BÀI TẬP trắc nghiệm Toán 9 chương 1 violet

http://violet.vn/thanhliem24TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANChương 1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA KIẾN THỨC CẦN NHỚ1.2A A=2.A.B A. B= ( Với A 0≥ và B 0≥)3.A ABB= ( Với A 0≥ và B > 0 )4.2A .B A . B= ( Với B 0≥)5.2A. B A .B= ( Với A 0≥ và B 0≥) 2A. B A .B= − ( Với A< 0 và B 0≥)6.A 1ABB B= • ( Với AB0≥ và B 0≠ )7. A A BBB= ( Với B > 0 )8.2C C( A B)A BA B+=−± ( Với A 0≥ và 2A B≠) +=−± C C ( A B)A BA B ( Với A 0≥,B 0≥Và A B≠) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1: Căn bậc hai số học của 9 là:A. -3 B. 3 C. ± 3 D. 81Câu 2: Căn bậc hai của 16 là: A. 4 B. - 4 C. 256 D. ± 4Câu 3: So sánh 5 với 62 ta có kết luận sau:A. 5>62 B. 5<62 C. 5 =62 D. Không so sánh đượcCâu 4: x23 −xác định khi và chỉ khi: A. x > 23 B. x < 23 C. x ≥ 23 D. x ≤ 23 Câu 5:52 +xxác định khi và chỉ khi: A. x ≥ 25− B. x < 25− C. x ≥ 52− D. x ≤ 52−Câu 6: 2)1( −xbằng:A. x-1 B. 1-x C. 1−x D. (x-1)2Câu 7:2)12( +xbằng: A. - (2x+1) B. 12 +x C. 2x+1 D. 12 +− xCâu 8: 2x=5 thì x bằng: A. 25 B. 5 C. ±5 D. ± 25Câu 9: 4216 yxbằng: http://violet.vn/thanhliem24A. 4xy2 B. - 4xy2 C. 42yx D. 4x2y4Câu 10: Giá trị biểu thức 57575757+−+−+ bằng: A. 1 B. 2 C. 12 D. 12Câu 11: Giá trị biểu thức 22322232−++bằng: A. -82 B. 82 C. 12 D. -12Câu12: Giá trị biểu thức 321321−++bằng:A. -23 B. 4 C. 0 D. 21Câu13: Kết quả phép tính 549 −là: A. 3 - 25 B. 2 - 5 C.5- 2 D. Một kết quả khácCâu 14: Phương trình x= a vô nghiệm với :A. a < 0 B. a > 0 C. a = 0 D. mọi aCâu 15: Với giá trị nào của x thì b.thức sau 32x không có nghĩaA. x < 0 B. x > 0 C. x ≥ 0 D. x ≤ 0Câu 16: Giá trị biểu thức 66156615 ++−bằng:A. 126 B. 30 C. 6 D. 3Câu 17: Biểu thức ( )223−có gía trị là:A. 3 -2 B. 2-3 C. 7 D. -1Câu 18: Biểu thức 42224abb với b > 0 bằng: A. 22a B. a2b C. -a2b D. 222bbaCâu 19: Nếu x+5= 4 thì x bằng: A. x = 11 B. x = - 1 C. x = 121 D. x = 4Câu 20: Giá trị của x để 312 =+x là:A. x = 13 B. x =14 C. x =1 D. x =4Câu 21: Với a > 0, b > 0 thì abbaba+bằng: A. 2 B. bab2 C. ba D. ba2Câu 22: Biểu thức 228− bằng:A. 8 B. -2 C. -22 D. - 2 Câu 23: Giá trị biểu thức ( )223 −bằng:http://violet.vn/thanhliem24A. 1 B. 3-2 C. -1 D. 5 Câu 24: Giá trị biểu thức 5155−−bằng: A. 5− B. 5 C. 45 D. 5 Câu 25: Biểu thức 221xx−xác định khi:A. x ≤ 21 và x ≠ 0 B. x ≥ 21 và x ≠ 0 C. x ≥ 21 D. x ≤ 21Câu 26: Biểu thức 32 +− xcó nghĩa khi:A. x ≤ 23 B. x ≥ 23 C. x ≥ 32 D. x ≤ 32Câu 27: Giá trị của x đểx 5 14x 20 3 9x 45 49 3−− + − − = là:A. 5 B. 9 C. 6 D. Cả A, B, C đều saiCâu 28: với x > 0 và x ≠ 1 thì giá trị biểu thức A = 1−−xxx là:A. x B. -x C.x D. x-1Câu 29: Hãy đánh dấu "X" vào ô trồng thích hợp:Các khẳng định Đúng SaiNếu a∈ N thì luôn có x ∈ N sao cho ax =Nếu a∈ Z thì luôn có x ∈ Z sao cho ax =Nếu a∈ Q+ thì luôn có x ∈ Q+ sao choNếu a∈ R+ thì luôn có x ∈ R+ sao choNếu a∈ R thì luôn có x ∈ R sao cho ax =Câu 30: Giá trị biểu thức 161251 −+bằng: A. 0 B. 201 C. - 201 D. 91Câu 31: 2(4 3)x −bằng:A. - (4x-3) B. 4 3x − C. 4x-3 D. 4 3x− + Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Hàm số ( )y a.x b a 0= + ≠ xác định với mọi giá trị của x và có tính chất:Hàm số đồng biến trên R khi a >0 và nghịch biến trên R khi a < 02. Với hai đường thẳng ( )y a.x b a 0= + ≠ (d) và ( )y a'.x b' a' 0= + ≠ (d’) ta có:a a'≠ ⇔ (d) và (d) cắt nhaua a '= và b b'≠ ⇔ (d) và (d) song song với nhaua a '= và b b'= ⇔ (d) và (d) trùng nhauhttp://violet.vn/thanhliem24 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 32: Trong các hàm sau hàm số nào là số bậc nhất:A. y = 1- x1 B. y = x232− C. y= x2 + 1 D. y = 21+xCâu 33: Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến:A. y = 1- x B. y = x232− C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (x +1)Câu 34: Trong các hàm sau hàm số nào nghịch biến:A. y = 1+ x B. y = x232− C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)Câu 35: Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y= 2-3xA.(1;1) B. (2;0) C. (1;-1) D.(2;-2)Câu 36: Các đường thẳng sau đường thẳng nào song song với đường thẳng: y = 1 -2x.A. y = 2x-1 B. y = ( )x−+ 1232 C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (1+x)Câu 37: Nếu 2 đường thẳng y = -3x+4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song vớinhau thì m bằng:A. - 2 B. 3 C. - 4 D. -3Câu 38: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x-5 là:A.(4;3) B. (3;-1) C. (-4;-3) D.(2;1)Câu 39: Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là : A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y= - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)Câu 40 : Cho 2 đường thẳng y = 521+x và y = -521+x hai đường thẳng đó A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 C. Song song với nhauB. