Các câu hỏi về chi tiêu của sinh viên

You're Reading a Free Preview
Page 8 is not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Page 12 is not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 16 to 29 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 33 to 40 are not shown in this preview.

Các câu hỏi về chi tiêu của sinh viên

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Lễ Valentine thường là khoảng thời gian nhìn nhận và cân nhắc bước tiếp theo trong mối quan hệ của bạn. Nếu mối quan hệ của các bạn hướng tới việc chia sẻ về tài chính với nhau, bạn cần phải nói chuyện về điều đó ngay từ đầu một cách cởi mở và thành thực.

Các câu hỏi về chi tiêu của sinh viên

Theo một khảo sát năm 2014 của NEFE (Tổ chức quốc gia về giáo dục tài chính Mỹ), 13% trong số những người tham gia khảo sát cho biết họ đã không chia sẻ thông tin về thu nhập và nợ nần cá nhân, và điều này “tác động đến mối quan hệ”.Năm nay, ngoài hoa hồng và những bữa tối lung linh ánh nến, bạn hãy cân nhắc thêm đến việc làm sao để thành công trong việc “góp gạo thổi cơm chung” với nửa kia của mình. Sau đây là năm câu hỏi quan trọng mà cả hai bạn cần cân nhắc:

Tài chính cá nhân của hai bạn đang trong tình trạng như thế nào? Hãy dành thời gian để suy nghĩ về những khoản nợ của gia đình tương lai của bạn – bao gồm cả các khoản nợ thời sinh viên, thẻ tín dụng, các khoản vay thế chấp,hoá đơn chăm sóc y tế... Hãy bàn bạc cả về các tài sản – không chỉ những khoản tiết kiệm và đầu tư bạn đang nắm giữ, mà cả việc các kế hoạch đi học và thay đổi công việc trong tương lai có thể cải thiện tình hình tài chính của hôn nhân hay gia đình như thế nào.

Tính cách tài chính (money personality) của bạn là gì? Đây là câu hỏi mà nhiều nhà hoạch định tài chính vẫn thường đặt ta để hiểu được thói quen quản lý tài chính của bạn. Câu hỏi này được dùng để xác định trong mối quan hệ, ai sẽ là người tiêu tiền và ai là người tiết kiệm. Việc hỏi xem người kia có tiết kiệm được không hay chỉ tiêu tiền là đặc biệt quan trọng vì điều này sẽ giúp đảm bảo bạn có thể đạt được mục đích về tài chính lâu dài.

Bạn muốn sống như thế nào? Câu hỏi này liên quan đến các mục tiêu tài chính chung và các mục tiêu cá nhân cũng như cách hai bạn cùng nhau đạt được những điều đó. Hãy thảo luận về lối sống mà bạn có đến nay và những điều mà bạn có thể thay đổi. Hãy thành thực về nơi mà bạn muốn sống, gia đình và ngôi nhà mà bạn mơ ước, sự nghiệp mà bạn muốn hướng đến, viễn cảnh khi nghỉ hưu, hãy cùng thảo luận cụ thể về việc làm thế nào để cả hai bạn cùng đạt đến những mục tiêu đó.

Bạn làm cách nào để quản lý chi tiêu hàng ngày? Xác định cách thức hai bạn sẽ chia sẻ những tài khoản chung, thanh toán hoá đơn hàng tháng, lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm – làm chung, làm riêng, hay cả hai. Hãy xác định cách hai bạn cùng xử lý các khoản tín dụng và tiết kiệm cho hưu trí. Nếu bạn muốn lập gia đình với nhau, bạn sẽ lên kế hoạch tài chính cho việc có con như thế nào? Cuối cùng, hãy chia sẻ cùng nhau khi có vấn đề xảy ra, bởi trong mọi mối quan hệ, chìa khoá cho mọi vấn đề là khi bạn ngồi cùng nhau để giải quyết nó.

Cuối cùng, nếu bạn và nửa kia đang cân nhắc tiến tới chuyện lâu dài hoặc có con, đừng ngần ngại thảo luận về vấn đề tài chính,. Việc này có thể khó khăn khi bắt đầu nhưng thực sự rất quan trọng nếu hai bạn muốn có một kế hoạch tương lại lâu dài cùng nhau.

