Bài tập tính số nuclêôtit lớp 9

I. CÁC CÔNG THỨC VỀ GEN

Chiều dài gen (hay ADN): \(L = \frac{N}{2} \times 3,4\mathop {\left( A \right)}\limits^o \) (L là chiều dài gen, N là số nuclêôtit của gen).

Khối lượng của gen có N nuclêôtit là: M = N × 300 (đvC).

Dựa vào nguyên tắc bổ sung, ta có:

A1 = T2; T1 = A2; G1 = X2; X1 = G2

A = T; G = X → %A = %T; %G = %X

A + T + G + X = N → %(A + T + G + X) = 100%

A + G = N/2 → %(A + G) = 50%N

%A = %T = 50% - %G

- A nối với T bằng 2 liên kết hyđrô. Do vậy số liên kết hyđrô của cặp A-T là 2A (hoặc 2T).

- G nối với X bằng 3 liên kết hyđrô. Tương tự, số liên kết hyđrô của cặp G - X là 3G (hoặc 3X).

Tổng số liên kết hyđrô (H) của gen là: H = 2A + 3G = 2T + 2G = 2T + 2X = 2A + 2X

→ H = 2% A × N + 3% G × N

Giữa 2 nuclêôtit liền nhau có một liên kết hóa trị:

Số liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit của gen: Y = 2(N/2 - 1) = N – 2

Ngoài ra, trong bản thân mỗi nuclêôtit cũng có một liên kết hóa trị

II. CÁC CÔNG THỨC VỀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

→ Qua k lần tự nhân đôi tổng số ADN tạo thành = 2k       

Trong 2k phân tử ADN có 1 phân tử ADN mẹ ban đầu nên số phân tử ADN con được tạo ra là: 2k - 1

- Nếu phân tử ADN nhân đôi k lần thì số nuclêôtit môi trường cung cấp là:

Nmt = N × (2k -1).

Amt = Tmt = T × (2k -1)= A × (2k -1).

Gmt = Xmt = G × (2k -1)= X × (2k -1).

III. CÁC CÔNG THỨC VỀ QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ

Số nuclêôtit của gen gấp đôi số ribônuclêôtit của ARN tương ứng: Ngen = 2NmARN

Chiều dài gen bằng chiều dài ARN do nó tổng hợp: Lgen = LmARN

+ Về số lượng:

\(\begin{array}{l}A = T = rA + rU\\G = X = rG + rX\end{array}\)             

+ Về tỉ lệ phần trăm (mỗi mạch đơn tính 100%)

\(\begin{array}{l}\% A = \% T = \frac{{\left( {\% rA + \% rU} \right)}}{2}\\\% G = \% X = \frac{{\left( {\% rG + \% rX} \right)}}{2}\end{array}\)

Số lần phiên mã của gen = Số mARN được tạo ra

Tổng số ribônuclêôtit môi trường cung cấp cho k lần phiên mã là: \(r{N_k} = rN.k = \frac{N}{2}.{\rm{ }}k\)

IV. CÁC CÔNG THỨC VỀ QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ

+ Gọi Na: Số axit amin môi trường cần cung cấp đế tổng hợp 1 phân tử prôtêin (mỗi prôtêin xem như có 1 chuỗi polypeptit):

Số liên kết peptit được hình thành = Số axit amin – 1




* Bài 1: Trên mach thứ nhất của gen có 10% A và 35 % G, trên mạch thứ hai có 25%A và 450 G
- Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại Nuclêôtit ttrên mỗi mạch và cả gen
* Bài 2:
Một gen có chu kỳ soắn là 90 vòng và có A = 20%. Mạch 1 của gen có A= 20 và T = 30%. Mạch 2 của gen có G = 10% và X = 40%.
  1. Tính chiều dài và khối lượng của gen
  2. Tính số lượng từng loại Nu trên mỗi mạch và của cả gen
* Bài 3: Một gen có khối lượng là 9.105 đvC và có G – A = 10%. Tính chiều dài gen và số lượng tỉ lệ % của từng loại Nu của gen
* Bài 4: Một gen dài 0,408 Micômet. Mạch 1 có A = 40%, gấp đôI số A nằm trên mạch 2. Tính số liên kết hoá trịn và số liên kết hyđrô của gen?
* Bài 5: Một gen táI sinh một số đợt đã sử dụng của môi trường 21000 nu, trong đó loại A chiếm 4200. Biết tổng số mạch đơn trong các gen tạo ra gấp 8 lần số mạch đơn của gen mẹ ban đầu.
a. Tính số lần táI sinh
b. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nu của gen
* Bài 6: Gen nhân đôI 4 lần đã lấy của môI trường nội bào 36000 nu trong đó có 10800 G. tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của gen
* Bài 7: Một gên nhân đôI liên tiếp 3 lần đã lấy của môI trường nội bào 16800 Nu. Gen có tỉ lệ A: G = 3 : 7
a. Tính số LK hiđrrô bị phá vỡ và được hình thành
b. Tính số LK hoa strị được hình thành
* Bài 8: Một gen có chiều dài 0,51 Mỉcômet tự nhân đôI một số lần. Thòi gian tách và liên kết các Nu của môI trường của một chu ki xoắn là 0,05 giây. Biết tốc độ lắp ghép đều nhau. Tính tốc đọ nhân đôi và thời gian nhân đôi của gen
 