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5 D. Trùng nhauCâu 41: Cho hàm số bậc nhất: y = (m-1)x - m+1 . Kết luận nào sau đây đúng.A. Với m> 1, hàm số trên là hàm số nghịch biến .B. Với m> 1, hàm số trên là hàm số đồng biến .C. với m = 0 đồ thị hàm số trên đi qua gốc toạ độC. với m = 2 đồ thị hàm số trên đi qua điểm có toạ độ(-1;1)Câu 42: Cho các hàm số bậc nhất y =521+x ; y = -521+x; y = -2x+5.Kết luận nào sau đây là đúng.A. Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau.B. Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc toạ độ.C. Các hàm số trên luôn luôn nghịch biến.D. . Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm.http://violet.vn/thanhliem24Câu 43: Hàm số y =)5.(3 +− xm là hàm số bậc nhất khi:A. m = 3 B. m > 3 C. m < 3 D. m ≤ 3Câu 44: Hàm số y = 4.22+−+xmm là hàm số bậc nhất khi m bằng:A. m = 2 B. m ≠ - 2 C. m ≠ 2 D. m ≠ 2; m ≠ - 2Câu 45: Biết rằng đồ thị các hàm số y = mx - 1 và y = -2x+1 là các đường thẳngsong song với nhau. Kết luận nào sau đây đúng A. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1B. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1.C. Hàm số y = mx – 1 đồng biến. D. Hàm số y = mx – 1 nghịch biến.Câu 46: Nếu đồ thị y = mx+ 2 song song với đồ thị y = -2x+1. thì:A. Đồ thị hàm số y= mx + 2 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.B. Đồ thị hàm số y= mx+2 Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2C. Hàm số y = mx + 2 đồng biến. D. Hàm số y = mx + 2 nghịch biến.Câu 47: Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = -2x + 2A. y = 2x – 2. B. y = -2x + 1 C. y = 3 -( )122 +x D. y =1 - 2x Câu 48: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x + 2 là:A.(-1;-1) B. (-1;5) C. (4;-14) D.(2;-8)Câu 49: Với giá trị nào sau đây của m thì hai hàm số ( m là biến số ).2. 32my x−= + và 12my x= −cùng đồng biến: A. -2 < m < 0 B. m > 4 C. 0 < m < 2 D. -4 < m < -2Câu 50: Với giá trị nào sau đây của m thì đồ thị hai hàm số y = 2x+3 và y= (m -1)x+2 là hai đường thẳng song song với nhau:A. m = 2 B. m = -1 C. m = 3 D. với mọi mCâu 51: Hàm số y = (m -3)x +3 nghịch biến khi m nhận giá trị:A. m <3 B. m >3 C. m ≥3 D. m ≤ 3Câu 52: Đường thẳng y = ax + 3 và y = 1- (3- 2x) song song khi :A. a = 2 B. a =3 C. a = 1 D. a = -2Câu 53: Hai đường thẳng y = x+3 và y = 32 +x trên cùng một mặt phẳng toạđộ có vị trí tương đối là:A. Trùng nhau B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 3C. Song song. D. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 3Câu 54 : Nếu P(1 ;-2) thuộc đường thẳng x - y = m thì m bằng:A. m = -1 B. m = 1 C. m = 3 D. m = - 3Câu 55: Đường thẳng 3x – 2y = 5 đi qua điểm A.(1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D.(-5;5)Câu 56: Điểm N(1;-3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phươngtrình sau:A. 3x – 2y = 3. B. 3x- y = 0 C. 0x + y = 4 D. 0x – 3y = 9http://violet.vn/thanhliem24Câu 57: Hai đường thẳng y = kx + m – 2 và y = (5-k)x + 4 – m trùng nhau khi:A.==125mk B.==125km C.==325mk D.==325kmCâu 58: Một đường thẳng đi qua điểm M(0;4) và song song với đường thẳng x –3y = 7 có phương trình là:A. y = 431+−x B. y= 431+x C. y= -3x + 4. D. y= - 3x - 4Câu 59: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số y = 223−xvà y = 221+− x cắt nhau tại điểm M có toạ độ là:A. (1; 2); B.( 2; 1); C. (0; -2); D. (0; 2)Câu 60: Hai đường thẳng y = (m-3)x+3 (với m ≠ 3) và y = (1-2m)x +1 (với m ≠ 0,5) sẽ cắt nhau khi:A. m 34= B. m ≠ 3; m ≠ 0,5; m ≠ 34 C. m = 3; D. m = 0,5Câu 61: Trong mặt phẳng toạ dộ Oxy, đường thẳng đi qua điểm M(-1;- 2) và có hệ số góc bằng 3 là đồ thị của hàm số :A. y = 3x +1 B. y = 3x -2 C. y = 3x -3 D. y = 5x +3 Câu 62: Cho đường thẳng y = ( 2m+1)x + 5a> Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc tù khi:A. m > - 21 B. m < - 21 C. m = - 21 D. m = -1b> Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn khi:A. m > - 21 B. m < - 21 C. m = - 21 D. m = 1Câu 63: Gọi α, β lần lượt là gọc tạo bởi đường thẳng y = -3x+1 và y = -5x+2 với trục Ox. Khi đó:A. 900 < α < β B. α < β < 900 C. β < α < 900 D. 900 < β <αCâu 64: Hai đường thẳng y= ( k +1 )x +3; y = (3-2k )x +1 song song khi:A. k = 0. B. k = 32 C. k = 23 D. k = 34Câu 65: Cho các hàm số bậc nhất y = x+2 (1); y = x – 2 ; y = 12x. Kết luận nàosau đây là đúng?A. Đồ thị 3 hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau.B. Đồ thị 3 hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc toạ độ.http://violet.vn/thanhliem24C. Cả 3 hàm số trên luôn luôn đồng biến.D. Hàm số (1) đồng biến còn 2 hàm số còn lại nghịch biến.Chương III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c+ = luôn có vô số nghiệm. Trong mặtphẳng toạ độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳngax by c+ =2.âGiải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế:a. Dùng qui tắc biển đổi hệ p.trình đã cho để thành một hệ phương trìnhmới, trong đó có một phương trình là một ẩn.b. Giải p.trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho3. Giải hệ p.trình bậc nhất hai ẩn bằng p.pháp cộng đại số:a. Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao chocác hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ băng nhau hoặcđối nhau.b. Áp dụng qui tắc cộng đại số để được một hệ phương trình mới trong đó,một phương trình có hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phươngtrình một ẩn)Giải p.trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 66: Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y =5 biểu diễn bởi đường thẳng: A. y = 2x-5; B. y = 5-2x; C. y = 21; D. x = 52.Câu 67: Cặp số (1;-3) là nghiệm của phương trình nào sau đây?A. 3x-2y = 3; B. 3x-y = 0; C. 0x - 3y=9; D. 0x +4y = 4.Câu 68: Phương trình 4x - 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm:A. (1;-1) B. (-1;-1) C. (1;1) D.(-1 ; 1)Câu 69: Tập nghiệm tổng quát của phương trình 5405 =+ yx là:A. ∈=Ryx 4 B. ∈−=Ryx 4 C. =∈4yRx D. −=∈4yRxCâu70: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm? A. =+−=−32152yxyxC. −=+−=−252152yxyx B. =+=−32152yxyx D. =−−=−32152yxyx Câu 71: Cho phương trình x-y=1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợpvới (1) để được một hệ phương trình bậc nhất một ẩn có vô số nghiệm ?A. 2y = 2x-2; B. y = x+1; C. 2y = 2 - 2x; D. y = 2x - 2.Câu 72: Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trìnhhttp://violet.vn/thanhliem24 x+ y = 1 để được một hệ p.trình bậc nhất một ẩn có nghiệm duy nhất A. 3y = -3x+3; B. 0x+ y =1; C. 2y = 2 - 2x; D. y + x =1.Câu 73: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 5:A. (1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D.(-5 ; 5)Câu 74: Hai hệ phương trình =+−=+133yxykxvà −=−=+1333yxyx là tương đương khi kbằng: A. k = 3. B. k = -3 C. k = 1 D. k= -1Câu 75: Hệ phương trình: =−=−5412yxyx có nghiệm là:A. (2;-3) B. (2;3) C. (0;1) D. (-1;1)Câu 76: Hệ phương trình: =+−=−5332yxyx có nghiệm là:A. (2;-1) B. ( 1; 2 ) C. (1; - 1 ) D. (0;1,5)Câu 77: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ p.trình =+=−9312yxyxA. (2;3) B. ( 3; 2 ) C. ( 0; 0,5 ) D. ( 0,5; 0 )Câu 78: Hai hệ phương trình =+=+2233yxkyxvà =−=+122yxyx là tương đương khi k bằng:A. k = 3. B. k = -3 C. k = 1 D. k = -1Câu 79: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhấtA. =−=−23162yxyx B. =+=−23132yxyxC. =−=−33262yxyx D. =−=−33662yxyxCâu 80: Cho phương trình x-2y = 2 (1) phương trình nào trong các phương trìnhsau đây khi kết hợp với (1) để được hệ phương trình vô số nghiệm ?A. 121−=+− yx B. 121−=− yx C. 2x - 3y =3 D. 2x- 4y = - 4Câu 81: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ −=−=−2222yxyx A. (2;2−) B. (2;2) C. (25;23) D. (2;2 −)Câu 82: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 4y = 5 ?A. (2;41−) B. ( 5; 410− ) C. (3; - 1 ) D. (2; 0,25)Câu 83: Tập nghiệm của p.trình 0x + 2y = 5 biểu diễn bởi đường thẳng :A. x = 2x-5; B. x = 5-2y; C. y = 25; D. x = 25.http://violet.vn/thanhliem24Câu 84: Hệ phương trình =−=+1332425yxyx có nghiệm là:A. (4;8) B. ( 3,5; - 2 ) C. ( -2; 3 ) D. (2; - 3 )Câu 85: Cho phương trình x - 2y = 2 (1) phương trình nào trong các phương trìnhsau đây khi kết hợp với (1) để được một hệ phương trình vô nghiệm ?A.121=− yx; B. 121−=− yx ; C. 2x - 3y =3 ; D. 4x- 2y = 4Câu 86 : Cặp số (0; -2 ) là nghiệm của phương trình:A. 5x + y = 4; B. 423 −=− yxC. 427 −=+ yx D. 4413 −=− yxCâu 87: Đường thẳng 2x + 3y = 5 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?A. (1; -1); B. (2; -3); C. (-1 ; 1) D. (-2; 3)Câu 88: Cho phương trình 2222 =+ yx (1) phương trình nào trong cácphương trình sau đây khi kết hợp với (1) để được một hệ phương trình có nghiệmduy nhất ?A. - 4x- 2y = - 2; B . 4x - 2y = - 2; C. 4x + 2y = 2; D. - 4x + 2y = 2Câu 89: Tập nghiệm của phương trình 21x + 0y = 3 được biểu diễn bởi đườngthẳng?A. y = 21x-3; B. y =23; C. y = 3 - 21x; D. x = 6;Câu 90 : Hệ phương trình 2 3 22 2x yx y− =− = có nghiệm là:A. (2;2−) B. (2;2) C. (25;23) D. (2;2 −)Câu 91: Tập nghiệm của phương trình 7x + 0y = 21 được biểu diễn bởi đườngthẳng?A. y = 2x; B. y = 3x; C. x = 3 D. y = 32Câu 92: Caởp soỏ naứo sau ủaõy laứ nghieọm cuỷa heọ phửụng trỡnh: A. ( 0;– ) B. ( 2; – ) C. (0; ) D. ( 1;0 )Caõu 93: Phửụng trỡnh naứo dửụựi ủaõy coự theồ keỏt hụùp vụựi phửụng trỡnh1x y+ = ủeồ ủửụùc moọt heọ phửụng trỡnh coự nghieọm duy nhaỏt:A. 1x y+ = − B. 0 1x y+ = C. 2 2 2y x= −D. 3 3 3y x= − +Caõu 94 :Heọ phửụng trỡnh coự taọp nghieọm laứ :A. S = ∅ B . S =  C. S = D. S = Chương IV: HÀM SỐ Y = ax2 ( a ≠ 0) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN KIẾN THỨC CẦN NHỚhttp://violet.vn/thanhliem241. Hàm số 2y ax (a 0)= ≠- Với a >0 Hàm số nghịch biến khi x < 0, đ.biến khi x > 0- Với a< 0 Hàm số đ.biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 02. Phương trình bậc hai 2ax bx c 0(a 0)+ + = ≠∆ = b2 – 4ac ∆’ = b’2 – ac ( b = 2b’)∆ > 0 Phương trình có hainghiệm phân biệt.1bx2a− + ∆=; 2bx2a− − ∆=∆’ > 0 Phương trình có hainghiệm phân