Cạnh tranh nội bộ ngành mac lenin

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 22/03/2015, 09:20

CẠNH TRANH NỘI BỘ NGÀNH CẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÀNH KẾT QUẢ CỦA NÓKHÁI NIỆM CẠNH TRANHCẠNH TRANH GIỮA NỘI BỘ NGÀNH HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNGCẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÀNH SỰ HÌNH THÀNH LỢI NHUẬN BÌNH QUÂNTỔNG KẾTCạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế để giành giật những điều kiện có lợi trong sản xuất tiêu thụ hàng hoá nhằm thu lợi nhuận cao nhất. BỘ MÔN MÁC LÊ-NIN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ 2 BỘ MÔN MÁC LÊ-NIN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ 2 CẠNH TRANH NỘI BỘ NGÀNH CẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÀNH KẾT QUẢ CỦA NÓ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN THỊ GIANG THANH NHÓM 2 - LỚP C2K48 CẠNH TRANH NỘI BỘ NGÀNH, giữa CÁC NGÀNH  KHÁI NIỆM CẠNH TRANH  CẠNH TRANH GIỮA NỘI BỘ NGÀNH & HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG  CẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÀNH & SỰ HÌNH THÀNH LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN  TỔNG KẾT KHÁI NIỆM CẠNH TRANH C ạ n h t r a n h l à g i ? N h ư t h ế n à o m ớ i g ọ i l à c ạ n h t r a n h ? C ạ n h t r a n h l à g i ? N h ư t h ế n à o m ớ i g ọ i l à c ạ n h t r a n h ? KHÁI NIỆM CẠNH TRANH Đây là hiện tượng kinh tế tất yếu. • Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế để giành giật những điều kiện có lợi trong sản xuất & tiêu thụ hàng hoá nhằm thu lợi nhuận cao nhất. • Trong chủ nghĩa tư bản tự do, cạnh tranh có 2 hình thức chủ yếu: KHÁI NIỆM CẠNH TRANH Cạnh tranh trong nội bộ nghành. Cạnh tranh trong nội bộ nghành. Cạnh tranh khác nghành. **** Cạnh tranh khác nghành. **** Cạnh tranh Cạnh tranh Cạnh tranh nội bộ ngành sự hình thành giá trị thị trường • Định nghĩa: là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất hoặc tiêu thụ một loại hàng hoá, nhằm giành giật điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất để thu được lợi nhuận siêu nghạch. Cạnh tranh nội bộ ngành sự hình thành giá trị thị trường Điều kiện kỹ thuật Điều kiện kỹ thuật Trình độ tay nghề Trình độ tay nghề Điều kiện sản xuất Điều kiện sản xuất Tổ chức SX Tổ chức SX Cạnh tranh nội bộ ngành sự hình thành giá trị thị trường Cải tiến kỹ thuật Cải tiến kỹ thuật Nâng cao năng xuất LĐ Nâng cao năng xuất LĐ Biện pháp cạnh tranh. Biện pháp cạnh tranh. Lợi nhuận siêu nghạch. => Giá trị thị trường. Lợi nhuận siêu nghạch. => Giá trị thị trường. Cạnh tranh nội bộ ngành sự hình thành giá trị thị trường • Theo C.Mác:” Một mặt phải coi giá trị thị trường là giá trị TB của những hàng hoá được SX ra trong một khu vực sản xuất nào đó; mặt khác, phải coi giá trị thị trường là giá trị cá biệt của những hàng hoá được sản xuất ra trong điều kiện TB của khu vực đó & chiếm một khối lượng lớn trong số sản phẩm của khu vục này.” • Định nghĩa: Là sự cạnh tranh giữa các nghành khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn, tức là nơi có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Cạnh tranh giữa các ngành sự hình thành lợi nhuận bình quân [...].. .Cạnh tranh giữa các ngành sự hình thành lợi nhuận bình quân Biện pháp cạnh tranh Tự do di chuyển tư bản từ nghành này sang nghành khác (Phân phối tư bản) Cạnh tranh giữa các ngành sự hình thành lợi nhuận bình quân Các nghành sản xuất Điều kiện tự nhiên Kinh tế - Kỹ thuật Tỷ suất lợi nhuận khác nhau Tổ chức quản lý Cạnh tranh giữa các ngành sự hình thành lợi nhuận bình... =>Giá cả giảm Kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân Cạnh tranh giữa các ngành sự hình thành lợi nhuận bình quân Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân Giá Trị Hàng Hoá là tỷ suất lợi nhuận bình quân Giá Cả Sản Xuất Cạnh tranh giữa các ngành sự hình thành lợi nhuận bình quân • Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau, đầu tư vào những ngành khác nhau, bất kể cấu tạo hữu cơ của tư bản... bất kể cấu tạo hữu cơ của tư bản như thế nào Cạnh tranh tự do của chủ nghĩa tư bản Lợi nhuận bình Giá trị thặng dư quân Tổng kết Tỷ suất lợi nhuận bình quân - Che dấu thực chất bóc lột của CNTB Lợi nhuận bình quân Không làm chấm dứt quá trình cạnh tranh - Hình thành Điều tiết kinh tế Cạnh tranh vẫn tiếp diễn CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN! . cạnh tranh có 2 hình thức chủ yếu: KHÁI NIỆM CẠNH TRANH Cạnh tranh trong nội bộ nghành. Cạnh tranh trong nội bộ nghành. Cạnh tranh khác nghành. **** Cạnh tranh khác nghành. **** Cạnh tranh Cạnh. 2 CẠNH TRANH NỘI BỘ NGÀNH CẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÀNH KẾT QUẢ CỦA NÓ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN THỊ GIANG THANH NHÓM 2 - LỚP C2K48 CẠNH TRANH NỘI BỘ NGÀNH, giữa CÁC NGÀNH  KHÁI NIỆM CẠNH TRANH  CẠNH. m ớ i g ọ i l à c ạ n h t r a n h ? KHÁI NIỆM CẠNH TRANH Đây là hiện tượng kinh tế tất yếu. • Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế để giành giật những