PHIẾU KHẢO SÁTTÌNH HÌNH CHI TIÊU CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANGGiới tính: □ Nam□ NữLớp : ……………………..SV năm : …………………1. Thu nhập (từ gia đình, làm thêm,…) bình quân mỗitháng của bạn là:2. Bạn hiện tại đang:< 1.500.000 đ1.500.000 đ – 2.500.000 đ2.500.000 đ – 3.500.000 đ> 3.500.000 đỞ cùng gia đình3. Thu nhập của bạn đến từ:Ở nhà trọỞ ký túc xáGia đìnhLàm thêmHọc bổngKinh doanhKhác: ……………………………………………………………………………4. Học phí trung bình một kỳ của Miễbạnnlàgiảbaom nhiêu?2.000.000 đ – 3.000.000 đ> 3.000.000 đ5. Bình quân mỗi tháng bạn chi tiêu bao nhiêu? (Bao gồm tất cả chi phí):< 1.000.000 đ1.000.000 đ – 2.000.000 đ2.000.000 đ – 3.000.000 đ> 3.000.000 đ6. Bạn chi tiêu như thế nào trong một tháng ?0đ< 500.000 đ500.000 đ –1.000.000 đ1.000.000 đ –2.000.000 đ> 2.000.000 đ1. Tiền thuê nhà123452. Chi phí sinh hoạt: ăn uống,điện nước, vật dụng cá nhân,…123453. Chi phí học tập phát sinh, đồdùng phục vụ việc học,…123454. Shopping, giải trí,...123455. Các chi phí khác: quà tặng,tiền điện thoại, chi phí đi lại,…123457. Có khi nào bạn vẫn tiếp tục tiêu dùng sau khi đã sử dụng hết “Thu nhập bình quânhàng tháng” của mình ?Chưa bao giờVài lầnVài tháng 1 lầnNếu có, số tiền đó đến từ:Vay mượn bạn bèVay ngân hàngCầm cố đồ đạcTiền tiết kiệmKhác:………………………………………………………………………………………8. Bạn thường tiêu xài nhiều nhất vào:Đầu thángGiữa thángCuối tháng9. Bạn có thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm không?CóKhông10. Mỗi tháng, trung bình bạn tiết kiệm được:Không có thói quen tiết kiệm500.000 đ – 1.000.000 đ< 500.000 đ> 1.000.000 đXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁCBẠN ĐÃ GIÚP ĐỠ CHÚNG TƠIHỒN THÀNH PHIẾU KHẢO SÁTNÀY.CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT VÀ

Điều tra về tình hình chi tiêu của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

BÀI BÁO CÁO
MÔN: ĐIỀU TRA KINH TẾ
ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH CHI TIÊU
CỦA SINH VIÊN GIAO THÔNG VẬN TẢI
Giáo viên:

Hà Thanh Tùng

Thành viên nhóm :
Nguyễn Quang Hào
Lê Thành Nam
Ngô Thị Thu
Nguyễn Thị Ngọc
Bousomvang Inthanousone


LỜI NÓI ĐẦU

Những năm trở lại đây, tình hình kinh tế Việt Nam nhiều biến động, một số cân đối vĩ mô
bất ổn. Lạm phát dù được kiểm soát vẫn duy trì ở mức khá. Hệ luỵ tất yếu là giá cả nhu yếu phẩm
tăng, ảnh hưởng lớn đến mức sống của người dân nói chung. Đối tượng sinh viên nói riêng, với
phần lớn thu nhập từ sự trợ cấp của gia đình, lại sinh sống và học tập ở những thành phố đắt đỏ,
trở nên nhạy cảm với những sự tăng giá. Chính vì thế, nghiên cứu về thu nhập, chi tiêu và tiết
kiệm của sinh viên đã trở thành một trong những mối quan tâm của nhiều viện nghiên cứu và đặc
biệt là các trường đại học.
Trong khuôn khổ môn học Điều tra kinh tế, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài: “Điều tra
về tình hình chi tiêu của sinh viên”. Qua đó phác hoạ tổng quan về tình hình tài chính cũng như


mức sống của một bộ phận sinh viên Đại học Giao thông vận tải.

Bài nghiên cứu còn nhiều sai sót, mong thầy góp ý, sửa chữa. Chúng em xin chân thành
cảm ơn.


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT CHUNG .................................................................................... 5
1.1

Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................... 5

1.2

Đối tượng, phạm vi điều tra ........................................................................................... 5

1.2.1

Đối tượng ................................................................................................................ 5

1.2.2

Phạm vi ................................................................................................................... 5

1.3

Thời gian điều tra: ......................................................................................................... 5

1.4



Nội dung nghiên cứu. .................................................................................................... 5

1.5

Phương pháp điều tra ..................................................................................................... 8

1.6

lượng điều tra ................................................................................................................ 8

1.7

Đánh giá kết quả điều tra. .............................................................................................. 8

1.8

Phương pháp phân tích và xử lí số liệu. ......................................................................... 8

1.9

Đánh giá các thành viên trong nhóm .......................................................................... 8

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 9
2.1

Giới tính sinh viên được phỏng vấn. .............................................................................. 9

2.2


Năm học của sinh viên được phỏng vấn......................................................................... 9

2.3

Nơi ở của sinh viên ........................................................................................................ 9

2.4

Thu nhập của sinh viên .................................................................................................. 9

2.4.1

Thu nhập bình quân của sinh viên ........................................................................... 9

2.4.2

Nghiên cứu mức thu nhập theo hoàn cảnh ..............................................................10

2.4.3

Cảm nhận về thu nhập ứng với các mức thu nhập ..................................................11

2.4.4

Nguồn thu nhập của sinh viên đến từ đâu? .............................................................12

2.5

Mức chi tiêu của sinh viên ............................................................................................12


2.5.1

Mức chi tiêu trung bình của các sinh viên ..............................................................12

2.5.2

Mức chi tiêu trung bình theo hoàn cảnh sống .........................................................13

2.6

Sự phân bổ chi tiêu của sinh viên ..................................................................................13

2.6.1

Sự phân bổ chi tiêu của sinh viên............................................................................13

2.6.2

Ảnh hưởng của giới tính đến cơ cấu chi tiêu ...........................................................14

2.6.3

Cơ cấu chi tiêu khác nhau giữa các năm học ..........................................................15