biệt.1b' 'xa− + ∆=; 2b' 'xa− − ∆=∆ = 0 P.trình có nghiệmkép1 2bx x2a= = −∆’ = 0 P.trình có nghiệm kép1 2b 'x xa= = −∆ < 0 Phương trình vônghiệm ∆’ < 0 Phương trình vônghiệm 3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng•Nếu x1 và x2 lànghiệm của phươngtrình 2y ax (a 0)= ≠thì1 21 2bx xacx .xa+ = −=•Muốn tìm hai số u và v, biết u + v = S,u.v = P, ta giải phương trình x2 – Sx +P = 0 ( điều kiện để có u và v là S2 – 4P ≥ 0 )•Nếu a + b + c = 0 thì phương trình bậchai 2ax bx c 0 (a 0)+ + = ≠ có hai nghiệm : 1 2cx 1;xa= =•Nếu a + b + c = 0 thì phương trình bậc hai 2ax bx c 0 (a 0)+ + = ≠ có hainghiệm : = =1 2cx 1;xa•Nếu a - b + c = 0 thì phương trình bậc hai 2ax bx c 0 (a 0)+ + = ≠ có hainghiệm : 1 2cx 1;xa=− =− BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 95: Cho hàm số y = 232x−. Kết luận nào sau đây đúng?A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên luôn nghịch biếnC. Hàm số trên đồng biến khi x > 0, Nghịch biến khi x < 0. D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0, Nghịch biến khi x > 0.Câu 96: Cho hàm số y = 243x. Kết luận nào sau đây đúng?A. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số.B. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số.http://violet.vn/thanhliem24C. Xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên.D. Không xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên.Câu 97: Điểm M(-1;1) thuộc đồ thị hàm số y= (m-1)x2 khi m bằng:A. 0 B. -1 C. 2 D. 1Câu 98: Cho hàm số y= 241x. Giá trị của hàm số đó tại x = 22là:A. 2 B. 1 C. - 2 D. 22Câu 99: Đồ thị hàm số y= 232x−đi qua điểm nào trong các điểm :A. (0 ; 32− ) B. (-1; 32− ) C. (3;6) D. ( 1; 32)Câu 100: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( 2m+1)x + 2m = 0. Hệ số b' của phươngtrình là:A. m+1 B. m C. 2m+1 D. - (2m + 1);Câu 101: Điểm K(1;2−) thuộc đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?A. y = 221x− B. y = 221x C. y =22x D. y = -22x Câu 102: Một nghiệm của p.trình 2x2 - (m-1)x - m -1 = 0 là: A.12m − B. 12m + C. 12m− + D. 12m− −Câu 103: Tổng hai nghiệm của phương trình -15x2 + 225x + 75 = 0 là: A. 15 B. -5 C. - 15 D. 5Câu 104: Tích hai nghiệm của p. trình -15x2 + 225x + 75 = 0 là: A. 15 B. -5 C. - 15 D. 5Câu 105: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( m+1)x + 4m = 0. Phương trình cónghiệm kép khi m bằng: A. 1 B. -1 C. với mọi m D. Một kết quả khácCâu 106: Biệt thức ∆' của phương trình 4x2 - 6x - 1 = 0 là:A. 13 B. 20 C. 5 D. 25Câu 107: Một nghiệm của p.trình 1002x2 + 1002x - 2004 = 0 là:A. -2 B. 2 C. 21− D. -1Câu 108: Biệt thức ∆' của phương trình 4x2 - 2mx - 1 = 0 là: A. m2 + 16 B. - m2 + 4 C. m2 - 16 D. m2 +4Câu 109: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( m-1)x - 4m = 0. Phương trình có 2nghiệm khi:A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m > - 1 D. Với mọi m.Câu 110: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 -mx -3 = 0 thì x1 + x2bằng :A. 2m B. 2m− C. 23− D. 23http://violet.vn/thanhliem24Câu 111: Phương trình (m + 1)x2 + 2x - 1= 0 có hai nghiệm trái dấu khi:A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m > - 1 D. m < - 1Câu 112: Phương trình (m + 1)x2 + 2x - 1= 0 có hai nghiệm cùng dấu khi:A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m > - 1 D. Cả A, B, C đều saiCâu 113: Một nghiệm của phương trình x2 + 10x + 9 = 0 là: A. 1 B. 9 C. -10 D. -9Câu 114: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 - mx -5 = 0 thì x1. x2 bằng:A. 2m B. 2m− C. 25− D. 25 Câu 115: Phương trình mx2 - x - 1 = 0 (m ≠ 0) có hai nghiệm khi và chỉ khi:A. m ≤ 41− B. m ≥ 41− C. m > 41− D. m < 41−Câu 116: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + x -1 = 0 thì x13+ x23 bằng :A. - 12 B. 4 C. 12 D. - 4Câu 117: Cho phương trình bậc hai x2 - 2( m-1)x - 4m = 0. Phương trình vônghiệm khi:A. m ≤ -1 B. m ≥ -1 C. m > - 1 D. Một đáp án khácCâu 118: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + x -1 = 0 thì x12+ x22 bằng:A. - 1 B. 3 C. 1 D. – 3Câu 119: Cho hai số a = 3; b = 4. Hai số a, b là nghiệm của phương trình nàotrong các phương trình sau?A. x2 + 7x -12 = 0; B. x2 - 7x -12 = 0; C. x2 + 7x +12 = 0; D. x2 - 7x +12 = 0; Câu 120: P.trình (m + 1)x2 + 2x - 1= 0 có nghiệm duy nhất khi:A. m = -1 B. m = 1 C. m ≠ - 1 D. m ≠ 1Câu 121: Cho đường thẳng y = 2x -1 (d) và parabol y = x2 (P). Toạ độ giao điểmcủa (d) và (P) là:A. (1; -1); B. (1; -1); C. (-1 ; 1) D. (1; 1)Câu 122: Cho hàm số y = 212x−. Kết luận nào sau đây đúng.A. Hàm số trên đồng biếnB. Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.C. Hàm số trên đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.D. Hàm số trên nghịch biến.Câu 123: Nếu phương trình ax4 + bx2 + c = 0 ( a ≠ 0 ) có hai nghiệm x1, x2 thì A. x1+ x2 =ab− B. x1+ x2 =ab2− C. x1+ x2 = 0 D. x1. x2 = achttp://violet.vn/thanhliem24Cõu 124: Với x > 0 . Hàm số y = (m2 +3) x2 đồng biến khi m :A. m > 0 B. m ≤0 C. m < 0 D .Với mọi m ∈¡Cõu 125: Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng :A. a =2 B a = -2 C. a = 4 D a =-4 Cõu 126: Phương trỡnh 4x2 + 4(m- 1) x + m2 +1 = 0 cú hai nghiệm khi và chỉ khi :A. m > 0 B. m < 0 C. m ≤0 D.m ≥ 0Cõu 127: Giá trị của m để phương trỡnh x2 – 4mx + 11 = 0 cú nghiệm kộp là :A. m = 11 B . 