Chịch ca sĩ là ai?

Gây sốt

 “Nghe cứ bị nghiện làm sao í! Nhạc hay và đỉnh quá, đúng đậm chất miền Tây luôn”; “Bài hát của anh ấy nằm trong tốp những bài hát gây nghiện. Thằng nhỏ nhà mình tối ngày nghêu ngao hát”; “Nghe hoài không chán. Lời dễ thương xỉu, dự đoán phủ sóng mạnh trong các đám cưới từ miền quê lên thành thị nha!”… Đó là một số trong hàng ngàn bình luận về mức độ “gây nghiện” của ca khúc Rồi tới luôn gây sốt từ YouTube đến Facebook, TikTok, cạnh tranh vị trí tốp 1 các bảng xếp hạng âm nhạc trong 2 tháng qua. 

Trên TikTok, Rồi tới luôn có hàng trăm ngàn video cover. Trên YouTube, nhiều ca sĩ, nhà sản xuất âm nhạc cover ca khúc này cũng bất ngờ lọt vào bảng xếp hạng thịnh hành, đạt triệu lượt xem.

Cụ thể, ca khúc từng có 6 phiên bản video (karaoke, EDM, parody, hay các bản cover) lọt tốp trending YouTube cùng một thời điểm. Điều đáng nói, chủ nhân ca khúc đang có hơn 80 triệu lượt xem (con số nhiều giọng ca tên tuổi V-pop phải khao khát) không phải ca sĩ nổi tiếng nào mà là một bạn trẻ yêu ca hát có cái tên cũng lạ Hồ Phi Nal (24 tuổi, quê Đồng Tháp).

Phi Nal từng gây chú ý khi giới thiệu bài hát Cô đơn dành cho ai trước đây. Ca khúc mới Rồi tới luôn là lời cầu hôn của chàng trai dành cho người yêu, gây ấn tượng bởi giai điệu vui nhộn, ca từ hóm hỉnh. Ca khúc mang âm hưởng chachacha, một chất liệu cũ nhưng sau thời gian nhạc Việt tràn ngập ballad, rap… bỗng thu hút, vừa quen vừa lạ, vừa mang hơi thở hiện đại, lại chân chất dân dã. Nổi bật với khả năng sáng tác cùng giọng hát lạ, cá tính, sau thành công của Rồi tới luôn, Phi Nal hứa hẹn sẽ tạo nên những điều thú vị cho V-Pop trong thời gian tới. 

Không chỉ Phi Nal, nhóm nhạc X2X Band gồm Phát Hồ (giọng hát chính), DingLong (rapper), Jokes Bii và Sinike theo đuổi chất nhạc ngũ cung, nổi lên từ Cô Thắm không về, Cố giang tình, Thiệp hồng người dưng, Họa mây… cũng thu hút hàng chục triệu lượt nghe.

Bên cạnh đó, chỉ với giọng hát mộc cùng nhạc cụ đơn giản như đàn guitar, nhiều kênh YouTube thu hút hàng triệu khán giả theo dõi, không hề kém cạnh ca sĩ nổi tiếng. 

Nguyễn Văn Thuận (24 tuổi, Sóc Trăng, chủ kênh YouTube Thuận Chùa) được khán giả mạng xã hội yêu thích với các video cover khi hát ở bến sông, hay ở một góc ruộng, vườn. Kênh Nghi Nghi, Huy Music, Lê Vĩnh Sơn (Sóc Trăng), Chương Chu Offical, Anh Khoa… cũng được hàng trăm ngàn khán giả trên YouTube, TikTok đăng ký theo dõi.

Dễ đến, dễ mất hút…

 Vừa qua, Hồ Phi Nal tiếp tục ra mắt ca khúc Thương nhau tới bến theo phong cách Rồi tới luôn. Anh cũng sáng tác ca khúc tặng một em bé ở Bệnh viện Trưng Vương đang điều trị Covid-19. Các video ca khúc của Nal khá đơn giản, hầu như chỉ là một vài tấm ảnh và chạy chữ bài hát, chú trọng vào âm nhạc. 

Nhiều kênh âm nhạc của các “tay ngang” thành lập ban đầu chỉ với mục đích chia sẻ niềm vui ca hát. Với họ, đơn giản bài nào thích thì hát rồi quay nhanh trong vài giờ, đăng YouTube, TikTok mà ít qua chỉnh sửa kỹ thuật... Video thực hiện rất gọn gàng, chỉ quay cảnh ngồi đàn và hát, nhưng chính từ sự mộc mạc, chân chất đó lại khiến nhiều khán giả yêu thích, muốn nghe. Chơi nhạc chủ động, mỗi người mỗi chất giọng riêng, nghe là biết ai hát, khá chiều chuộng khán giả khi hát theo yêu cầu… là những ưu điểm của các kênh này.

Và từ một cuộc chơi âm nhạc đơn thuần, nhiều giọng ca tay ngang tập trung phát triển kênh, cuộc sống họ bước sang trang mới: tìm thấy đam mê, có thêm thu nhập. 

Sự phát triển của các mạng xã hội, đặc biệt YouTube với hình thức phát hành, chia sẻ đã tạo điều kiện thuận lợi cho các giọng ca, nhà sáng tạo, sản xuất nội dung phát triển. Việc tối giản hóa, tích hợp khâu sản xuất, giúp họ dễ dàng ra sản phẩm. Những “tay ngang chơi nhạc” đều có cơ hội nếu vừa biết sáng tác, vừa biết làm nhạc. Bảng xếp hạng thịnh hành YouTube và các trang nhạc số vừa qua vẫn là cuộc cạnh tranh của nhiều cái tên lạ như Nal, Nâu, Duongg, Titie, H2K, W/n… 

Làng nhạc Việt từng chứng kiến bước chuyển mình mạnh mẽ của giới underground với những gương mặt nghệ sĩ lạ. Đã không ít trường hợp “gây bão” với các ca khúc ăn khách nhưng rồi “biến mất” giữa vòng xoáy cạnh tranh khốc liệt của thị trường, như Nguyễn Trọng Tài với Hongkong1, Xesi với Túy âm… 

Để đi được đường dài với âm nhạc, những cái tên đang “nổi như cồn” cần phải tìm cách thay đổi, tiếp cận khán giả. Nếu không, sự vụt sáng chỉ là hiện tượng… 

CA DAO

Ca sĩ Phương Thanh ẩn ý bị tà ma chơi xấu, nhẫn nhịn 10 năm qua đã quá đủ?

  • Phuong Thao
  • 4 tháng trước

Những tiết lộ của ca sĩ Phương Thanh khiến công chúng không khỏi hoang mang, liệu thời gian vừa rồi cô đã trải qua những gì?

Theo chia sẻ từ ca sĩ Phương Thanh, cô bị phá show, phá giọng hát. Cùng với đó những câu nói không hay sau lưng cũng đến tai Phương Thanh, đặc biệt là có người đòi "dập" không cho nữ ca sĩ đi hát nữa, ngăn chặn khán giả không mua vé biến "chị Chanh" thành nghệ sĩ hết thời. Ngoài ra, Phương Thanh cho biết những người chơi xấu mình còn vào Facebook của các bầu show để lại bình luận phá hoại.

Tuy nhiên, giọng ca sinh năm 1973 tỏ ra khá thản nhiên, không mấy hoang mang. Cô bày tỏ hiện tại chuẩn bị bước sang năm 2022, chuyện phá show, phá giọng không còn tác dụng nữa, khán giả cũng có những nhìn nhận khách quan hơn về nghệ sĩ, ai có năng lực thực sự sẽ ủng hộ chứ không phải vì vài bình luận phiến diện trên mạng xã hội.