2.6.4

Mức thu nhập ảnh hưởng đến cơ cấu chi tiêu .........................................................15


2.7 Nghiên cứu về thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm của sinh


viên ảnh hưởng đến độ hài lòng của sinh viên khi xem lại các khoản chi tiêu ........................16
2.7.1

Mức độ hài lòng của sinh viên khi xem lại các khoản chi tiêu.................................16

2.7.2

Thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm của sinh viên .......17

2.7.3 Thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm của sinh viên ảnh
hưởng đến độ hài lòng khi xem lại các khoản chi tiêu. ........................................................17
2.8 Nghiên cứu về sinh viên có chi tiêu hêt thu nhập của mình không? Và nếu có thì số tiền
thêm đấy từ đâu .....................................................................................................................18
2.8.1

Nghiên cứu theo trung bình số sinh viên .................................................................18

2.8.2

Nghiên cứu theo mức thu nhập ...............................................................................19

2.8.3

Số tiền xin thêm ở đâu. ...........................................................................................19

CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN .......................................................................................................20
3.1

Nhận xét chung về mức thu nhập và tình hình chi tiêu của sinh viên ............................20


3.2

Phương hướng giải quyết ..............................................................................................20


CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT CHUNG
1.1 Mục đích nghiên cứu
Trước hết, chúng em muốn điều tra thu nhập hiện nay của sinh viên nằm trong khoảng nào,
đến từ những nguồn nào.
Thứ hai, với thu nhập đó thì sinh viên sẽ chi tiêu trong khoảng nào, cho những dịch vụ gì.
Thứ ba, sinh viên đánh giá như thế nào về việc kiểm soát, lên kế hoạch chi tiêu tiết kiệm
và thường tiết kiệm được bao nhiêu/tháng.
Cuối cùng, qua bản điều tra chúng em muốn đi đến việc rút ra nhận xét chung về tình hình
và thực trạng về thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm cuả sinh viên.
1.2 Đối tượng, phạm vi điều tra
1.2.1 Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Giao thông vận tải.
1.2.2 Phạm vi
Trường Đại học Giao thông vận tải
1.3 Thời gian điều tra:
Vì điều kiện thời gian không thể kéo dài, chúng em phải thu nhập số liệu và tổng hợp lại
các số liệu để đưa ra nhận xét nên chúng em đã tiến hành điều tra từ ngày: 16/03/2019 đến ngày
18/03/2019.
1.4 Nội dung nghiên cứu.
Dựa theo mục đích nghiên cứu , đối tượng cũng như không gian và thời gian nghiên cứu,
nhóm chúng em đã lập một bảng hỏi gồm 10 câu hỏi khác nhau về thông tin người phỏng vấn và
các khoản chi tiêu của sinh viên trong tháng.
Sau đây là bảng hỏi của nhóm chúng em:



PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN
I.

II.

Phần giới thiệu
Xin chào, tôi là sinh viên trường Đại học Giao thông vận tải. Chúng tôi đang
tiến hành một cuộc nghiên cứu và đánh giá các yếu tố tác động đến việc chi tiêu của
sinh viên. Phần khảo sát chính gồm các yếu tố hay ảnh hưởng đến tình hình chi tiêu của
sinh viên. Để phiếu khảo sát có chất lượng, chúng tôi mong các bạn trả lời chính xác
với mức chi tiêu của các bạn.
Nếu bạn chấp nhận tham gia khảo sát, chúng tôi xin được bắt đầu:
Phần thông tin người được phỏng vấn
1. Giới tính:
 Nam
 Nữ
2. Sinh viên năm:
 Nhất
 Hai
 Ba
 Bốn
 Năm
 Khác………
3. Hiện tại bạn đang ở :  Cùng gia đình
 Trọ
 Nhà người thân
 Kí túc xá
 Khác………
4. Thu nhập bình quân ( từ gia đình, làm thêm ….) mỗi tháng của bạn:
 < 1.5 triệu


 1.5 triệu – < 2.5 triệu
 2.5 triệu – 3.5 triệu  > 3.5 triệu
5. Thu nhập của bạn đến từ: ( Có thể chọn nhiều đáp án)
 Gia đình
 Làm thêm
 Học bổng
 Kinh doanh
 Khác …………………………
6. Bình quân chi tiêu mỗi tháng của bạn là:
 < 1 triệu
 1 triệu – < 2 triệu
 2 triệu – 3 triệu
 > 3 triệu
7. Có khi nào bạn vẫn tiếp tục chi tiêu sau khi đã sử dụng hết “ thu nhập” của
mình chưa?
 Chưa bao giờ
 Thi thoảng
 Thường xuyên
Nếu có số tiền đó từ đâu ( Có thể chọn nhiều đáp án)
 Xin thêm gia đình  Vay mượn bạn bè
 Cầm đồ
 Tiền tiết kiệm
 Tạm ứng chỗ làm thêm
 Khác…………………
8. Với mức thu nhập của bạn, bạn cảm thấy như thế nào trong chi tiêu?
 Ít, cần tiêu tiết kiệm  Vừa đủ để chi tiêu
 Thoải mái chi tiêu
9. Bạn có cảm thấy hài lòng khi xem lại các khoản chi tiêu của mình sau mỗi tháng
không?
 Không hài lòng


 Hài lòng
 Rất hài lòng
10. Bạn có thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm không?
 Có
 Không


III.

STT

Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu của bạn
Xin các bạn hãy đánh dấu “” tương ứng với mức chi tiêu của các bạn trong tháng theo
bảng dưới đây. Trong đó:
1. 0
5. 6 trăm – < 8 trăm
2. < 2 trăm
6. 8 trăm – 1 triệu
3. 2 trăm – < 4 trăm
7. > 1 triệu
4. 4 trăm – < 6 trăm

Mức độ chi tiêu

Loại chi tiêu
1

1

Tiền nhà ( trọ, ktx …)



2

Chi phí sinh hoạt ( điện,
nước, wifi, tiền điện thoại …)

3

Tiền ăn trung bình một tháng

4
5
6

7

2

3

4

5

6

7

Tiền học (học thêm, mua sách
vở, đồ dùng phục vụ cho học


tập…)
Chi phí đi lại ( xăng xe, vé
tháng xe bus)
Mua quần áo, giày dép, son
phấn, mỹ phẩm, đồ dùng sinh
hoạt,….
Các chi phí cho giải trí ( xem
phim rạp, gặp mặt bạn bè,
karaoke, nhậu nhẹt, đá bóng,
trà sữa, đồ ăn vặt …)

8

Tiết kiệm

9

Chi phí khác ………….........
……………………………..
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THAM GIA!


1.5 Phương pháp điều tra
Phương pháp điều tra là : Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi.
1.6 Lượng điều tra
Tất cả các thành viên trong nhóm với sự nhiệt tình, năng động đã hoàn thành việc thu thập
thông tin thành công với 100 bảng câu hỏi.
1.7 Đánh giá kết quả điều tra.
Nhóm chúng em tiến hành điều tra với số lượng bảng câu hỏi là 100 và sau khi tiến hành
điều tra và tổng hợp kết quả. Chúng em thu được kết quả là : 100 bảng câu hỏi hợp lệ


Vì thế, kết quả đánh giá của chúng em sẽ đánh giá trên 100 kết quả hợp lệ.
1.8 Phương pháp phân tích và xử lí số liệu.
Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS để phân tích. Do đây là lần đầu chúng em sử dụng
phần mềm SPSS nên còn nhiều cái em không biết và có sai sót. Chúng em mong thầy hướng dẫn
thêm.
1.9 Đánh giá các thành viên trong nhóm
Họ và tên

Nguyễn Quang Hào

Ngô Thị Thu
Lê Thành Nam
Nguyễn Thị Ngọc
Bousomvang
Inthanousone

Công việc
Tìm thông tin
Làm bảng hỏi
Khảo sát
Phân tích
Làm báo cáo
Tìm thông tin
Điều tra
Tìm thông tin
Điều tra
Thuyết trình
Tìm thông tin
Điều tra
Điều tra



Tỉ trọng

35%

20%
20%
20%
5%


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 Giới tính sinh viên được phỏng vấn.
Nam
Nữ
Tỷ lệ(%)
46
54
Kết quả khảo sát có số lượng sinh viên nam và nữ gần bằng nhau, dễ dàng phân tích sự ảnh
hưởng của giới tính đến việc chi tiêu.
2.2 Năm học của sinh viên được phỏng vấn
Tỷ lệ(%)
Năm
Nhất
27
Hai
31
Ba
39
Bốn


3
Năm
0
Khác
0
Do chúng em chỉ khảo sát ở dãy nhà A2 nên anh chị sinh viên năm 4 ít vì đã nghỉ làm đồ
án nên lượng sinh viên được điều tra phân bổ từ năm nhất đến năm ba. Nhưng có thể phân tích
được tình hình chi tiêu biến động theo các năm của sinh viên.
2.3 Nơi ở của sinh viên
Tỷ lệ(%)
Nơi ở
Cùng gia đình
9
Trọ
74
Nhà người thân
12
Kí túc xá
4
Khác
1
Với kết quả thu được, hầu như sinh viên ở trọ. Ở cùng gia đình, nhà người thân và kí túc
xá tương đối ít.
2.4 Thu nhập của sinh viên
2.4.1 Thu nhập bình quân của sinh viên
Bình quân thu nhập của sinh viên
12%

< 1,5 triệu
1,5 triệu - < 2,5 triệu


2,5 triệu – 3,5 triệu
> 3,5 triệu

19%

30%
39%


Mức thu nhập bình quân sinh viên chủ yếu nhận được từ 1,5 triệu đến 3,5 triệu. Trong đó
1,5 - < 2,5 triệu là 39 sinh viên sau đó có 30 sinh viên có mức thu nhập từ 2,5 – 3,5 triệu.
Ta tính được Mean = 2.35. Vì vậy, trung bình thu nhập bình quân của sinh viên lớn hơn
2,5 triệu.
2.4.2 Nghiên cứu mức thu nhập theo hoàn cảnh
Ta có bảng phân chia thu nhập của sinh viên theo từng nơi sống. (Đơn vị %)
Mức thu nhập bình
quân
< 1,5 triệu

Cùng gia
đình
44,4

16,2

Nhà người
thân
25

1,5 triệu - < 2,5 triệu



22,2

41,9

2,5 triệu – 3,5 triệu

22,2

> 3,5 triệu
Tổng

Trọ

Kí túc xá

Khác

16,7

0

25

33,3

100

31,1


50

25

0

11,1

10,8

0

25

0

100

100

100

100

100

Biểu đồ so sánh thu nhập trung bình theo hoàn cảnh sống

Cùng gia đình


Trọ

Nhà người thân

Kí túc xá

Khác

Nhận xét: sinh viên ở kí túc xá có thu nhập lớn nhất, sau đó đến ở trọ. Sinh viên ở cùng gia
đình có mức thu nhập thấp nhất. Có thể do ở cùng gia đình, không phải mất tiền ăn ở như các bạn
ở kí túc xá nên có mức thu nhập thấp nhất.