112C. m = ±112D. m = −112Cõu 128: Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trỡnh x2 – 5x + 6 = 0 Khi đó S + P bằng:A. 5 B . 7 C .9 D . 11Cõu 129 : Giá trị của k để phương trỡnh x2 +3x +2k = 0 cú hai nghiệm trỏi dấu là :A. k > 0 B . k >2 C. k < 0 D. k < 2Cõu 130: Toạ độ giao điểm của (P) y =12x2 và đường thẳng (d) y = - 12x + 3 A. M ( 2 ; 2) B. M( 2 ;2) và O(0; 0)C. N ( -3 ; 92) D. M( 2 ;2) và N( -3 ; 92)Cõu 131: Hàm số y = (m +2 )x2 đạt giá trị nhỏ nhất khi :A. m < -2 B. m ≤ -2 C. m > -2 D . m ≥ -2Cõu 132 : Hàm số y = 2x2 qua hai điểm A(2 ; m ) và B (3 ; n ) . Khi đó giá trịcủa biểu thức A = 2m – n bằng :A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Cõu 133: Giá trị của m để phương trỡnh 2x2 – 4x + 3 m = 0 cú hai nghiệm phõn biệt là:A. m ≤23B . m ≥ 23 C. m < 23D. m > 23Cõu 134 : Giá trị của m để phương trỡnh mx2 – 2(m –1)x +m +1 = 0 cú hai nghiệm là : A. m < 13B. m ≤ 13C. m ≥ 13D. m ≤ 13 và m ≠ 0Cõu 135 : Giỏ trị của k để phương trỡnh 2x2 – ( 2k + 3)x +k2 -9 = 0 cú hai nghiệm trỏi dấu là:A. k < 3 B . k > 3 C. 0 <k < 3 D . –3 < k < 3Cõu 136 : Trung bỡnh cộng của hai số bằng 5 , trung bỡnh nhõn của hai số bằng 4thỡ hai số này là nghiệm của phương trỡnh :A. X2 – 5X + 4 = 0 B . X2 – 10X + 16 = 0C. X2 + 5X + 4 = 0 D. X2 + 10X + 16 = 0http://violet.vn/thanhliem24Cõu 137 : Phương trỡnh ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) cú hai nghiệm x1 ; x2 thỡ1 21 1x x+ bằng :A .bc−B. cbC. 1 1b c+D . bcCõu 138: Số nguyên a nhỏ nhất để phương trỡnh : ( 2a – 1)x2 – 8 x + 6 = 0 vụ nghiệm là :A . a = 1 B. a = -1 C. a = 2 D a = 3Cõu 139 : Gọi x1 ;x2 là hai nghiệm của phương trỡnh 3x2 - ax - b = 0 .Khi đó tổng x1 + x2 là :A. 3−aB . 3aC. 3b D . - 3bCõu 140 : Hai phương trỡnh x2 + ax +1 = 0 và x2 – x – a = 0 cú một nghiệm thựcchung khi a bằng : A. 0 B 1 C . 2 D .3Cõu 141 : Giá trị của m để phương trỡnh 4x2 + 4(m –1)x + m2 +1 = 0 cú nghiệm là :A. m > 0 B . m < 0 C. m ≥ 0 D . m ≤ 0Cõu 142 : Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm A ( -2 ; 1) . Khi đó giá trị của a bằng :A. 4 B. 1 C . 14D . 12Cõu 143 : Phương trỡnh nào sau đây là vô nghiệm : A. x2 + x +2 = 0 B. x2 - 2x = 0C. (x2 + 1) ( x - 2 ) = 0 D . (x2 - 1) ( x + 1 ) = 0Cõu 144 : Phương trỡnh x2 + 2x +m +2 = 0 vụ nghiệm khi : A m > 1 B . m < 1 C m > -1 D m < -1Cõu 145 : Cho 5 điểm A (1; 2); B (-1; 2); C (2; 8 ); D (-2; 4 ); E 2; 4 ). Ba điểm nào trong 5 điểm trên cùng thuộc Parabol (P): y = ax2A. A, B , C B . A , B , D C . B , D , E D . A , B , E Cõu 146 : Hiệu hai nghiệm của phương trỡnh x2 + 2x - 5 = 0 bằng :A. 26B . - 26C . – 2 D . 0Cõu 147: Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trỡnh 2x2+x -3=0Khi đó S. P bằng:A. - 12B. 34C. - 34D . 32Cõu 148: Phương trỡnh x2 – 2 (m + 1) x -2m - 4 = 0 cú một nghiệm bằng – 2. Khiđó nghiệm cũn lại bằng : A. –1 B. 0 C . 1 D . 2http://violet.vn/thanhliem24Cõu 149: Phương trỡnh 2x2 + 4x - 1 = 0 cú hai nghiệm x1 và x2. khi đó A =x1.x23 + x13x2 nhận giá trị là:A . 1 B 12C . 52−D . 32Cõu 150: Với x > 0 , hàm số y = (m2 +2 ).x2 đồng biến khi :A . m > 0 B . m≥ 0 C. m < 0 D . mọi m ∈¡Cõu 151: Toạ độ giao điểm của (P) y = x2 và đường thẳng (d) y = 2x là :A. O ( 0 ; 0) N ( 0 ;2) C. M( 0 ;2) và H(0; 4)B. O ( 0 ; 0) và N( 2;4) D . M( 2;0 và H(0; 4)Cõu 152:Phương trỡnh x2 + 2x + m -2 = 0 vụ nghiệm khi :A. m > 3 B. m < 3 C . m ≥ 3 D. m ≤ 3Cõu 153: Số nguyên a nhỏ nhất để phương trỡnh : (2a – 1)x2 – 8x + 6 = 0 vụnghiệm là A. a = 2 B. a = -2 C. a = -1 D . a = 1Cõu 154: Cho phương trỡnh x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phươngtrỡnh cú một nghiệm bằng 1 là :A. m = 3 B. m = -2 C . m = 1 D . m = - Cõu 155: Cho phương trỡnh x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phươngtrỡnh cú hai nghiệm phõn biệt là :A. m =-5 B .m = 4 C. m = -1 D. Với mọi m ∈  Cõu 156: Cho phương trỡnh x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phương trỡnh cú hai nghiệm cựng õm là :A . m > 0 B m < 0 C . m ≥ 0 D. m = -1Cõu 157: Cho phương trỡnh x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phươngtrỡnh cú cựng dương là :A. m > 0 B. m < 0 C . m ≥ 0 D. khụng cú giỏ trị nào thoả món Cõu 158: Cho phương trỡnh x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phươngtrỡnh cú hai nghiệm trỏi dấu là :A. . m > 0 B m < 0 C . m ≥ 0 D. khụng cú giỏ trị nào thoả mónCõu 159: Cho phương trỡnh x2 + ( m +2 )x + m = 0 . Giá trị của m để phươngtrỡnh cú hai nghiệm cựng dấu là :A. m > 0 B m < 0 C . m ≥ 0 D. khụng cú giỏ trị nào thoả mónHÌNH HỌCChương 