Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta là

A. chuyển từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.

B. giảm tỉ trọng khu vực Nông – lâm – ngư nghiệp và tăng tỉ trọng khu vực Công nghiệp – xây dựng.

C. hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp và dịch vụ.

D. hình thành hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm công nghiệp mới và sự phát triển của các thành phố lớn.

Hướng dẫn

Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế là sự thay đổi từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần (tư nhân, cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài).

Đáp án B là biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Đáp án C và D là biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ.

Đáp án cần chọn là: A

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

    Cho bảng số liệu sau:

    DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC NHÓM CÂY (Đơn vị: Nghìn ha)

    Nhóm cây / Năm

    1990

    2000

    2010

    2017

    Cây lương thực

    6474,6

    8399,1

    8615,9

    8992,3

    Cây công nghiệp

    1199,3

    2229,4

    2808,1

    2844,6

    Cây rau đậu, cây ăn quả, cây khác

    1366,1

    2015,8

    2637,1

    2967,2

    (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)

    Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng nhất với tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây trong giai đoạn 1990 - 2017?

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

    Cho bảng số liệu sau:

    DÂN SỐ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017

    Năm

    2005

    2009

    2012

    2017

    Tổng số dân (triệu người)

    83,4

    84,6

    88,8

    90,7

    - Dân thành thị

    23,3

    23,9

    27,3

    29,0

    - Dân nông thôn

    60,1

    60,7

    61,5

    61,7

    Tốc độ tăng dân số (%)

    1,17

    1,09

    1,11

    1,06

    (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)

    Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn ở nước ta năm 2005 và năm 2017?

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là


Xem thêm »


Page 2

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

    Cho bảng số liệu sau:

    DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC NHÓM CÂY (Đơn vị: Nghìn ha)

    Nhóm cây / Năm

    1990

    2000

    2010

    2017

    Cây lương thực

    6474,6

    8399,1

    8615,9

    8992,3

    Cây công nghiệp

    1199,3

    2229,4

    2808,1

    2844,6

    Cây rau đậu, cây ăn quả, cây khác

    1366,1

    2015,8

    2637,1

    2967,2

    (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)

    Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng nhất với tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây trong giai đoạn 1990 - 2017?

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

    Cho bảng số liệu sau:

    DÂN SỐ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017

    Năm

    2005

    2009

    2012

    2017

    Tổng số dân (triệu người)

    83,4

    84,6

    88,8

    90,7

    - Dân thành thị

    23,3

    23,9

    27,3

    29,0

    - Dân nông thôn

    60,1

    60,7

    61,5

    61,7

    Tốc độ tăng dân số (%)

    1,17

    1,09

    1,11

    1,06

    (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)

    Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn ở nước ta năm 2005 và năm 2017?

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là

  • Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế là


Xem thêm »

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở là chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phép khai thác tối đa thế thế mạnh tự nhiên-kinh tế-xã hội của từng vùng.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của quá trình đổi mới, cho thấy sự phát triển của năng lực sản xuất và phân công lao động xã hội. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở?

Câu hỏi: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở?

A. Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam.

B. Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ.

C. Chuyển dịch cơ cấu ngành, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta.

D. Hình thành các khu trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp mới.

Đáp án đúng B.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở là chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phép khai thác tối đa thế thế mạnh tự nhiên-kinh tế-xã hội của từng vùng.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là B

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự phát triển không đều giữa các ngành. Là sự chuyển dịch sao cho phù hợp với năng lực, trình độ của lao động trong điều kiện kinh tế-xã hội ứng với từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước. Dễ hiểu hơn là ngành nào có tốc độ phát triển mạnh hơn thì sẽ tăng tỉ trọng của ngành đó, ngành nào có tốc độ phát triển thấp hơn thì điều chỉnh giảm tỉ trọng của ngành đó cho phù hợp tổng thể chung của nền kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở các khía cạnh như sau:

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: Là sự vận động chuyển dịch vị trí, tỷ trọng của các ngành kinh tế và mối quan hệ tương hỗ giữa chúng để phù hợp với năng lực sản xuất và phân công lao động xã hội.

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng: Là sự chuyển dịch tỷ trọng các ngành kinh tế xét theo từng vùng. Để có thể khai thác tối đa nguồn lực của từng địa phương, cần có những chính sách phân bổ riêng cho từng khu vực dựa trên điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội.

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ: Là sự chuyển dịch các ngành kinh tế trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia. Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh, vùng trọng điểm kinh tế phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế và nguồn lực của mỗi quốc gia.

Những năm gần đây, cơ cấu kinh tế Việt Nam đang có sự chuyển dịch rất mạnh. Vì vậy, đã tạo ra sự thay đổi lớn trong tỷ trọng của các ngành thể hiện rõ ở việc giảm tỷ trọng các ngành ở khu vực Nông-lâm-thủy sản và tăng tỷ trọng các ngành ở khu vực Công nghiệp và xây dựng và dịch vụ.