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bài 1: Một phân tử ADN có 3000 nuclêôtit, trong đó A = 900.

a. Xác định chiều dài của gen?

b. Tính số nuclêôtit mỗi loại?

Bài giải:

a. Tình chiều dài của gen ta ap dụng cộng thức:

Bạn đang xem tài liệu "Bài tập sinh học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Bài tập sinh học 9 Bài 1: Một phân tử ADN có 3000 nuclêôtit, trong đó A = 900. a. Xác định chiều dài của gen? b. Tính số nuclêôtit mỗi loại? Bài giải: a. Tình chiều dài của gen ta ap dụng cộng thức: L = .3,4 L =.3,4 = 5100 A0. b. Số nuclêôtit mỗi loại là: Vì N = 2(A + G) G = N/2 – A = 3000/2 – 900 = 600 (nu) Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A = T = 900 (nu) G = X = 600 (nu) Bài 2: Trên Một đoạn phân tử ADN có 150 chu kì xoắn và có số Nuclêôtit loại A = 1200 Nu. a. Tính chiều dài của đoạn phân tử ADN bằng Micrômét? b. Tính tổng số Nu của đoạn phân tử ADN nói trên? c. Xác định số Nu từng loại của đoạn phân tử ADN nói trên. Bài giải: a. Chiều dài của đoạn phân tử ADN là: LADN = 150 34 = 5100 A0 = 0,51m b. Tổng số Nu của ADN là NADN = 150 20 = 3000 ( nu) c. Số nuclêôtit từng loại là: Theo bài ra A = 1200 ((nu) Theo NTBS ta có: A = T = 1200 (nu) Bài 3: Một gen cấu trúc có 72 vòng xoẵn, có T < G và tích giữa hai loại nuclêôtit này bằng 5,25%. Sau quá trình nhân đôi của gen, các gen con được hình thành vào cuối quá trình chứa 6912 nuclêôtit loại T. Hãy xác định: 1) Tế bào chứa gen trên nguyên phân bao nhiêu lần? 2) Số nuclêôtit từng loại môi trường cần phải cung cấp chocho qua trình nhân đôi của gen trên? Bài giải: 1) Số lần nguyên phân của tế bào: + Tổng số nuclêôtit của gen là: 72 20 = 1440 (Nu) + Theo đề bài ta có: T X = 0,25% = 0,0525 (1) T + X = 50% = 0,5 (2) Từ (1) va (2) suy ra T và X là nghiệm số của phương trình: X2 - 0,5x + 0,0525 = 0 x1 = 0,35 ; x2 = 0,15. Vì T < G A = T = 1440 0,15 = 216 (Nu) G = X = 1440 0,35 = 504 (Nu) Gọi n là số lần nhân đôi cũng là số lần nguyên phân của tế bào chứa gen đó (n nguyên dương). Theo đề bài ta có: 2n 216 = 6912 2n = 6912 : 216 = 32 = 25 n = 5. Vậy , tế bào chữa gen trên đã nguyên phân liên tiếp 5 lần. 2) Số nuclêôtit từng loại môi trường cần cung cấp là: A = T = (25 – 1) 216 = 6696 (Nu) G = X = (25 – 1) 504 = 15624 (Nu)

Tài liệu đính kèm:

  • Bai tap sinh lop 9 thi Casio.doc

Sau đây là các mẫu bài tập về adn lớp 9 mới nhất đã được 123doc tổng hợp từ nhiều nguồn nhằm giúp người đọc như các em học sinh và các bậc giáo viên có thể tham khảo và tổng hợp được những thông tin hữu ích. Các bạn hãy tham khảo ngay nhé, chúc các bạn có một ngày tốt lành.

Mẫu bài tập về adn lớp 9 kèm lời giải

Câu 1: Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm nào?

Trả lời

* Mô tả cấu trúc không gian của AND:

– Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.

– Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết bằng các liên kết hiđro tạo thành từng cặp A-T; G-X theo nguyên tắc bổ sung.

* Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện:

– Khi biết trình tự sắp xếp các nucleotit trên mạch đơn này có thể suy ra trình tự sắp xếp các nucleotit trên mạch đơn kia.

– Tỉ số: A + G = T + X

Tải về toàn bộ câu hỏi vs đáp án tại đây

Câu 2: Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua quá trình nhân đôi lại giống với ADN mẹ

Trả lời

Hai ADN con được tạo ra qua quá trình nhân đôi lại giống với ADN mẹ vì quá trình nhân đôi của AND tuân theo các nguyên tắc:

– Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của AND mẹ.

– Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.

Câu 3: Một phân tử ADN của một tế bào có hiệu số %G với nuclêôtit không bổ sung bằng 20%. Biết số nuclêôtit loại G của phân tử ADN trên bằng 14000 nuclêôtit. Khi ADN trên nhân đôi bốn lần, hãy xác định:

a. Số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho cả quá trình trên.

b. Số liên kết cộng hoá trị được hình thành trong quá trình.

c. Số liên kết hiđrô bị phá huỷ trong cả quá trình trên.

Trả lời

Theo đề bài ta có: %G – %A = 20%

Theo nguyên tắc bổ sung: %G + %A = 50%

Nên %G = %X = 35%; %A = %T = 15%

Tổng số nuclêôtit của phân tử ADN là: N = 14000 : 35% = 40000 (nuclêôtit)

Xem thêm:  Mẫu hàm tách chuỗi trong excel năm 2021

Số nuclêôtit mỗi loại: G = X = 14000 (nuclêôtit)

A = T = 6000 (nuclêôtit)

a. Số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho phân tử ADN nhân đôi 4 lần:

A = T = 6000 x (24 – 1) = 90000 (nuclêôtit)

G = X = 14000 x (24 – 1)= 210000 (nuclêôtit)

b. Số liên kết hoá trị được hình thành: (40000 – 2) x (24 – 1) = 599970

c. Số liên kết hi đrô bị phả huỷ: (2 x 6000 + 3 x 14000) x 11 = 594000

Câu 4: ADN dài 5100Å với A = 20%. Nhân đôi liên tiếp 3 lần, số liên kết hiđrô bị phá vỡ là bao nhiêu ?

Trả lời

Tổng số nuclêôtit của gen là: (5100 x 2) : 3,4 = 3000 (nuclêôtit)

Số nuclêôtit mỗi loại của gen là:

A = T = 3000 x 20% = 600 (nuclêôtit)

G = X = 3000 x 30% = 900 (nuclêôtit)

Tổng số liên kết hiđrô ở mỗi phân tử ADN là: 2A + 3G = 2 x 600 + 3 x 900 = 3900

Số liên kết hiđrô bị phá vỡ: 3900 x (1 + 2 + 4) = 27300 (liên kết hiđrô)

Câu 5: Một đoạn AND có cấu trúc như sau:

Mạch 1: -A-G-T-A-T-X-G-T

Mạch 2: -T-X-A-T-A-G-X-A

Viết cấu trúc của hai đoạn AND con được tạo thành sau khi đoạn AND mẹ nói trên kết thúc quá trình nhân đôi.

Trả lời

Cấu trúc của hai đoạn AND con được tạo thành sau khi đoạn AND mẹ nói trên kết thúc quá trình nhân đôi:

ADN 1: -A-G-T-A-T-X-G-T-

-T-X-A-T-A-G-X-A-

ADN 2: – T-X-A-T-A-G-X-A-

– A-G-T-A-T-X-G-T-

Tải về toàn bộ câu hỏi vs đáp án tại đây

Bài tập về adn lớp 9 các quy luật di truyền

I. ADN

1. Cấu trúc

a, Cấu trúc hóa học

– ADN (axit đêôxiribônuclêic) là một đại phân tử hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố C, H, O, N, P

– ADN là phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân của ADN là các Nuclêôtit thuộc các loại A, T, G, X. Từ 4 loại đơn phân này tạo nên tính đa dạng và đặc thù cho ADN.

b, Cấu trúc không gian (theo mô hình Oatxơn – Crick)

– ADN có cấu trúc 2 mạch đơn xoắn kép với nhau theo chiều từ trái qua phải (xoắn phải) với mỗi chu kì xoắn dài 34 Å gồm 10 cặp nuclêôtit và đường kính vòng xoắn là 20

– Các nuclêôtit trên cùng 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste.

– Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo Nguyên tắc bổ sung (NTBS) trong đó A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô còn G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô .

→ Khi biết trình tự một mạch đơn thì có thể suy ra trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch đơn còn lại. Cùng với đó, nhờ NTBS nên trong phân tử ADN A + G = T + X.

Xem thêm:  Bộ đề kiểm tra 1 tiết tin học 7 hk2 Mới nhất 2021 - Có lời giải

Tỉ số

là tỉ số đặc trưng cho loài.

2. Hoạt động

a. Cơ chế tự nhân đôi

– Thời gian, địa điểm: Diễn ra trong nhân tế bào vào kì trung gian

– Nguyên tắc: Quá trình tự nhân đôi của ADN dựa hoàn toàn trên NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại một nửa).

* Quá trình:

– Bước 1: Tháo xoắn ADN mẹ

Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P.

– Bước 2: Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’ nên trên mạch khuôn có đầu 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp liên tục theo chiều 5’ → 3’cùng chiều với chiều tháo xoắn, trên mạch khuôn có đầu 5’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn gọi là đoạn Okazaki cũng theo chiều 5’ → 3’ ngược chiều với chiều tháo xoắn, sau đó các đoạn này được nối lại với nhau nhờ enzim nối ADN – ligaza.

– Bước 3 : Hai phân tử mới được tạo thành.

Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con.

Kết thúc quá trình nhân đôi: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.

3. Gen, chức năng và bản chất của gen

– Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.

– Bản chất hóa học của gen là ADN

– Chức năng của trọng nhất của gen cũng như ADN là lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.

Các công thức thường gặp trong giải bài tập

I. Các thành phần của ADN

1. Công thức liên quan chiều dài ADN (L) và số lượng nuclêôtit (N):

2. Công thức chu kì xoắn (Ck):

3. Công thức tính tổng số nuclêôtit của gen:

4. Công thức tính khối lượng M:

5. Công thức tính số liên kết hiđrô: H = 2A + 3G

6. Công thức tính số liên kết photphođieste: P = N – 2

7. Công thức tính số liên kết đường – phôtphat:

II. Công thức của quá trình tự sao

1. Số ADN con được tạo ra sau k lần tự phân của 1 ADN: 2k

Xem thêm:  Mẫu bài tập quản trị tài chính năm 2021

Số ADN con được tạo ra sau k lần tự phân của n ADN: n x 2k

2. Số nuclêôtit mà môi trường nội bào cung cấp:

Nnb = N x (2k – 1)

Anb = Tnb = A x (2k – 1) = T x (2k – 1)

Gnb = Xnb = G x (2k – 1) = X x (2k – 1)

3. Số ADN con có 2 mạch đều mới là: 2k – 2

4. Số liên kết hiđrô được hình thành/phá vỡ: Hht = H x 2k

Các bài tập về adn lớp 9 (Chương 3 adn và gen)

1. Xác định chiều dài của gen B.

2. Quá trình tự nhân đôi từ gen B đã diễn ra liên tiếp 3 đợt. Xác định :

Số nuclêôtit từng loại trong tổng số gen mới được tạo thành ở đợt tự nhân đôi cuối cùng.

Lời giải:

1. Chiều dài của gen B là 4080 Ả

2. A = T = 7680 nuclêôtit G = X = 1920 nuclêôtit

1. Xác định số nuclêôtit của gen B.

2. Số nuclêôtit từng loại của gen B là bao nhiêu ?

Lời giải:

1. 3000 nuclêôtit

2. A = T = 900 ; G = X = 600

1. Xác định số lượng nuclêôtit của các loại trong phân tử ADN.

2. Xác định chiều dài của phân tử ADN.

Lời giải:

1. Số nuclêôtit từng loại của phân tử ADN : A = T = 600000 nuclêôtit G = X = 400000 nuclêôtit

2. Chiều dài của phân tử ADN : 3400000 Ả

1. Xác định số tế bào mới được tạo thành sau 3 đợt nguyên phân nói trên.

2. Xác định số nuclêôtit của mỗi gen.

Lời giải:

1. Số tế bào mới được tạo thành là 8 tế bào

2. Số nuclêôtit của mỗi gen là 3000

1. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của phân tử mARN.

2. Phân tử mARN chứa bao nhiêu bộ ba ?

Lời giải:

1. mARN có : A = 480 nuclêôtit = 40%

U = 240 nuclêôtit = 20%

X = 120 nuclêôtit = 10%

G = 360 nuclêôtit = 30%

2. 400 bộ ba

Tải về toàn bộ câu hỏi vs đáp án tại đây

Video liên quan

Chủ đề