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG KIẾN THỨC CẦN NHỚCác hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuônghttp://violet.vn/thanhliem241) b2 = a.b’ c2 = a.c’2) h2 = b’.c’ 3) h.a = b.c4) 2 2 21 1 1h b c= +HCBAahc'cbb'2. Một số tính chất của tỷ số lượng giác• Cho hai góc α và β phụ nhau, khi đó:sinα = cosβ cosα = sinβ tgα = cotgβ cotgα = tgβ • Cho góc nhọn α. Ta có:0 < sinα< 1 0 < cosα< 1 sin2α + cos2α = 1sintgcosαα =α coscotgsinαα =α tg .cot g 1α α =3. Các hệ thức về cạnh và góc trongtam giác vuôngCho tam giác ABC vuông tại A. Khi đób = a. sinB c = a. sinC b = a. cosC c = a. cosBb = c. tgB c = b. tgCb = c. cotgC c = b. cotgB bcaCAB BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 160: Cho tam giác ABC vớicác yếu tố trong hình 1.1 Khi đó:A. 22b bc c= B. 22b b'c c= C. 22b b'c c'= D. 22b bc c'=H 1.1ab'c'hbcBCAHCâu 161: Trong H1.1 hãy khoanh tròn trước câu trả lời sai:A. a cb h= B. a bb b'= C. b b'c c'= D. a cc c'=http://violet.vn/thanhliem24Câu 162: Trên hình 1.2 ta có:A. x = 9,6 và y = 5,4B. x = 5 và y = 10C. x = 10 và y = 5D. x = 5,4 và y = 9,6H 1.215yx9Câu 163: Trên hình 1.3 ta có:A. x = 3 và y = 3B. x = 2 và y = 22C. x = 23 và y = 2D. Tất cả đều saiH 1.33yx1Câu 164: Trên hình 1.4 ta có:A. x = 163 và y = 9B. x = 4,8 và y = 10C. x = 5 và y = 9,6D. Tất cả đều saiH 1.48yx6Câu 165: Tam giác ABC vuông tại A có AB 3AC 4= đường cao AH = 15 cm. Khi đó độ dài CH bằng:A. 20 cm B. 15 cm C. 10 cm D. 25 cmCâu 166: Tam giác ABC có AB = 5; AC = 12; BC = 13. Khi đó:A. OˆA 90= B. OˆA 90> C. µ<OD 90 D. Kết quả khácCâu 167: Khoanh tròn trước câu trả lời sai. Cho O O35 , 55α = β =. Khi đó: A. sinα = sinβ B. sinα = cosβC. tgα = cotgβ D. cosα = sinβChương 2: ĐƯỜNG TRÒN KIẾN THỨC CẦN NHỚCÁC ĐỊNH NGHĨA1. Đường tròn tâm O bán kính R ( với R > 0 ) là hình gồm các điểm cáchđiểm O một khoảng cách bằng R.2. Tiếp tuyến của đường tròn là một đường thẳng chỉ có một điểm chung vớiđường tròn.CÁC ĐỊNH LÍ1. a) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnhhuyền.b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoạitiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.http://violet.vn/thanhliem242. a) Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm đường tròn là tâm đối xứngcủa đường tròn đó.b) Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng làtrục đối xứng của đường tròn đó.3. Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính .4. Trong một đường tròn:a) Đường kính ⊥với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây không qua tâm thì vuônggóc với dây ấy.5. Trong một đường tròn :a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm, hai dây cách đều tâm thì bằngnhau.b) Dây lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại.a) Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc vớibán kính đi qua tiếp điểm.b) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông gócvới bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến củađường tròn.6. Nếu hai tiếp tuyến của một đ.tròn cắt nhau tại một điểm thì:a) Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.b) Tia từ đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.c) Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bánkính đi qua các tiếp điểm.7. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung trực củadây chung. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 168: Cho ∆ MNP và haiđường cao MH, NK ( H1) Gọi(C) là đường tròn nhận MN làmđường kính. Khẳng định nào sauđây không đúng?H1HPMNKA. Ba điểm M, N, H cùng nằm trên đường tròn (C)B. Ba điểm M, N, K cùng nằm trên đường tròn (C)C. Bốn điểm M, N, H, K không cùng nằm trên đường tròn (C)D. Bốn điểm M, N, H, K cùng nằm trên đường tròn (C)Câu 169: Đường tròn là hìnhhttp://violet.vn/thanhliem24A. Không có trục đối xứng B. Có một trục đối xứngC. Có hai trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứngCâu 170: Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đườngtròn tâm O đường kính 5 cm. Khi đó đ. thẳng aA. Không cắt đường tròn B. Tiếp xúc với đường tròn C. Cắt đường tròn D. Không tiếp xúc với đường trònCâu 171: Trong H2 cho OA = 5cm; O’A = 4 cm; AI = 3 cm. Độ dài OO’ bằng:A. 9 B. 4 + 7 C. 13 D. 41H2O'OAICâu 172: Cho ∆ ABC vuông tại A, có AB = 18 cm, AC = 24 cm. Bán kính đườngtròn ngoại tiếp ∆ đó bằng:A. 30 cm B. 20 cm C. 15 cm D. 15 2 cmCâu 173: Nếu hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính lần lượt là R=5cm và r=3cm và khoảng cách hai tâm là 7 cm thì (O) và (O’) A. Tiếp xúc ngoài B. Cắt nhau tại hai điểm C. Không có điểm chung D. Tiếp xúc trongCâu 174: Cho đường tròn (O ; 1); AB là một dây của đường tròn có độ dài là 1Khoảng cách từ tâm O đến AB có giá trị là:A. 12 B. 3 C. 32 D. 13Câu 176: Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Bán kính đường tròn ngoạitiếp hình vuông đó bằng:A. 2 cm B. 2 3cm C. 4 2cm D. 22 cmCâu 177: Cho đường tròn (O; 25 cm) và dây AB bằng 40 cm . Khi đó khoảngcách từ tâm O đến dây AB có thể là:A. 15 cm B. 7 cm C. 20 cm D. 24 cmCâu 178: Cho đường tròn (O; 25 cm) và hai dây MN // PQ có độ dài theo thứ tự40 cm và 48 cm. Khi đó khoảng cách giữa dây MN và PQ là:A. 22 cm B. 8 cm C. 22 cm hoặc 8 cm D. Tất cả đều saiCâu 179: Cho tam g iác ABC có AB = 3; AC = 4 ; BC = 5 khiđó :A.AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;3) B. AClà tiếp tuyến của đường tròn (C;4) http://violet.vn/thanhliem24C. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;3)D. Tất cả đều saiChương 3: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN KIẾN THỨC CẦN NHỚCÁC ĐỊNH NGHĨA:1. Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn.2. a) Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn cung đó.b) Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 360O và số đo cung nhỏ (có chung haimút với cung lớn)c) Số đo của nửa đường tròn bằng 180O.3. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dâycung của đường tròn đó.4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh là tiếp điểm, mộtcạnh là tia tiếp tuyến và một cạnh chứa dây cung.5. Tứ giác nội tiếp đ.tròn là tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đ. tròn.CÁC ĐỊNH LÍ:1. Với hai cung nhỏ trong một đ.tròn, hai cung bằng nhau (lớn hơn) căng haidây bằng nhau (lớn hơn) và ngược lại.2. Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằngnhau và ngược lại.3. Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa của một cungthì đi qua trung điểm và vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại.Số đo của góc nội tiếp hoặc góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa sốđo của cung bị chắn.4. Số đo của góc có đỉnh ở bên trong (bên ngoài) đường tròn bằng nửa tổng(hiệu) số đo của hai cung bị chắn.5. Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90O có số đo bằng nửa góc ở tâm cùngchắn một cung.6. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông và ngược lại.a) Quỹ tích (tập hợp) các điểm nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới mộtgóc α không đổi là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn thẳng đó (0 <α < 180O)b)Một tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180Othì nội tiếp được đườngtròn và ngược lại.c) Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp:d)Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180O.http://violet.vn/thanhliem24e) Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.f) Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm.Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lạidưới một góc α.7. Trên đường tròn có bán kính R, độ dài l của một cung nO và diện tích hìnhquạt được tính theo công thức:Rnl180π= RnS360π= hay lRS2= BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMH1xo60BCADH3o60nCDBA60°x40°QNMP HÌNH 1 HÌNH 2 HÌNH 3Câu 180: Trong hình 1 Biết AC là đường kính của (O) và góc BDC = 600. Số đogóc x bằng:A. 400 B. 450 C. 350 D. 300 Câu 181: Trong H.2 AB là đường kính của (O), DB là tiếp tuyến của (O) tại B.Biết OˆB 60=, cung BnC bằng:A. 400 B. 500 C. 600 D. 300Câu 182: Trong hình 3, cho 4 điểm MNPQ thuộc (O) . Số đo góc x bằng:A. 200 B. 250 C. 300 D. 400 xH4o30CBADxH5o78OQMPNxoH670OCMBACâu 183: Trong hình 4 Biết AC là đường kính của (O). Góc ACB = 300 Số đo góc x bằng:A. 400 B. 500 C. 600 D. 700Câu 184: Trong hình 5 Biết MP là đường kính của (O). Góc MQN = 780 http://violet.vn/thanhliem24Số đo góc x bằng:A. 70 B. 120 C. 130 D. 140Câu 185: Trong hình 6 Biết MA và MB là tiếp tuyến của (O), đường kính BC.Góc BCA = 700 Số đo góc x bằng:A. 700 B. 600 C. 500 D. 400H7o3045KoQONPM EH8xm 80°30° nBCDACâu 186: Trong hình 7 Biết góc NPQ = 450 vốcgóc MQP = 30OSố đo góc MKP bằng:A. 750 B. 700 C. 650 D. 600 Câu 187: Trong hình 8. Biết cung AmB = 80O và cung CnB = 30O.Số đo góc AED bằng:A. 500 B. 250 C. 300 D. 350Câu 188: Trong hình 9 Biết cung AnB = 55O và góc DIC = 60O.Số đo cung DmC bằng:A. 600 B. 650 C. 700 D. 750nm55°H960°IABCDAx58°H10OMB 20°18°xMQPNCâu 189: Trong hình 10. Biết MA và MB là tiếp tuyến của (O) và AMB = 58O Số đo góc x bằng : A. 240 B. 290 C. 300 D. 310Câu 190: Trong hình 11. Biết góc QMN = 20O và góc PNM = 18O .Số đo góc x bằngA. 340 B. 390 C. 380 D. 31080°CEABH1220° H13xmOADM 5xCBAOH 14Câu 191: Trong hình vẽ 12. Biết CE là tiếp tuyến của đường tròn. Biết cung ACE= 20O; góc BAC=80O.Số đo góc BEC bằnghttp://violet.vn/thanhliem24A. 800 B. 700 C. 600 D. 500Câu 192: Trong hình 14. Biết cung AmD = 800.Số đo của góc MDA bằng:A. 400 B. 700 C. 600 D. 500Câu 193: Trong hình 14. Biết dây AB có độ dài là 6.Khoảng cách từ O đến dây AB là:A. 2,5 B. 3 C. 3,5 D. 4Câu 194: Trong hình 16. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R.