Cao trị ho minh khang có tốt không webtretho

Mỗi lúc giao mùa, nhiều người thường rơi vào tình trạng khọt khẹt, ăn không được, nuốt không trôi, sáng lạnh chiều nóng… nhất là con trẻ. Để phòng tránh những trận ho, đờm dãi, sốt cho con các mẹ nên trữ sẵn chế phẩm từ cây cúc lục lăng trong tủ thuốc gia đình.

Các bậc bố mẹ thường lo lắng khi thời tiết đổi mùa, lúc nắng lúc mưa con trẻ dễ bị virus tấn công gây viêm họng, viêm amidan… Theo các chuyên gia, ho, khò khè, ngủ gáy, sốt, biếng ăn là những triệu chứng điển hình của viêm amidan, chúng xảy ra đột ngột và lặp đi lặp lại nhằm làm sạch đường thở, tránh bị ứ đọng bởi các chất dịch nhầy, chất kích thích, vật lạ, virus…

Trung bình mỗi đợt trẻ bị viêm amidan có thể kéo dài khoảng 17 ngày. Những cơn ho dai dẳng sẽ làm ảnh hưởng đến bữa ăn, giấc ngủ của bé. Vì thế, bố mẹ cần chữa trị sớm để giúp bé loại bỏ các triệu chứng do viêm họng, viêm amidan gây ra và tránh phải dùng kháng sinh.

Theo chia sẻ của bác sĩ Hoàng Sầm, Chủ tịch Viện Y học Bản địa Việt Nam, nguyên giảng viên chính Bộ môn Đông y trường Đại học Y dược Thái nguyên, những bệnh thông thường như cảm cúm, viêm họng, viêm amidan… nguyên nhân chính thường do virus xâm nhập. Trong rất nhiều trường hợp, người bệnh chỉ cần nghỉ ngơi, xúc họng bằng nước muối loãng, duy trì chế độ ăn uống giàu vitamin C và tập trung điều trị triệu chứng là bệnh có thể tự khỏi trong thời gian 5 – 7 ngày.

Tuy nhiên, để đẩy nhanh thời gian lành bệnh và hạn chế các biến chứng từ tình trạng nhiễm virus, nhiểm khuẩn bồi phụ, các nhà khoa học vẫn không ngừng tìm tòi các thuốc kháng virus


Cúc lục lăng – chỉ có trên những vùng rẻo cao miền Tây Hà Giang

Dựa theo các tài liệu y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, các nhà khoa học Quảng Châu đã lựa chọn 21 thảo dược được coi là có tiềm năng chống virus gây bệnh đường hô hấp để tiến hành nghiên cứu. Kết quả cho thấy, cúc lục lăng có khả năng kháng virus mạnh, đứng thứ 2 trong số 21 loại thảo dược đó.

Dây chuyền chiết xuất 39 hợp chất quý giá trong cúc lục lăng

Viện Y học Bản địa Việt Nam sử dụng công nghệ chiết xuất giữ được 39 hoạt chất quí có trong cúc lục lăng và đưa vào sản xuất một chế phẩm dạng viêm ngậm với tên gọi An Hầu Đan.

Bác sĩ Hoàng Sầm- Chủ tịch Viện Y học Bản địa Việt Nam, người chủ trì đề tài nghiên cứu về cúc lục lăng cho biết: “Hợp chất trong phân đoạn 14 của cây cúc lục lăng được y học chứng minh có tác dụng chống viêm mạnh. Nếu trong vòng 6 – 12 giờ đầu tiên bị virus tấn công, người bị viêm họng, viêm amidan được sử dụng chế phẩm từ cúc lục lăng, thì virus sẽ bị ức chế sự phát triển và tình trạng viêm bị loại trừ. Sử dụng đúng thời gian này, các tác nhân gây bệnh sẽ được loại trừ, các triệu chứng sốt, sưng đau họng, nuốt vướng… sẽ giảm đi nhanh chóng. Gia đình nào có con hay ho hắng, đờm dãi tốt nhất nên để sẵn chế phẩm An Hầu Đan có thành phần cây cúc lục lăng trong tủ thuốc gia đình, sẽ giúp phòng và hỗ trợ điều trị hiệu quả cho trẻ ngay khi thời điểm các triệu chứng mới chớm”.

