Biểu thức tỉ khối của chất khí là gì?

13:47:3703/11/2021

Khi nghiên cứu về tính chất của một chất khí nào đó, một câu hỏi được đặt ra là chất khi này nặng hay nhẹ hơn chất khí đã biết là bao nhiêu, hoặc nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

Bài viết này sẽ giúp các em biết công thức tính tỉ khối của chất khí A so với chất khi B? hay công thức tính tỉ khối của chất khí A so với không khí?

1. Công thức tính tỉ khối của chất khí A so với chất khí B

- Để so sánh khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí bằng bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của khí A (MA) với khối lượng mol của khí B (MB).

- Công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B: 

Trong đó: dA/B là tỉ khối của khí A đối với khí B

  • dA/B > 1 ⇒ khí A nặng hơn khí B
  • dA/B = 1 ⇒ khí A bằng khí B
  • dA/B < 1 ⇒ khí A nhẹ hơn khí B

* Ví dụ 1: Khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần?

- Ta có: 

Vậy khí oxi nặng hơn khí hidro 16 lần.

* Ví dụ 2: Khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí cacbonic bao nhiêu lần?

- Ta có:

Vậy khí oxi nhẹ hơn khí cacbonic.

2. Công thức tính tỉ khối của chất khí A so với không khí

- Để so sánh khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí không khí bằng bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của khí A (MA) với khối lượng mol không khí là 29.

- Công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí:

Trong đó: dA/kk là tỉ khối của khí A đối với không khí.

* Ví dụ 1: Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần?

- Ta có: 

* Ví dụ 2: So sánh khí Oxi với không khí

- Ta có:

⇒ Oxi nặng hơn không khí khoảng 1,1 lần 

Như vậy các em cần nhớ được:

- Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B là: 

- Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí là:

Trên đây KhoiA.Vn đã giới thiệu với các em về Công thức tính tỉ khối của chất khí A so với chất khí B, của chất khí A so với không khí. Hy vọng bài viết giúp các em hiểu rõ hơn. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết, chúc các em thành công.

Công thức tính tỉ khối

Công thức tính tỉ khối là tài liệu rất hữu ích mà hôm nay Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 8 tham khảo.

Tỉ khối của chất khí là công thức xác định phân tử khối của chất A so với chất B xem chất A nặng hơn hay nhẹ hơn chất B bao nhiêu lần. Đây cũng chính là ý nghĩa của tỉ khối chất khí. Thông qua công thức tính tỉ khối các bạn học sinh lớp 8 có thêm nhiều tài liệu tham khảo, hệ thống lại kiến thức để giải nhanh các bài tập Hóa học 8. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Tỷ khối là khái niệm chỉ sử dụng cho chất khí. Nó là công thức xác định phân tử khối của chất A so với chất B xem chất A nặng hơn hay nhẹ hơn chất B bao nhiêu lần. Đây cũng chính là ý nghĩa của tỉ khối chất khí.

2. Công thức tính tỉ khối hơi của chất khí

Trong đó:

  • là tỉ khối của khí A đối với khí B
  • là khối lượng mol của khí A
  • là khối lượng mol của khí B

3. Tỉ khối hơi của khí A so với không khí

- Để biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của khí

 với khối lượng “mol không khí”.

- Trong không khí để đơn giản ta xem như chứa 80% khí nitơ và 20% khí oxi. Vậy khối lượng mol của không khí là

- Từ đó ta có công thức tỷ khối của chất khí A so với không khí là:

Trong đó D là khối lượng riêng: D(g/cm 3 ) có m (g) và V (cm 3 ) hay ml

Ví dụ: So sánh tỉ khối của khí cacbonic và không khí

Cách giải

Ta có: Tỉ khối hơi của khí cacbonic so với không khí là

Vậy khí cacbonic nặng hơn không khí 1,517 lần.

4. Tỉ khối hơi của khí A so với khí B

Để biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của khí A

với khối lượng mol của khí

Hoặc ngược lại, để biết khí B nặng hơn hay nhẹ hơn khí A bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của khí B

với khối lượng mol của khí

5. Tỉ khối hơi của chất khí A so với oxi

Khí oxi có khối lượng mol là 32. Vậy tỉ khối hơi của chất A so với oxi được tính bằng công thức:

Ví dụ: So sánh khối lượng của khí cacbonic và khí oxi

Cách giải:

Ta có:

Vậy khí cacbonic nặng hơn khí oxi 1,375 lần.

Tương tự, ta có:

Tỉ khối hơi của chất khí A so với nitơ:

Tỉ khối hơi của chất khí A so với heli:

6. Tỉ khối hơi của hỗn hợp gồm ozon và oxi

Ví dụ: Hỗn hợp X gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Tính thành phần theo thể tích của hỗn hợp không khí.

Cách giải:

Gọi

⇒ 4a = 12b

⇒ a = 3b

Trang chủ » Hóa Học lớp 8 » Tỉ khối của chất khí là gì? Công thức tính tỉ khối giữa 2 chất khí

Làm thế nào để biết chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí kia? Hay làm thế nào để biết một chất khí nặng hay nhẹ hơn không khí? Để giải đáp những câu nói này, người ta đã đưa ra khái niệm tỉ khối của chất khí. Trong bài viết hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu khái niệm này các bạn nhé!