Điểm C thuộc (O) sao cho AC = R Số đo của cung nhỏ BC là:A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1500Câu 195: Trong hình 17. Biết AD // BC. Số đo góc x bằng:A. 400 B. 700 C. 600 D. 50010°15°20°?FEDCABH 15RROCAH 16Bx60°80°CBAH 17DCõu 196: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường trũn (O;R) cắt nhau tại M . NếuMA = R3thỡ gúc ở tõm AOB bằng :A. 1200 B. 900C. 600D . 450Cõu 197 :Tam giác ABC nội tiếp trong nửa đường trũn đường kính AB = 2R. Nếugóc ·AOC = 1000 thỡ cạnh AC bằng :A. Rsin500B. 2Rsin1000C. 2Rsin500D.Rsin800Cõu 198: Từ một điểm ở ngoài đường trũn (O;R) vẽ tiếp tuyến MT và cỏt tuyếnMCD qua tõm O.Cho MT= 20, MD= 40 . Khi đó R bằng :A. 15 B. 20 C .25 D .30Cõu 199: Cho đường trũn (O) và điểm M không nằm trên đường trũn , vẽ hai cỏttuyến MAB và MCD . Khi đó tích MA.MB bằng :A. MA.MB = MC .MD B. MA.MB = OM 2C. MA.MB = MC2D. MA.MB = MD2Cõu 200: Tỡm cõu sai trong cỏc cõu sau đâyA. Hai cung bằng nhau thỡ cú số đo bằng nhauB. Trong một đường trũn hai cung số đo bằng nhau thỡ bằng nhauC. Trong hai cung , cung nào có số đo lớn hơn thỡ cung lớn hơn D. Trong hai cung trên cùng một đường trũn, cung nào cú số đo nhỏ hơn thỡ nhỏhơn Cõu 201:Tứ giác ABCD nội tiếp đường trũn cú µA = 400 ; µB = 600 . Khi đó µC -µD bằng :A. 200 B . 300C . 1200 D . 1400Cõu 202 : Hai tiếp tuyến tại A và B của đường trũn(O; R) cắt nhau tại M sao choMA = R . Khi đó góc ở tâm có số đo bằng :A.300B. 600C. 1200D . 900http://violet.vn/thanhliem24Cõu 203: Trên đường trũn tõm O đặt các điểm A ; B ; C lần lượt theo chiều quayvà sđ»AB = 1100; sđ »BC = 600 . Khi đó góc ·ABC bằng :A. 600B. 750C. 850D 950Cõu 204:Cho đường trũn (O) và điểm P nằm ngoài đường trũn . Qua P kẻ cỏctiếp tuyến PA ; PB với (O) , biết ·APB = 360 . Gúc ở tõm ·AOB có số đo bằng ;A . 720 B. 1000 C. 1440D.1540Cõu 205:Cho tam giác ABC nội tiếp đường trũn (O) biết µB = µC = 600. Khi đógóc·AOB có số đo là :A . 1150 B.1180 C. 1200D. 1500Cõu 206:Trên đường trũn tõm O bỏn kớnh R lấy hai điểm A và B sao cho AB =R. Số đo góc ở tâm AOB(() chắn cung nhỏ AB có số đo là : A.300 B. 600 C. 900 D . 1200Cõu 207:Cho TR là tiếp tuyến của đường trũn tõm O . Gọi S là giao điểm củaOT với (O) . Cho biết sđ »SR = 670 . Số đo góc ·OTR bằng :A. 230 B. 460 C.670D.1000Cõu 208 : Trên đường trũn (O;R) lấy bốn điểm A; B; C; D sao choAB(() = BC(() = CA(() = AD(() thỡ AB bằng :A. R B. R C.R D. 2RCõu 209 :Cho đường trũn (O;R) dõy cung AB khụng qua tõm O.Gọi M là điểmchính giữa cung nhỏ AB . Biết AB = R thỡ AM bằng :A. R B. R C. R D.RCõu 210:Cho đường trũn (O) đường kính AB cung CB có số đo bằng 450, M làmột điểm trên cung nhỏ AC. Gọi N ; P là các điểm đối xứng với m theo thứ tự quacác đường thẳng AB ; OC . Số đo cung nhỏ NP là A. 300 B .450 C .600D .900E. 1200Cõu 211: Cho hỡnh vẽ cú (O; 5cm) dõy AB = 8cm .Đường kính CD cắt dõy AB tại M tạo thành ·CMB = 450 . Khi đó độ dài đoạn MB là:A. 7cm B.6cm C .5cm D . 4cmCõu 212: Tứ giác ABCD nội tiếp đường trũn cú hai cạnh đối AB và CD cắt nhautại M . Nếu góc BAD bằng 800 thỡ gúc BCM bằng :A. 1100 B. 300 C. 800D . 550Cõu 213: Cho tam giác ABC nội tiếp đường trũn (O ; R) cú AB = 6cm ; AC = 13cm đường cao AH = 3cm ( H nằm ngoài BC) . Khi đó R bằng :A. 12cm B . 13cm C. 10cm D . 15cmCõu 214:Tứ giác ABCD nội tiếp đường trũn (O) đường kính AD = 4cm . Cho AB= BC = 1cm . Khi đó CD bằng : A. 4cm B . cm C.cm D. 2cmCõu 215:Hỡnh tam giỏc cõn cú cạnh đáy bằng 8cm , góc đáy bằng 30o. Khi đó độdài đường trũn ngoại tiếp tam giỏc ABC bằng :A. 8π B. 16 3 3πC. 16π D. 8 3 3π450http://violet.vn/thanhliem24Cõu 216: Tam giỏc ABC vuụng tại A cú AB = 6cm , B(() = 600. Đường trũnđường kính AB cắt cạnh BC ở D. Khi đó độ dài cung nhỏ BD bằng :A .2π B .π C . 23πD . 32πCõu 217: Đường kính đường trũn tăng π đơn vị thỡ chu vi tăng lên :A. π B. 22πC. π2D. 24πChương 4 : HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU KIẾN THỨC CẦN NHỚDiện tích xungquanhThể tíchHình trụ Sxq = 2πrh V = πr2hHình nón Sxq = πrl V = 21r h3πHình cầu S = 4πR2V = 34R3π BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 218: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 5 cm và chiều rộng là 3 cm. Quayhình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Diện tíchxung quanh của hình trụ đó là:A. 30π (cm2) B. 10π (cm2) C. 15π (cm2) D. 6π (cm2)Câu 219: Cho tam giác ABC vuông tại A; AC = 3 cm; AB = 4 cm. Quay tam giácđó một vòng quanh cạnh AB của nó ta được một hình nón. Diện tích xung quanhcủa hình nón đó là:A. 20π (cm2) B. 48π (cm2) C. 15π (cm2) D. 64π (cm2)Câu 220: Một hình trụ và hình nón có cùng chiều cao và đáy. Tỷ số thể tích giữahình nón và hình trụ là: A. 12 B. 13 C. 23 D. 2Câu 221: Một mặt cầu có diện tích 1256 cm2 . (Lấy 14.3=π)Bán kính mặt cầu đó là:A. 100 cm B. 50 cm D. 10 cm D. 20 cmCâu 222: Một hình nón có bán kính đáy là 7 cm, góc tại đỉnh tạo bởi đường caovà đường sinh của hình nón là 30O. Diện tích xung quanh của hình nón là:A. 22 147 cm2 B. 308 cm2 C. 426 cm2 D. Tất cả đều sai