Hiện nay Viện Y học Bản địa Việt Nam đã chuyển giao cho Công ty TNHH Y Dược Kinh Đô phân phối chế phẩm An Hầu Đan ra thị trường. Sản phẩm đã có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Trích nguồn: //www.webtretho.com/forum/f3156/me-nao-co-con-hay-ho-dom-dai-nen-tru-san-che-pham-tu-cay-cuc-luc-lang-2718578/

Nhiều trẻ em bị ho kéo dài hơn 1 tháng, đã áp dụng cả phương pháp dân gian và dùng thuốc nhưng vẫn không khỏi. Tình trạng này có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:

1.1 Nhiễm trùng đường hô hấp trên

Nhiễm trùng đường hô hấp trên là nguyên nhân phổ biến nhất gây ho kéo dài ở trẻ em. Bệnh xuất hiện do nhiễm virus, nhiễm khuẩn, lây nhiễm từ trường học, nhà trẻ. Trẻ thường bị ho kéo dài trên 6 - 7 ngày. Ngoài triệu chứng ho kéo dài, bệnh nhi còn có các triệu chứng khác như sốt, chảy nước mũi, hắt hơi, đau đầu, mệt mỏi,...

1.2 Hen phế quản

Hen phế quản (hen suyễn) ở trẻ em là bệnh lý co thắt và viêm mạn tính đường hô hấp dưới, gây viêm khí quản, hạn chế luồng không khí vào phổi, gây triệu chứng thở rít tái phát. Trẻ dưới 3 tuổi thường bị ho kéo dài khi bị hen phế quản. Phấn hoa, lông thú, khí thải, khói thuốc và một số thực phẩm nhất định,... có thể gây hen phế quản ở trẻ. Trẻ thường xuất hiện nhiều đợt ho khan, ho từng cơn tái phát, tức ngực và thở rít. Thường các bé sẽ bị viêm tiểu phế quản trên 3 lần trước 2 tuổi.

1.3 Chảy dịch mũi sau

Khi cơ thể trẻ sản sinh ra lượng chất nhầy quá mức có thể gây chảy dịch mũi sau. Chất nhờn sẽ chảy xuống phía sau cổ họng, kích thích dây thần kinh và các thụ thể, gây ho kéo dài ở trẻ em. Đây là triệu chứng thường gặp của tình trạng dị ứng và nhiễm virus. Loại ho này có đờm hoặc không có đờm, thường nặng hơn vào ban đêm. Trẻ sẽ bị ngứa cổ, hắt hơi, mắt ngứa, chảy nước mắt và có thể bị nổi chàm nếu nguyên nhân là do dị ứng.

1.4 Trào ngược dạ dày - thực quản

Ợ nóng (hoặc trào ngược dạ dày - thực quản) là nguyên nhân phổ biến gây ho mạn tính ở cả trẻ em và người lớn. Tình trạng này thường xảy ra khi axit từ dạ dày bị rò rỉ ngược trở lại đường ống thực phẩm. Bệnh có thể trở nặng khi trẻ nằm xuống vào buổi tối. Trẻ thường bị trào ngược sau ăn khoảng 30 - 60 phút, khi thay đổi tư thế hoặc trong bữa ăn do cơ thắt dưới thực quản tự mở ra.

1.5 Ho gà

Ho gà là bệnh do vi khuẩn gây ra, lây lan qua đường hô hấp. Bệnh có thể ảnh hưởng tới mọi lứa tuổi, từ trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ tới người lớn. Các triệu chứng của bệnh xuất hiện sau khi nhiễm trùng khoảng 5 - 10 ngày. Biểu hiện điển hình của bệnh là trẻ xuất hiện cơn ho từ 15 - 20 ngày, cơn ho kéo dài, đi kèm sốt, nôn trớ, ngừng thở, tím tái sau cơn ho, chậm nhịp tim,... Ở trẻ nhũ nhi (1 - 12 tháng tuổi), bệnh thường diễn biến nặng vì trẻ dưới 3 tháng tuổi chưa được tiêm vắc xin.