2.4.3 Cảm nhận về thu nhập ứng với các mức thu nhập
2.4.3.1 Cảm nhận chung của các bạn sinh viên
Cản nhận của các bạn sinh viên về mức thu nhập)

16%

16%

68%

Ít, cần chi tiêu hợp lí

Vừa đủ chi tiêu

Thoải mái chi tiêu

Hầu hết số sinh viên thấy số tiền nhận được hàng tháng của mình vừa đủ hoặc thoải mái để


chi tiêu. Nhưng có đến 16% các bạn được hỏi cảm thấy số tiền mình nhận được ít, cần phải tính
toán để chi tiêu số tiền của mình
2.4.3.2 Cảm nhận theo từng mức thu nhập
Biểu đồ so sánh mức độ cảm nhận giữa các mức thu nhập

< 1,5 triệu

1,5 triệu - < 2,5 triệu 2,5 triệu – 3,5 triệu

Ít, cần chi tiêu hợp lí

Vừa đủ để chi tiêu

> 3,5 triệu

Thoải mái chi tiêu

Tương ứng với mỗi mức thu nhập thì hầu như các bạn sinh viên đều cảm thầy với mức thu
nhập của mình là vừa đủ để chi tiêu trong một tháng.


2.4.4 Nguồn thu nhập của sinh viên đến từ đâu?
Nguồn thu nhập từ
Số lượng
Từ gia đình
81
Làm thêm
50
Học bổng
7


Kinh doanh
9
Khác
0
• Nguồn thu nhập chính và chủ yếu của các bạn sinh viên là từ chu cấp của gia đình,
có đến 81/100 bạn được điều tra nằm trong diện này
• 50 bạn chọn phương án làm thêm để tăng thêm lượng thu nhập, tuy nhiên đây chỉ là
một cách để hỗ trợ chi tiêu bên cạnh số tiền của gia đình.
• Nguồn thu nhập từ học bổng hay nguồn khác chỉ chiếm một phần rất nhỏ (16 lựa
chọn)
2.5 Mức chi tiêu của sinh viên
2.5.1 Mức chi tiêu trung bình của các sinh viên
Mức chi tiêu
< 1 triệu
1 triệu – < 2 triệu
2 triệu – 3 triệu
>3 triệu
Mean = 2.57

Tỷ lệ (%)
8
38
43
11

Mức chi tiêu bình quân của sinh viên

11% 8%
38%
43%



< 1 triệu

1 - < 2 triệu

2 - 3 triệu

> 3 triệu


Dựa vào biểu đồ ta có thể thấy mức chi tiêu bình quân của các bạn sinh chi tiêu trung bình
trong khoảng từ 1 triệu đến 3 triệu là nhiều nhất. Trong đó 1 - < 2 triệu có 38 bạn và từ 2 đến 3
triệu có 43 bạn.
Dựa vào bảng ta tính được mức chi tiêu trung bình của các bạn sinh viên là 2,57 triệu. Đây
cũng là một con số không quá lớn nhưng cũng không quá nhỏ.
2.5.2 Mức chi tiêu trung bình theo hoàn cảnh sống
Biểu đồ so sánh mức chi tiêu ở những hoàn cảnh sống khác nhau
100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

<1 triệu



1 - < 2triệu

Cùng gia đình

Trọ

2– 3 triệu

Nhà người thân

> 3triệu

Kí túc xá

Khác

Mức chi tiêu bình
quân

Cùng gia
đình

Trọ

Nhà người
thân

Kí túc xá


Khác

Mean

1.89

2.61

3.0

2.67

3.0

Dựa vào bảng và biểu đồ ta có thể thấy, sinh viên ở nhà người thân có chi tiêu nhiều nhất
(Mean =3 ). Ở kí túc có mức chi tiêu thứ 2 và ở trọ có mức chi tiêu thứ đứng 3 (tương ứng với
Mean bằng 2,67 và 2,61). Sinh viên ở cùng gia đình có mức chi tiêu thấp nhất. Vì ở cùng gia đình
nên đã đầy đủ cơ sở vật chất để ở, học nên không mất nhiều chi phí.
2.6 Sự phân bổ chi tiêu của sinh viên
2.6.1 Sự phân bổ chi tiêu của sinh viên
Sau khi thống kê chúng ta có bảng phân bổ chi tiêu của 100 sinh viên được hỏi.
Trong đó:

1.
2.
3.
4.