Tỉ khối của chất khí và công thức tính

1. Định nghĩa về tỉnh khối của chất khí

Tỉ khối của chất khí A đối với khí B là tỉ lệ về khối lượng mol của khí A (MA) với khối lượng mol của khí B (MB). Dựa vào tỉ khối có thể biết được một chất khí nặng hay nhẹ hơn chất khí khác.

dA/B = MA/MB

Trong đó:

dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B

MA,MB: lần lượt là khối lượng mol của khí A và khí B

Ví dụ:

Khí Oxi nặng hay nhẹ hơn khí nito bao nhiêu lần?

Ta có: dO2/N2 = MO2/MN2 = 32/28 ≈ 1,14 ⇒ Khí oxi nặng hơn khí nito 1,14 lần.

Khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần?

Ta có: dCO2/H2 = MCO2/MH2 = 44/2 = 22 ⇒ Khí cacbonic nặng hơn khí hidro 2 lần.

Tỉ khối của chất khí

ti-khoi-cua-chat-khi-cong-thuc-tinh-ti-khoi

2. Tỉ khối của một chất khí với không khí

Tỉ khối của chất khí A đối với không khí là tỉ lệ về khối lượng mol của khí A (MA) với khối lượng mol của không khí (Mkk ≈ 29 g/mol). Dựa vào tỉ khối có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí.

dA/kk = MA/29

Trong đó:

dA/kk: tỉ khối của khí A đối với không khí

MA: là khối lượng mol của khí A

Ví dụ:

Khí Oxi nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

Ta có: dO2/kk = MO2/29 = 32/29 ≈ 1,1 ⇒ Khí oxi nặng hơn khí nito 1,1 lần.

Bài tập áp dụng về tỉ khối của chất khí

Câu 1. Cho các chất khí sau: N2, O2, Cl2, CO, SO2. Hãy cho biết:

a) Khí nào nặng hay nhẹ hơn khí H2 và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?

b) Khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng (hay nhẹ hơn) bao nhiêu lần?

Trả lời:

a) Ta có:

+ dN2/H2 = MN2/MH2 = 28/2 = 14 ⇒ N2 nặng hơn H2 14 lần.

+ dO2/H2 = MO2/MH2 = 32/2 = 16 ⇒ O2 nặng hơn H2 16 lần.

+ dCl2/H2 = MCl2/MH2 = 71/2 = 35,5 ⇒ Cl2 nặng hơn H2 35,5 lần.

+ dCO/H2 = MCO/MH2 = 28/2 = 14 ⇒ CO nặng hơn H2 14 lần.

+ dSO2/H2 = MSO2/MH2 = 64/2 = 32 ⇒ SO2 nặng hơn H2 32 lần.

b) Ta có:

+ dN2/kk = MN2/29 = 28/29 ≈ 0,97 ⇒ N2 nhẹ hơn không khí bằng 0,97 lần.

+ dO2/kk = MO2/29 = 32/29 ≈ 1,10 ⇒ O2 nặng hơn không khí 1,10 lần.

+ dCl2/kk = MCl2/29 = 71/29 ≈ 2,45 ⇒ Cl2 nặng hơn không khí 2,45 lần.

+ dCO/kk = MCO/29 = 28/29 ≈ 0,97 ⇒ CO nhẹ hơn không khí bằng 0,97 lần.

+ dSO2/kk = MSO2/29 = 64/29 ≈ 2,21 ⇒ SO2 nặng hơn không khí 2,21 lần.

Câu 2. Tìm khối lượng mol (M) của các chất khí sau:

a) Có tỉ khối đối với O2 là: 1,375; 0,0625

b) Có tỉ khối đối với không khí là: 2,2017; 1,172

Trả lời: Gọi chất khí cần tìm là A, khối lượng mol của khí A là MA

a) Ta có:

+ dA/O2 = 1,375 ⇒ MA = 1,375 x 32 = 44

+ dA/O2 = 0,0625 ⇒ MA = 0,0625 x 32 = 2

b) Ta có:

+ dA/kk = 2,207 ⇒ MA = 2,207 x 29 = 64

+ dA/kk = 1,172 ⇒ MA = 1,172 x 29 = 34

Câu 3. Có những chất khí sau: H2, Cl2, CO2, CH4. Có thể thu được những khí nào vào bình  bằng cách:

a) Đặt đứng bình

b) Đặt ngược bình

Trả lời:

Ta có:

+ dH2/kk = 2/29 = 0,069 ⇒ H2 nhẹ hơn không khí.

+ dCl2/kk = 71/29 = 2,448 ⇒ Cl2 nặng hơn không khí.

+ dCO2/kk = 44/29 = 1,517 ⇒ CO2 nặng hơn không khí.

+ dCH4/kk = 16/29 = 0,552 ⇒ CH4 nhẹ hơn không khí.

a) Khi đặt đứng bình sẽ thu được khí Cl2 và CO2 vì 2 khí này nặng hơn không khí.

b) Khi đặt ngược hình sẽ thu được khí H2 và CH4 vì 2 khí này nhẹ hơn không khí.

Lời kết

Vậy là chúng ta đã tìm hiểu cách xác định tỉ khối của chất khí. Từ đó, ta xác định được chất khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia và nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần. Chúc các bạn học tốt và thành công nhé!

Video liên quan

Chủ đề