Cắt chân bao lâu thì lắp được chân giả

Skip to content

Lộ trình lắp ráp chân giả – 8 bước để “hồi sinh” đôi chân 22 Tháng Hai 2020 :: 6:13 CH :: 1059 Views ::

0 Comments :: Hàng 2

Ngoài kia có biết bao người khuyết tật khát khao lắp chân giả để làm chủ cuộc sống hằng ngày thì cũng có bấy nhiêu người vẫn còn mơ hồ về quy trình trị liệu cũng như không biết phải chuẩn bị những gì cho hành trình sắp tới. 

Bạn sẽ được thăm khám, kiểm tra và đánh giá trình trạng cơ thể, sức khỏe cũng như tình trạng của mỏm cụt một cách toàn diện bởi kỹ thuật viên chỉnh hình của Ottobock.

 Bước 2. Hướng dẫn trị liệu chuẩn bị cho việc lắp chân giả 

Bạn sẽ được hướng dẫn cách băng ép mỏm cụt và các bài tập tăng cường thể lực, tập mỏm cụt để hạn chế sưng tấy giảm đau và cải thiện vết sẹo khi lành sau phẫu thuật cắt cụt cho những bạn mới trải qua phẫu thuật cắt cụt.

 Bước 3. Tư vấn chân giả 

Chuyên viên của Ottobock sẽ tìm hiểu kĩ hơn về tuổi tác, nghề nghiệp, môi trường sống, nhu cầu vận động, khả năng tài chính của bạn để có thể tư vấn và lên một thiết kế phù hợp nhất.

Lúc này chuyên viên sẽ tiến hành đo kích thước chi thể của bạn, lấy mẫu và làm khuôn để chuẩn bị cho quy trình sản xuất chân giả.

Bước 5. Sản xuất chân giả

Chuyên viên của Ottobock tiến hành sản xuất các bộ phận của chân giả như ổ mỏm cụt (được sản xuất riêng biệt theo kích thước chu vi mỏm cụt của từng bệnh nhân) và lắp ráp các linh kiện phụ tùng theo thiết kế ban đầu, cho ra một chân giả hoàn chỉnh để tập đi – chân giả tạm thời.

Bước 6. Đi thử và phục hồi chức năng

– Giới thiệu sản phẩm , các tính năng mỗi chi tiết của một sản phẩm.

– Hướng dẫn lắp và tháo chân giả

– Hướng dẫn cách tập và học cách sử dụng đối với mỗi loại thiết kế khác nhau.

– Hướng dẫn tập đi trong thanh song song.

– Hướng dẫn tập đi cầu thang xuống dốc, lên dốc, đi địa hình

– Điều chỉnh và chỉnh sửa

– Kiểm tra trên máy gióng dựng tư thế.

Bước 7. Kiểm tra chất lượng – Làm hoàn thiện

Sau quá trình đi thử, và trao đổi về cảm nhận với sản phẩm, chuyên viên sẽ tiến hành các điều chỉnh cần thiết để tạo cảm giác thoải mái nhất cho bạn và tiến hành chế tác chân giả hoàn thiện.

Bước 8. Theo dõi và giữ liên lạc

Các linh kiện lắp ráp lên chân giả của bạn đều được bảo hành theo quy định của nhà sản xuất chính hãng của Đức – Ottobock, và chân giả là một sản phẩm cần được theo dõi, bảo trì và kiểm tra thường xuyên, vì vậy Ottobock sẽ giữ liên lạc để giải đáp các thắc mắc của bạn.

 

Hiện tại không có lời bình nào!

Lắp chân giả ở đâu ?

Để được lắp chân giả, hãy liên hệ với Chuyên gia/ Kĩ thuật viên lắp dụng cụ chỉnh hình, Bạn có thể tự do lựa chọn chuyên gia của mình và cũng có thể thay đổi nhà cung cấp nếu bạn không hài lòng. Lý tưởng nhất là bạn đã liên lạc với họ trước khi cắt cụt chi hoặc khi nằm viện. Bạn có thể tham khảo thêm dịch vụ và sản phẩm chân giả tại Ottobock Việt Nam.

When do I get a prosthesis?

The question of when you get a prosthesis, whether you are first fitted with an interim (temporary) prosthesis and when that happens is always decided on a case-by-case basis. The healing and recovery process is different for everyone. It might take some patience, but it’s worth trusting the advice of your doctor and O&P professional here. But one thing is certain: The better your residual limb is prepared for wearing a prosthesis, the better you will subsequently be able to use your prosthesis.

As a guideline, your O&P professional will examine your residual limb shortly after the amputation and determine whether an interim (temporary) prosthesis is an option for you. After the wound has closed (which takes between two weeks and three months), measurements are generally taken on the residual limb and an interim prosthesis is fabricated at this point. You wear this interim prosthesis for three to six months. It allows you to get used to the prosthesis and helps the residual limb develop its final shape. The process of fitting you with your definitive prosthesis can begin when this has happened, the residual limb of your leg has healed sufficiently and you are once again in good physical condition.

Which prosthesis will I get?

Various factors determine which prosthesis is an option for you. Factors that influence the selection of a suitable leg prosthesis for you include your physical fitness and health, the amputation level, your requirements for the prosthesis and your personal and working environment. Your O&P professional will advise you on all these aspects and work with you to select the corresponding components for your prosthesis.

The alignment of a prosthesis

The components a prosthesis is made of depend on the amputation level. In principle, a prosthesis replaces your missing limb, for instance your foot, knee or hip joint, and is made of various corresponding prosthetic components. Your residual limb goes into a prosthetic socket that connects the prosthesis to your body. There are connecting elements between the individual prosthetic components. These are used, for example, to individually adapt the height of the prosthesis and in some cases also fulfil additional functions.

Your O&P professional will start by selecting the individual prosthesis components together with you, based on your needs. Once the proper fit of the socket has been achieved after several fittings, the socket and components are assembled. Your O&P professional bases the alignment of the prosthesis on the results of the exams and existing alignment guidelines. Additional fittings follow once the prosthesis is ready. The O&P professional checks the prosthetic alignment with the help of technical equipment such as the L.A.S.A.R. Posture and adapts the prosthesis even more precisely to your requirements. You can then take your first steps with your new prosthesis.

The interim prosthesis

In some cases, an initial prosthesis can be fitted soon after the amputation. You wear this interim prosthesis, which is fabricated for you by your O&P professional, until you can be fitted with a final prosthesis (definitive prosthesis). An interim prosthesis can have a favourable influence on the therapy process. It allows you to put some weight on your residual limb early on and to begin with initial walking and standing exercises. However, an interim prosthesis is not suitable for every amputation. Ideally, your doctor, physiotherapist and O&P professional will decide together whether this is an option for you.

An interim prosthesis also serves to gradually adapt a prosthetic socket to fit you and to identify the suitable prosthetic components. Your O&P professional continually improves the fit of the prosthesis during this test and trial phase so that there shouldn’t be any problems with the fit of your final prosthesis (definitive prosthesis).

The definitive prosthesis

Following interim treatment, you receive a definitive prosthesis that is tailored exactly to your needs. Once volume fluctuations have abated so a definitive prosthetic socket can be fabricated, you are fitted with a definitive prosthesis.

Other devices

You may need additional walking devices aside from the prosthesis. Various walking aids such as canes, forearm crutches and anterior walkers are available, depending on your physical fitness. Many amputees are also provided with a wheelchair. All of these devices are obtained at the hospital or from a medical supply company. Your O&P professional or contact person at the hospital can help you with this. They can also advise you regarding additional devices in your home environment.

Video liên quan

Chủ đề