại bài tập thể chất sử dụng vận động đi vớinhiều hình thức khác nhau như: vòng tròn, hàng dọc, hàng ngang... chuyểnđội hình từ hàng dọc thành hàng ngang, quay theo các hướng khác nhau: quayphải, quay trái, quay sau, dãn hàng, dồn hàng; chuyển động trong không giankhi đi, chạy.Bài tập đội hình đội ngũ ở trường mầm non cho trẻ ở trường mầm nonthực hiện nhiều trong thể dục sáng, tiết học thể dục. Mục đích sử dụngDựa vào đặc điểm của bài tập đội hình đội ngũ để giúp trẻ rèn luyện kĩnăng về các hướng trong không gian: Kĩ năng định hướng phía trước, phíasau, phía phải, phía trái,… của bản thân trẻ và của người khác, phát triển khảnăng định hướng khi di chuyển của trẻ. Yêu cầuKhi sử dụng biện pháp này giáo viên cần chú ý:+ Các bài tập đội hình được sử dụng nhiều trong các hoạt động khácnhau để củng cố cho trẻ kiến thức kĩ năng định hướng trong không giankhác nhau.+ Khẩu lệnh của giáo viên phải rõ ràng, dứt khoát để cho tất cả mọi trẻđều nghe rõ, xác định được bộ phận cơ thể cần di chuyển và hướng chuyểnđộng. Giáo viên có thể sử dụng các dụng cụ tín hiệu như trống, xắc xô để trẻdễ tập trung chú ý hơn.+ Giáo viên cần linh hoạt trong việc lồng ghép các nhiệm vụ luyện tậpđịnh hướng trong không gian cho trẻ trong quá trình trẻ di chuyển đội hìnhsao cho phù hợp với mục đích bài luyện tập.22

Video liên quan

Chủ đề