1.6 Viêm phổi

Viêm phổi là bệnh nhiễm trùng thông thường ở trẻ em. Các triệu chứng bệnh gồm sốt, cảm giác ớn lạnh, run rẩy, khó thở và ho kéo dài. Bệnh do virus hoặc vi khuẩn gây ra. Trẻ dễ mắc viêm phổi khi bị lây nhiễm ở các khu vui chơi, trường học,...

1.7 Dị vật đường thở

Khi bị mắc dị vật trong đường thở, trẻ sẽ có biểu hiện ho sặc sụa, có cơn ngạt thở, tím tái, chảy nước mắt nước mũi, vã mồ hôi,... Trong trường hợp dị vật đường thở bị bỏ quên, trẻ sẽ bị ho kéo dài và viêm phổi tái phát.

1.8 Một số nguyên nhân khác

● Lạm dụng thuốc xịt giảm xung huyết mũi, khiến niêm mạc mũi bị sưng nề, bị kích thích, gây xung huyết, chảy dịch sau họng và gây ho kéo dài ở trẻ em.

● Không khí hanh khô hoặc quá ẩm ướt làm kích thích sự phát triển của mạt nhà, nấm,... gây ho khan kéo dài.

2.2 Cách chăm sóc trẻ bị ho kéo dài

Ho kéo dài ở trẻ em có thể là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý khác nhau. Vì vậy, khi thấy trẻ có dấu hiệu ho trên 1 tuần không khỏi, cha mẹ nên đưa bé đi khám. Qua thăm khám, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán chính xác về tình trạng sức khỏe của trẻ và đề xuất phương án điều trị phù hợp.

Trong trường hợp trẻ bị ho kéo dài, phụ huynh có thể thực hiện theo những hướng dẫn sau:

● Cho trẻ uống nhiều nước để làm dịu họng, giảm ho, làm loãng đờm hiệu quả.

● Vệ sinh mũi họng hàng ngày cho trẻ. Có thể vệ sinh bằng nước muối ngày từ 2 đến 3 lần.

● Cho trẻ sử dụng một số thảo dược, bài thuốc trị ho dân gian an toàn như tắc chưng đường, mật ong, gừng, uống nước trà ấm loãng,...

● Chỉ sử dụng thuốc ho khi trẻ bị ho quá nhiều hoặc gây ra hậu quả xấu như bé bị đau ngực, mất ngủ, nôn ói,...

Nếu cần dùng thuốc ho cho trẻ, phụ huynh cần cho trẻ đi khám và dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc ho:

● Chỉ nên dùng thuốc ho phù hợp với lứa tuổi và tính chất cơn ho của trẻ.

● Không tự ý cho trẻ dùng các loại thuốc ho dành cho người lớn để tránh tác dụng phụ.

● Khi trẻ ho có đờm không nên dùng các loại thuốc ức chế ho (có chứa thường chứa antihistamine hay dextromethorphan) mà nên dùng thuốc long đờm để trị ho hiệu quả.

● Các loại thuốc ho chứa (dexchlorpheniramine, chlorpheniramine, alimemazine,...) chỉ nên sử dụng cho trẻ bị ho khan kéo dài và đúng chỉ định về lứa tuổi.

Cha mẹ cần theo dõi sức khỏe của bé, đưa bé đi khám theo lịch hẹn của bác sĩ để điều trị ho kéo dài ở trẻ em nhanh chóng, hiệu quả, tránh được những biến chứng khó lường.

Để phòng tránh các bệnh lý mà trẻ sơ sinh hay mắc phải, cha mẹ nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng nâng cao sức đề kháng cho trẻ. Đồng thời bổ sung thêm thực phẩm hỗ trợ có chứa lysine, các vi khoáng chất và vitamin thiết yếu như kẽm, crom, selen, vitamin nhóm B,... giúp hỗ trợ hệ miễn dịch, tăng cường đề kháng để trẻ ít ốm vặt và ít gặp các vấn đề tiêu hóa.

Cha mẹ có thể tìm hiểu thêm:

Vì sao cần bổ sung Lysine cho bé?

Vai trò của kẽm - Hướng dẫn bổ sung kẽm hợp lý

Hãy thường xuyên truy cập website Vinmec.com và cập nhật những thông tin hữu ích để chăm sóc cho bé và cả gia đình nhé.

Chủ đề