- Xem thêm -

Xem thêm: CẠNH TRANH NỘI BỘ NGÀNH CẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÀNH KẾT QUẢ CỦA NÓ, CẠNH TRANH NỘI BỘ NGÀNH CẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÀNH KẾT QUẢ CỦA NÓ,

IV. CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

a. Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường.

trường.

kinh doanh nhằm giành giật có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận cao nhất (động lực của cạnh tranh là lợi nhuận tối đa)

- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch.

- Biện pháp: cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý, đổi mới công nghệ, giảm giá trị cá biệt của hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch

- Kết quả: hình thành giá trị thị trường (giá trị trung bình của những hàng hoá được sản xuất ra trong một khu vực nào đó, thường là giá trị cá biệt của những hàng hoá sản xuất ra ở khu vực đó chiếm khối lượng lớn trong tổng số sản phẩm ở khu vực đó)

b.Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân

- Cạnh tranh giữa các ngành: là sự cạnh tranh trong các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn.

- Biện pháp: tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác, tức là tự phát phân phối tư bản (c và v) vào các ngành sản xuất khác nhau.

- Kết quả: là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất.

Ví dụ:

Trong ví dụ trên, căn cứ vào P’, các nhà tư bản ở ngành cơ khí sẽ di chuyển tư bản sang ngành da, làm cho cung sản phẩm của ngành da tăng lên, giá cả hàng hoá ở ngành da sẽ giảm xuống và do đó làm cho tỷ suất lợi nhuận ở ngành này giảm dần và ngược lại.

Thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp… Giáo trình, Máy tính, máy chiếu, phấn, bảng… Ngành sản xuất K m' (%) M P' (%) Cơ khí 80 c + 20 v 100 20 20 Dệt 70 c + 30 v 100 30 30 Da 60 c + 40 v 100 40 40

Quá trình di chuyển đó chỉ tạm dừng khi tỷ suất lợi nhuận ở tất cả các ngành đều xấp xỉ bằng nhau. Kết quả là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân.

- Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số tính theo % giữa tổng

giá trị thặng dư và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào các