Châu A giáp với các đại dương nào

Hay nhất

Châu Á tiếp giáp với các châu lục :

+ Phía Tây Nam giáp châu Phi

+ Phía Bắc và Tây Bắc giáp Châu Âu

Châu Á tiếp giáp với các đại duơng :

+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Phía Đông giáp Thái Bình Dương
+ Phía Nam giáp Ấn Độ Dương

Châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương...

Đề bài

Quan sát hình 1, cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào?

Lời giải chi tiết

Châu Âu tiếp giáp với:

+ Châu lục: Châu Á.

+ Đại dương: Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.

+ Biển: Địa Trung Hải, Ca-xpi, biển Đen, biển Ban-tích, biển Bắc.

Châu Á hay Á Châu nằm phần lớn ở bán cầu Bắc, có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. Vậy Châu á không tiếp giáp đại dương nào sau đây? là câu hỏi được nhiều độc giả quan tâm tìm hiểu.

Câu hỏi:

Châu á không tiếp giáp đại dương nào sau đây?

A. Thái Bình Dương.

B. Đại Tây Dương.

C. Ấn Độ Dương.

D. Bắc Băng Dương.

Đáp án: Đáp án đúng là đáp án B. Châu á không tiếp giáp với Đại Tây Dương.

Lý giải việc chọn đáp án B là đáp án đúng do:

Châu Á hay Á Châu là một bộ phận của lục địa Á – Âu. Châu Á nằm phần lớn ở bán cầu Bắc, có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.

Châu Á được phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,4 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng.

Châu Á bao gồm 50 quốc gia độc lập và nằm ở phần phía đông của lục địa Á-Âu. Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.

+ Phía Bắc: giáp Bắc Băng Dương

+ Phía Nam: giáp Ấn Độ Dương.

+ Phía Đông: giáp Thái Bình Dương.

+ Phía Tây: giáp châu Âu, châu Phi, biển Địa Trung Hải

Như vậy Châu Á tiếp giáp 3 đại dương lớn: Thái Bình Dương, Ấn Độ Tây Dương và Bắc Băng Dương, không giáp Đại Tây Dương. Do đó đáp án đúng cho câu hỏi châu á không tiếp giáp đại dương nào sau đây là đáp án B. châu á không tiếp giáp với Đại Tây Dương.

Vị trí địa lý của một châu lục luôn là câu hỏi quen thuộc trong các đề cương ôn tập đối với môn Địa lý. Tuy nhiên, những câu hỏi này lại hay gây ra nhầm lẫn dẫn tới các em học sinh đưa ra đáp án không chính xác.

Câu hỏi: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào sau đây?

A. Bắc Băng Dương.

B. Thái Bình Dương.

C. Đại Tây Dương.

D. Ấn Độ Dương.

Đáp án: Đáp án đúng là đáp án C. Châu Á không tiếp giáp với Đại Tây Dương.

Châu A giáp với các đại dương nào

Giải thích nguyên nhân lựa chọn đáp án C

– Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ hai trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km2, được bao quanh bởi châu Mỹ về phía Tây, châu Âu, châu Phi.

– Đại Tây Dương được nối liền với Thái Bình Dương nởi Bắc Băng Dương về phía Bắc và hành lang Drake về phía Nam. Đại Tây Dương còn ăn thông với Thái bình dương qua một công trình nhân tạo là kênh đào Panama và được ngăn với Ấn độ dương bởi kinh tuyến 20 độ Đông.

– Đại tây Dương có hình chữ S kéo dài từ Bắc xuống Nam và được chia ra làm hai phần: Bắc và Nam Đại Tây Dương bởi dòng nước ngược vùng xích đạo vào khoảng 8 độ vĩ độ Bắc.

Do đó, có thể nhận thấy Đại Tây Dương không giáp với châu Á.

Giải thích nguyên nhân không chọn đáp án còn lại

Đáp án A. Bắc Băng Dương:

– Bắc băng dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm. Có diện tích hoen 14 triệu km2 và có độ sâu trung bình hơn 1 nghìn mét.

– Bao quanh bởi các vùng đất của Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Canada, Na Uy, Đan Mạch.

