Cách vẽ Class Diagram trong enterprise

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ENTERPRISE ARCHITECT 9.0

Nội dung:
I. Khởi tạo một Project.
II. Khởi tạo biểu đồ Use Case.
III. Khởi tạo lược đồ tuần tự.
IV. Khởi tạo biểu đồ lớp.
I.

Khởi tạo một Project:
a. Khởi tạo một Enterprise Architect SysML Project và mô hình:
Trong Enterprise Architect, tất cả mọi việc đều được thực hiện trong 1 project.
Thực hành: Sử dụng Enterprise Architect để khởi tạo Page và tạo một Project
mới.
1.
Từ Start page của Enterprise Architect, click vào Create a New
Project

[Hình 1]

2.
Hộp thoại New Project mở ra.
Chọn vị trí lưu trữ file Project (có đuôi .eap) và nhập tên của Project muốn
tạo và chọn vị trí lưu trữ, sau đó chọn Save.

[Hình 2]
3.
Hộp thoại Model Wizard mở ra:
Ở cột Name, đánh dấu chọn ở tất cả các dòng. Sau đó click OK.

[Hình 3]
4.

Hoàn thành:

Hinh 4

II.

Khởi tạo biểu đồ Use case:
Thực hành: Tạo biểu đồ Use case:
Bài tập:

uc Use Case View
He thong quan ly thu vien
Cho muon sach
Tra cuu sach
DocGia
Nhan tra sach
ThuThu

Dang nhap
«extend»
Quan ly nguoi
dung
QuanTri
Tra cuu doc gia

«extend»
Quan ly sach
NVThuVien

«extend»

Thong ke sach

TruongThuVien
Quan ly doc gia

«extend»

Thong ke doc gia
Thay doi quy dinh

Hình 5
1.

New Diagram:
Nhấp chọn Use Case Model, Click chọn biểu tượng New Diagram

Hinh 8

Chọn mô hình Use case:

UML behavioral -> Use case.

Hình 9
2.

Đổi tên Use Case:
Chọn Use Case -> Propertive -> Name : tiến hành đổi tên thành UseCase 1
và click OK.

Hinh 10

3.

Tạo Actor: Nhìn phía bên trái ta thấy menu Tool Box. Ở mục Use
Case, ta kéo và thả Actor vào vùng làm việc, sẽ xuất hiện hộp thoại thông
tin của Actor vừa kéo vào.

Hình 11
Ta tiến hành đổi tên, điều chỉnh thông tin sao cho phù hợp.
4.

Tạo Use Case: Tiến hành tương tự bước 3 cho việc kéo thả Use
case.

Hinh 12

5.

Tạo mối quan hệ giữa Actor và Use case:

Cũng ở cột Toolbox, ở mục Use case Relationship, ta nhấp chuột vào loại
Relationship muốn tạo, sau đó kéo và thả giữa Actor và Use case.
Kết quả sẽ hình thành một Relationship giữa Actor và Use case.

Hình 13
6. Cứ tiếp tục các thao tác như trên để hoàn tập đề ra lúc ban đầu.
[Tiến hành Demo.]
III.

Khởi tạo lược đồ tuần tự (Sequence Diagram):

Lược đồ mẫu: Tạo lược đồ tuần tự cho Use Case Đăng nhập.

Hình 14
a. Bước 1: Tạo lược đồ tuần tự cho Use Case Đăng nhập:
1. Chọn Use Case Đăng nhập.
2. Chọn New Diagram có biểu tượng:

hình 15

3. Chọn lược đồ tuần tự (Sequence Diagram):

UML Behavioral -> Sequence -> OK.

Hình 16
b. Tạo các Actor:

Tạo lần lượt 2 Actor User và Actor CSDL bằng cách kéo thả như ở lược đồ Use Case.

Hình 17
c. Tạo các Life line:
Trong đề bài có 2 Lifeline là frmĐăng nhập và frm chính.
Ta lần lượt kéo thả chúng và chỉnh lại tên.

Hình 18

Hình 19
d. Tạo các Relation Ship:
1. Nhấp chọn Relationship muốn tạo.

Hình 20
2. Kéo thả Relationship giữa 2 đối tượng.

3. Chỉnh sửa.
Nhập phải vào Relationship vừa tạo -> Message Properties.

Nhập tên của Relationship.

e. Hiệu chỉnh Control Flow Type:
1. Mũi tên đứt nét:
Đánh dấu check vào Is Return

Kết quả:

f. Tạo một Lifeline mới:
- Tạo quan hệ mới giữa frm Đăng Nhập và Frm Chính:

- Properties -> Lifecycle -> New:

- Kết quả:


Định nghĩa Class Diagram

Class diagram mô tả kiểu của các đối tượng trong hệ thống và các loại quan hệ khác nhau tồn tại giữa chúng.Là một kỹ thuật mô hình hóa tồn tại ở tất cả các phương pháp phát triển hướng đối tượng.Biểu đồ hay dùng nhất trong UML và gần gũi nhất với các lập trình viên.Giúp các lập trình viên trao đổi với nhau và hiểu rõ ý tưởng của nhau.

Các tính chất cơ bản của class diagram

Tên classAttribute (field, property)Operation (method, function)

Ví dụ khai báo tên, attribute, operation kèm theo kiểu trả về của 1 class:

Access Modifier trong class diagram

Sử dụng để đặc tả phạm vi truy cập cho các Attribute và Operation của 1 class (Cấp quyền cho các class khác sử dụng Attribute và Operation của class này).4 lựa chọn phạm vi truy cậpPrivate ( – ): Chỉnh mình các đối tượng được tạo từ class này có thể sử dụng.Public ( + ): Mọi đối tượng đều có thể sử dụng.Protected ( # ): Chỉ các đối tượng được tạo từ class này và class kế thừa từ class này có thể sử dụng.Package/Default: Các đối tượng được tạo từ class trong lớp cùng gói có thể sử dụng.

Relationship trong class diagram

Sử dụng để thể hiện mỗi quan hệ giữa đối tượng được tạo từ 1 class với các đối tượng được tạo từ class khác trong class diagram.4 loại Relationship:

Inheritance: 1 class kế thừa từ 1 class khác.Association: 2 class có liên hệ với nhau nhưng không chỉ rõ mối liên hệ.Composition: Đối tượng tạo từ lass A mất thì đối tượng tạo từ class B sẽ mất.Agreegation: Đối tượng tạo từ lass A mất thì đối tượng tạo từ class B vẫn tồn tại độc lập.

Multiplicity trong class diagram

Sử dụng để thể hiện quan hệ về số lượng giữa các đối tượng được tạo từ các class trong class diagram0…1: 0 hoặc 1n : Bắt buộc có n0…* : 0 hoặc nhiều1…* : 1 hoặc nhiềum…n: có tối thiểu là m và tối đa là n

Kết luận

Việc thiết kế class diagram là điều cần thiết mà 1 lập trình viên chuyên nghiệp cần phải có.Lý thuyết của class diagram khá đơn giản nhưng để thực hành tốt thì cần tư duy và kinh nghiệm lập trình để bản thiết kế đạt được kết quả tốt nhất.Rất mong sự góp ý của các bạn để mình hoàn thiện hơn trong các bài viết tiếp theo ❤️

Chủ đề