0
< 2 trăm


2 - < 4 trăm
4 - < 6 trăm

(Đơn vị: Người)

5. 6 - < 8 trăm
6. 8 trăm – 1 triệu
7. >1 triệu


STT

Mức độ chi tiêu

Loại chi tiêu

Mean

1

2

3

4

5

6


7

1

Tiền nhà ( trọ, ktx …)

19

5

6

8

12

19

31

4.7

2

Chi phí sinh hoạt ( điện, nước, wifi, tiền
điện thoại …)

5

43



31

16

3

0

2

2.77

3

Tiền ăn trung bình một tháng

2

1

11

14

20

23

29



5.34

4

32

37

6

3

2

6

2.92

9

44

32

12

1

2



0

2.58

1

30

31

21

10

3

4

3.34

2

33

37

20

5



0

3

3.05

34

41

13

3

1

4

4

2.24

4
5
6
7
8

Tiền học (học thêm, mua sách vở, đồ dùng


phục vụ cho học tập…)
Chi phí đi lại ( xăng xe, vé tháng xe bus)
Mua quần áo, giày dép, son phấn, mỹ
phẩm, đồ dùng sinh hoạt,….
Các chi phí cho giải trí ( xem phim rạp,
gặp mặt bạn bè, karaoke, nhậu nhẹt, đá
bóng, trà sữa, đồ ăn vặt …)
Tiết kiệm

Biểu đồ so sánh mức độ chi tiêu trung bình của sinh viên

Tiền nhà

Chi phí
sinh hoạt

Tiền ăn

Tiền học Chi phí đi Mua quần Chi phí Tiết kiệm
lại
áo, giày cho giải trí
dép,….

Như vậy, dựa vào đồ thị trên ta thấy, sinh viên chi tiêu nhiều nhất cho tiền ăn và tiền ở.
Các chi phí còn lại như chi phí sinh hoạt, tiền học, sinh viên chi tiêu tương đối bằng nhau.
2.6.2 Ảnh hưởng của giới tính đến cơ cấu chi tiêu
Sự khác biệt giữa nam và nữ giữa cơ cấu chi tiêu sẽ được thể hiện qua bảng sau:


So sánh mức chi tiêu của nam và nữ



Tiền nhà Chi phí sinh
hoạt

Tiền ăn

Tiền học

Nam

Chi phí đi Mua quần Chi phí cho Tiết kiệm
lại
áo, giày dép giải trí

Nữ

Qua đồ thị trên ta thấy nam và nữ chi tiêu tương đối như nhau về tiền nhà, chi phí sinh hoạt
và tiền tiết kiệm
Nam chi nhiều cho tiền ăn và chi phí giải trí, còn nữ chi nhiều hơn cho mua quần áo, giày
dép, mỹ phẩm,...
2.6.3 Cơ cấu chi tiêu khác nhau giữa các năm học

Tình hình chi tiêu của sinh viên các năm

Tiền nhà

Chi phí
sinh hoạt

Tiền ăn



Năm nhất

Tiền học Chi phí đi Mua quần Chi phí Tiết kiệm
lại
áo giày cho giải
dép
trí

Năm hai

Năm ba

Năm bốn

Sinh viên giữa các nam có chi tiêu tương đối như nhau về tất cả các mặt. Trong đó:
 Sinh viên năm nhất chi nhiều cho tiền ăn và chi phí đi lại và giải trí.
 Sinh viên năm ba chiều nhiều nhất trong các khoản tiền nhà, chi phí sinh hoạt, tiền học
và tiết kiệm.
 Sinh viên năm tư chi nhiều nhất cho mua quần áo, mỹ phẩm,....
2.6.4 Mức thu nhập ảnh hưởng đến cơ cấu chi tiêu


Mức thu nhập ảnh hưởng đến cơ cấu chi tiêu

Tiền nhà

Chi phí
sinh hoạt


< 1,5 triệu

Tiền ăn

Tiền học Chi phí đi Mua quần Chi phí Tiết kiệm
lại
áo giày cho giải trí
dép

1,5 triệu - 2,5 triệu

2,5 triệu - 3,5 triệu

> 3,5 triệu

Với các mức thu nhập khác nhau thì sinh viên chi tiêu cho các khoản không khác nhau
nhiều. Trong đó, với người có mức thu nhập lớn hơn 3,5 sẽ chi nhiều hơn cho mua quần áo, giày
dép, mỹ phẩm,..., chi phí cho giải trí và tiết kiệm. Với mức thu nhập càng lớn thì chi phí cho mua
sắm, giải trí và tiết kiệm càng tăng.
2.7 Nghiên cứu về thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm của sinh
viên ảnh hưởng đến độ hài lòng của sinh viên khi xem lại các khoản chi tiêu
2.7.1 Mức độ hài lòng của sinh viên khi xem lại các khoản chi tiêu
Đồ thị dưới cho ta thấy hơn một nửa số sinh viên dược hỏi (61 người) cảm thấy hài lòng
và rất hài lòng với khoản thu nhập của mình.
Nhưng có đến 31 bạn lại không hài lòng với chi tiêu của mình. Vậy vì sao thì chúng ta
cùng phân tích tiếp.
Mức độ hài lòng với các khoản chi tiêu

39


56
5

Không hài lòng

Hài lòng

Rất hài lòng


2.7.2 Thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm của sinh viên
Thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm

49%


51%

Không

Qua đồ thị trên thì ta thấy lượng sinh viên có và không có thói quen theo dõi, kiểm soát và
lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm là xấp xỉ nhau. Trong đó Người có thói quen trên lớn hơn người
không có là 2 người. Như vậy, sinh viên cũng ý thức được việc chi tiêu hợp lí.
2.7.3 Thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm của sinh viên ảnh
hưởng đến độ hài lòng khi xem lại các khoản chi tiêu.
Thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm của
sinh viên ảnh hưởng đến độ hài lòng khi xem lại các khoản chi tiêu
100%
90%
80%


70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%

0%

Không hài lòng

Hài lòng



Không

Rất hài lòng


Như vậy, người có 64% thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sẽ
cảm thấy hài lòng và rất hài lòng với chi tiêu hàng tháng của mình.Còn người không có thói quen
trên sẽ không cảm thấy hài lòng với khoản chi tiêu của mình sau mỗi tháng.
Khi mà các bạn không kiểm soát được mức chi tiêu của mình, có thể các bạn sẽ chi tiêu
thâm hụt mức thu nhập của mình. Dẫn đến hết tiền khi chưa nhận được lượng thu nhập của tháng
mới. Vậy chúng ta cùng đi qua tiếp phần sau. Để nghiên cứu xem các bạn có bao giờ chi tiêu hết
thu nhập của mình không và nếu có thì số tiền đó các bạn sẽ phải kiểm ở đâu ra.
2.8 Nghiên cứu về sinh viên có chi tiêu hêt thu nhập của mình không? Và nếu có thì số tiền
thêm đấy từ đâu


Với mức thu nhập bình quân mà ta đã tính ở mục IV là lớn hơn 2,5 triệu và lượng chi tiêu
trung bình mục VI là 2,57 triệu. Vì vậy rất có khả năng các bạn sinh viên tháng nào đấy có thể
sẽ tiêu hết lượng thu nhập của mình. Khi khảo sát chúng ta nhận kết quả.
2.8.1 Nghiên cứu theo trung bình số sinh viên
Biểu đồ so sánh mức độ chi tiêu hết thu nhập của tháng ấy

21%

22%

57%

Chưa bao giờ

Thi thoảng

Thường xuyên

Qua biểu đồ trên ta thấy, hầu như các bạn sinh viên đều tiêu hết lượng thu nhập bình quân
của mình. Với 57% các bạn thi thoảng và 23% các bạn thường xuyên hết thu nhập. Và có 21%
các bạn chưa bao giờ tiêu hết thu nhập của mình.


2.8.2 Nghiên cứu theo mức thu nhập
Tùy theo từng mức thu nhập mà các bạn sinh viên sẽ chi tiêu như thế nào. Có thể với số
tiền như nhau nhưng lại có bạn chưa hết tiền nhưng có bạn lại thường xuyên hết tiền.

Biểu đồ so sánh mức độ chi tiêu hết thu nhập một tháng giữa các
mức thu nhập
70.00%


60.00%

50.00%
40.00%
30.00%
20.00%
10.00%
0.00%

< 1,5 triệu

1,5 triệu - < 2,5 2,5 triệu – 3,5 triệu
triệu

Chưa bao giờ

Thi thoảng

> 3,5 triệu

Thường xuyên

Qua bảng trên ta thấy, với mức thu nhập 1,5 triệu thường chi tiêu hết mức thu nhập hàng
tháng nhất. Sau đó đến 1,5 - < 2,5 triệu. Mức > 3,5 triệu có tỷ lệ chưa bao giờ chi tiêu hết thu
nhập cao nhất trong các mức. Có thể dễ hiểu vì với mức thu nhập > 3,5 triệu có thể chi tiêu đủ
trong một tháng của các bạn sinh viên.
2.8.3 Số tiền xin thêm ở đâu.
Số tiền thêm
Xin thêm gia đình
Vay mượn bạn bè


Cầm đồ
Tiền tiết kiệm
Tạm ứng chỗ làm thêm
Khác

Số lượng
53
33
4
18
19
2

Hầu như các bạn sinh viên khi tiêu hết thu nhập sẽ xin thêm gia đình hoặc vay mượn bạn
bè. Có 53 người xin thêm gia đình và 33 bạn vay mượn bạn bè.
Ngoài ra nhiều bạn lấy tiền tiết kiệm mình để chi tiêu hoặc tạm ứng chỗ làm thêm. Đây
cũng là một sự lựa chọn hợp lí nếu tháng ấy các bạn chi tiêu quá mức thu nhập của mình.
Tuy nhiên có 4 bạn lại đi cầm đồ để có tiền chi tiêu. Điều này là không nên.


CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN
3.1 Nhận xét chung về mức thu nhập và tình hình chi tiêu của sinh viên
Mức thu nhập trung bình của sinh viên lớn hơn 2,5 triệu. Một điều không nằm ngoài dự
đoán trước khi điều tra đó là hầu hết các bạn sinh viên đều có nguồn thu nhập chính từ trợ cấp
của gia đình. Bên cạnh đó, có không ít bạn chọn đi làm thêm như một phương án hỗ trợ cho việc
chi tiêu trong thời kì bão giá này, tất nhiên không phủ nhận lợi ích là thu thập thêm kinh nghiệm.
Nếu xét về thu nhập theo hoàn cảnh, có thể thấy sinh viên ở trọ và kí túc xá có mức thu
nhập cao nhất. Không khó để đưa ra nguyên nhân cho hiện tượng này khi chúng ta nhìn vào thống
kê về chi tiêu của từng nhóm sinh viên. Sinh viên ở trọ và kí túc xá phải dành một số tiền khá lớn
cho sinh hoạt phí và tiền thuê nhà. Trong khi đó nhóm sinh viên còn lại có thể tiết kiệm được


khoản tiền này nhờ ở cùng với gia đình. Cùng phải chi trả cho sinh hoạt phí và tiền thuê nhà xong
số tiền mà các bạn sinh viên ở trọ bỏ ra chắc chắn sẽ lớn hơn các bạn ở kí túc xá vì chi phí ở kí
túc rẻ hơn ở ngoài.
Hầu như sinh viên cảm thấy số tiền thu nhập hàng tháng của mình là vừa đủ để chi tiêu.
Bình quân sinh viên chi tiêu nhiều cho tiền ở và tiền ăn hàng tháng. Sinh viên nam và sinh viên
nữ có mức chi tiêu trung bình như nhau. Nhưng sinh viên nam có xu hướng chi tiêu nhiều cho
tiền ăn và chi phí cho giải trí, còn nữ chi nhiều hơn cho chi phí mua sắm, shopping,... Sinh viên
các năm có mức chi tiêu không khác biệt nhau quá lớn. Với mức thu nhập càng lớn thì chi phí
cho mua sắm, giải trí và tiết kiệm càng tăng.
Sinh viên có thói quen chi tiêu, theo dõi và tiết kiệm còn ít, chỉ chiếm một nửa, điều này
khiến sinh viên thường xuyên chi tiêu hết thu nhập của mình trong một tháng. Khi hết thu nhập,
các bạn thường xin thêm từ gia đình hoặc vay mượn bạn bè. Một số dùng tiền tiết kiệm của mình
hoặc tạm ứng chỗ làm thêm.
3.2 Phương hướng giải quyết
Có thể nói, sinh viên Đại học giao thông vận tải là những người trẻ rất năng động, sáng
tạo và chịu khó . Vì thế mà việc tạo thêm thu nhập của họ góp phần trang trải cuộc sống là không
khó. Ngoài nguồn thu nhập từ gia đình, sinh viên có thể tìm các công việc bán thời gian đem lại
cho bản thân một nguồn thu nhập đáng kể, chưa kể đến những kinh nghiệm mà họ có thể học hỏi
được qua công việc. Tuy nhiên, sinh viên cũng phải ý thức được không nên làm thêm quá nhiều
tránh tình trạng làm ảnh hưởng đến việc học tập của mình ở trường. Các công việc phổ biến đang
được sinh viên chọn làm thêm ngoài giờ như gia sư, trợ giảng, trợ lý ở các trung tâm ngoại ngữ
hay dịch thuật... có thể là những sự lựa chọn tốt giúp tăng thêm thu nhập và phù hợp với khả năng
của sinh viên
Hơn nữa, sinh viên nên cân đôi lại việc chi tiêu của mình một cách hợp lí hơn. Số tiền
dành cho việc mua sắm, giải trí và các khoản khác như tiền điện thoại, liên hoan vẫn chiếm tỉ
trọng khá lớn trong chi tiêu của sinh viên. Việc cắt giảm các khoản chi tiêu không cần thiết cũng
là một cách để sinh viên bớt phần nào gánh nặng cho gia đình.


Ngoài thu nhập, chi tiêu là một yếu tố quan trọng trong việc trang trải cuộc sống của


sinh viên. Việc chi tiêu cho sinh hoạt cũng như học tập là những nhu cầu tất yếu của mọi người,
tuy nhiên đối với sinh viên, đặc biệt là sinh viên sống trọ hay kí túc xá thì có thể bị thiếu trong
những ngày cuối tháng, đây cũng là thực tế được thấy rõ nhất.Vì vậy mà sinh viên cần lên kế
hoạch chi tiêu một cách hợp lý trong mọi hoàn cảnh. Việc cắt giảm một số khoản chi tiêu không
cần thiết cũng như tiết kiệm điện, nước có thể là giải pháp giúp ích trong chi tiêu của sinh viên.
Bên cạnh đó, tiết kiệm tiền vào mỗi tháng cũng là một giải pháp đáng chú ý trong việc
quản lý chi tiêu. Số tiền tiết kiệm có thể nhiều hay ít tùy theo khả năng và nhu cầu của mỗi người
nhưng nó phần nào thể hiện ý thức của sinh viên trong quản lý tiền bạc. Điều này thực sự cần
thiết cho bất cứ sinh viên nào sau khi ra trường. Không tính đến trong tương lại, việc tiết kiệm
hiện tại của sinh viên có thể giúp họ giải quyết được một số tình huống phát sinh bất ngờ trong
cuộc sống. Các bạn có thể dành ra mỗi tuần hoặc mỗi tháng một số tiền nhỏ để phòng khi cần
đến. Số tiền tuy không lớn nhưng theo thời gian nó sẽ trở thành một khoản đáng kể có thể giúp
ích cho bạn sau này.
Do đó, học cách tiết kiệm và biến nó trở thành một thói quen là một cách rất hữu ích góp
phần vào việc quản lí, kiểm soát chi tiêu của sinh viên chúng ta, nhất là trong thời kì “bão giá”
như hiện nay.