– Nhiệt độ và độ mặn của nó thay đổi theo mùa vào thời gian đóng băng và tan băng, độ mặn của nó có giá trị thấp nhấy so với giá trị độ mặn trung thành của năm đại dương, do tốc độ bốc hơi thấp, lượng nước ngọt đổ vào từ các sông và suối lớn và có ít liên hệ với các đjai dương và vực nước xung quanh.

Do đó, đáp án A không phải câu trả lời cho câu hỏi nêu trên.

Đáp án B. Thái Bình Dương:

– Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất Thế Giới, nó trải dài từ Bắc băng dương ở phía Bắc đến Nam băng dương ở phía Nam, bao quanh châu Á và châu Úc ở phía Tây và châu Mỹ ở phía Đông.

– Tên gọi hiện tại được khởi nguồn từ nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha với chuyến hành trình vòng quanh thế giới của ông vào năm 1521. Magellan gặp thời tiết thuận lợi cho quang thời gian di chuyển trên đại dương này, bởi vậy ông đã gọi nó là Mar Pacifico có nghĩa là biển thái bình cả trong tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

Theo đó, Thái Bình Dương cũng không phải là câu trả lời cho câu hỏi trên.

Đáp án D. Ấn Độ Dương:

– Ấn độ dương là đại dương có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, bao phủ 75 triệu km2 hay 19.8% diện tích mặt nước trên Trái đất. Đại dương này được giới hạn bởi bán đảo Ấn Độ, Pakistan và Iran về phía Bắc, bởi Đông Nam Á về hướng Đông cũng như bởi bán đảo Ả Rập và châu Phi về phía Tây.

– Ấn độ dương mở tại hướng Nam và giáp Nam Băng Dương. Tên gọi của đại dương này được đặt theo Ấn Độ.

Như vậy, câu hỏi Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào sau đây? Là câu hỏi đã được chúng tôi trả lời chi tiết trong bài viết. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã nêu một số kiến thức liên quan đến các châu lục khác nhau trên Thế giới. Mong rằng nội dung của bài viết sẽ giúp ích được quý bạn đọc.

- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: + Phía Tây Nam giáp châu Phi + Phía Tây và Tây Bắc giáp Châu Âu - Châu Á tiếp giáp với các đại dương: + Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương + Phía Đông giáp Thái Bình Dương

+ Phía Nam giáp Ấn Độ Dương

Châu Á tiếp giáp với các châu Lục nào? Đây là câu hỏi cũng được rất nhiều người quan tâm. Hiện tại khu vực Châu Á là một trong những nơi phát triển nhất trên Thế giới và cũng có số dân đông nhất.

Hãy cùng INVERT tìm hiểu chi tiết về châu lục này cũng như những châu lục tiếp giáp với Châu Á trong bài viết sau đây.

Châu A giáp với các đại dương nào

Châu Á bao gồm những nước nào?

Khu vực Châu Á có 50 quốc gia và có 6 khu vực. Đó là: Đông Á, Đông Nam Á, Tây Á, Trung Á và Bắc Á và Nam Á.

Đông Á: Có 5 quốc gia bao gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên và Mông Cổ. Diện tích tầm 11,8 triệu km2, hơn 1,6 tỉ người sinh sống tại Đông Á. 

Tây Á: bao gồm 19 quốc gia là Jordan, Thổ Nhĩ Kì, Iran, Israel, Iraq, Cộng hòa Síp, Liban, Syria, Pakistan, Kuwait, Gruzia, Azerbaijan, Armenia, Qatar, Bahrain, Arabi Saudi, Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất, Oman và Yemen. Diện tích Tây Á khoảng 6 triệu km2, với dân số hơn 300 triệu người. 

Đông Nam Á: Bao gồm các nước như Việt Nam, Lào, Singapore, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Myanmar, Brunei và Đông Timor. Diện tích của Đông Nam Á khoảng 4,5 triệu km2, hơn 650 triệu người sinh sống.

Trung Á: gồm 5 quốc gia có cái tên tương đối giống nhau là Kazakhstan, Turkmenistan, Tajikistan, Uzbekistan và Kyrgyzstan. 

Nam Á: gồm 9 quốc gia là Nepal, Ấn Độ, Afghanistan, Bhutan, Maldives, Sri Lanka, Pakistan và Bangladesh. Diện tích khoảng 5,1 triệu km2. Dân số khoảng 1,8 tỷ người.

Bắc Á: chính là vùng đất Siberia của nước Nga. Phía tây là đồng bằng Tây Siberia, Ở giữa là cao nguyên Trung Siberia, Phía đông là vùng núi Viễn Đông.

Châu Á tiếp giáp với các Châu Lục nào?

Về mặt giới hạn, châu Á kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với 2 châu lục tính trên đất liền và 3 đại dương. Cụ thể

Châu Á tiếp giáp với các Châu lục:

  • Phía Tây Nam giáp Châu Phi
  • Phía Tây và Tây Bắc giáp Châu Âu

Châu Á tiếp giáp với các đại dương:

  • Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương
  • Phía Đông giáp Thái Bình Dương
  • Phía Nam giáp Ấn Độ Dương

Châu A giáp với các đại dương nào
Như vậy, giải đáp là Châu Á tiếp giáp Châu Phi và Châu Âu

Châu Á là lục địa có diện tích và dân số lớn nhất Thế giới. Diện tích Châu Á hơn 44,4 triệu km2 bao phủ 8,7% diện tích Trái đất. Khí hậu Châu Á gồm các đới: Đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu Xích đạo. Tuy nhiên kiểu khí hậu phổ biến ở Châu Á là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.

Khu vực Châu Á nằm ở Bắc bán cầu và bán cầu Đông. Ranh giới giữa châu Á với châu Phi là kênh đào Suez, với châu Âu là Dãy núi Ural, sông Ural, Biển Caspi, mạch núi Kavcaz, eo biển Thổ Nhĩ Kì, biển Địa Trung Hải và Biển Đen. 

Địa hình

Địa hình của khu vực Châu Á không bằng phẳng, lên xuống rất lớn. Phần khoảng giữa cao và xung quanh sẽ thấp. Châu Á cách mực nước biển trung bình 950 mét. Địa hình của Châu Á được đánh giá cao chỉ sau Châu Nam Cực. Khu vực này có ¾ cao nguyên và đồi núi. Đồng bằng chiếm 1/4 tổng diện tích, ước tính hơn 10 triệu kilômét vuông. 

Khí hậu

Khu vực Châu Á có khí hậu khá đa dạng đó là nhiệt đới, hàn đới và ôn đới. Đặc trưng chủ yếu của khí hậu là các loại hình khí hậu đa dạng phức tạp, có khí hậu gió mùa điển hình và tính lục địa rõ rệt. 

Hệ thống sông

Hầu hết các con sông cả bắt nguồn từ Châu Á. Cụ thể dòng sông chảy về Thái Bình Dương như là: Hoàng Hà, Trường Giang, Châu Giang, Mê Kông. Sông ở châu Á phần lớn bắt nguồn từ đất đồi núi ở khoảng giữa đến đổ vào Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Sông Trường Giang là dòng sông dài nhất khu vực Châu Á. 

Tài nguyên thiên nhiên

Nguồn tài nguyên thiên nhiên của khu vực này khá đa dạng và phong phú. Chủ yếu đó là dầu thô, than đá, đồng, sắt, chì, kẽm, vàng, bạc, đá quý…. Trong đó trữ lượng của dầu thô, magnesium, sắt và thiếc cùng giữ vị trí đầu trong các châu lục.

Rừng rậm và thảo nguyên

Theo như tính toán thì khu vực Châu Á có 13% diện tích rừng so với Thế giới. Nguồn gỗ từ rừng tự nhiên khai thác hơn 2/3%. Hiện nay nguồn gỗ từ rừng nhân tạo cũng đang có sự phát triển nhất định. 

Kinh tế

Về kinh tế, khu vực Châu Á có GDP danh nghĩa lớn nhất thế giới và tính theo sức mua tương đương PPP cũng lớn nhất. Các quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất đó là Nhật Bản, Hàn Quốc, Nhật Bản… 

Trên đây là bài viết tổng hợp thông tin về các châu lục tiếp giáp với Châu Á cũng như những thông tin chia sẻ về khu vực Châu Á. Mong rằng bài viết sẽ cập nhật thêm cho bạn những kiến thức mở hữu ích.