Chịch ca sĩ là ai?
Chịch ca sĩ là ai?
Ca sĩ Phương Thanh chia sẻ về việc bị phá show, phá giọng

Phương Thanh còn cho biết nhẫn nhịn và chịu thua thiết 10 năm thế là đủ. Thậm chí nữ ca sĩ có đề cập đến chuyện tà ma phá hoại khiến công chúng không khỏi hoang mang.Vì không đề cập đích danh đến ai hại mình nên câu chuyện Phương Thanh chia sẻ khiến dân mạng suy đoán với nhiều thắc mắc.

Chịch ca sĩ là ai?
"Chị Chanh" không còn sợ thế lực xấu nữa vì thời thế đã đổi thay

Đây không phải lần đầu tiên ca sĩ Phương Thanh nhắc đến việc bị tà ma hãm hại. Cách đây khoảng 6 năm, cô từng khiến dư luận hoang mang khi hé lộ chuyện bị chơi ngải. Thậm chí có thời điểm, Phương Thanh tố thẳng mặt Đàm Vĩnh Hưng dùng bùa ngải hại mình dù cả hai từng rất thân thiết. Câu chuyện sau đó dần lắng xuống theo thời gian.

Chịch ca sĩ là ai?
Phương Thanh từng tố Đàm Vĩnh Hưng chơi bùa ngải mình

Ảnh: FBNV, Tổng hợp

Cách đây không lâu, Đức Tuấn trở thành cái tên gây chú ý khi bị ca sĩ Mỹ Lan – vợ cố nhạc sĩ Trần Thiện Thanh phản ứng vì cố tình sửa lời bài hát “Hoa trinh nữ”.

Clip Đức Tuấn hát Hoa Trinh Nữ của cố nhạc sĩ Trần Thiện Thanh.

Theo đó, trên trang cá nhân, Mỹ Lan cho hay cô không đồng tình với cách nam ca sĩ sửa lời dù chỉ 2 chữ (Tôi chỉ là người lính xa nhà/Tôi chỉ là người khách phong trần), vì nghe xong đã làm thay đổi hoàn toàn ý nghĩa của bài hát.

Bà cũng cân nhắc việc yêu cầu phía Việt Nam gỡ bỏ bài hát này, cũng như thông báo cho bên YouTube biết chuyện liên quan đến tác quyền.

Chịch ca sĩ là ai?

Vợ cố nhạc sĩ Trần Thiện Thanh bức xúc đòi gỡ bài hát vì cho rằng Đức Tuấn tự ý sửa lời ca khúc.

Khi được hỏi về lùm xùm sửa lời bài hát, giọng ca “Thiên thai” giải thích: “Tôi khẳng định không có chuyện tôi tự ý sửa lời nhạc của ai cả. Tới giờ tôi vẫn còn giữ bản thu gốc của chính tác giả ‘Hoa trinh nữ’ là Trần Thiện Thanh để đối chiếu.

Chính ông ấy đã hát ‘Tôi chỉ là người khách phong trần’ trong bản thu gần như cuối cùng của mình. Về mặt pháp lý, tôi và êkip đã làm mọi thủ tục hợp pháp với các cơ quan thẩm quyền nên không có gì để lo lắng”.

Ngoài ra, khi được hỏi về mâu thuẫn với ca sĩ Mỹ Lan sau vụ lùm xùm trên, Đức Tuấn cho hay, ở thời điểm này anh chưa muốn phát ngôn gì vì tất cả đều là những thông tin không chính thức.

“Thời nay có rất nhiều thứ bị tam sao thất bản. Chị Mỹ Lan chưa từng gọi điện hay liên lạc trực tiếp với tôi về vụ việc lần này thì tôi không có gì để phản hồi. Những gì mọi người đồn đại đều bắt nguồn từ mạng xã hội, từ internet. Tôi nghĩ nguyên nhân là do mọi người đã quan trọng hoá vấn đề quá mức chứ không có gì to tát cả”, anh nói.

Được biết đến là một trong những giọng ca theo đuổi dòng nhạc bán cổ điển, nhưng mới đây, Đức Tuấn đã khiến nhiều người bất ngờ khi chuyển hướng hát nhạc Bolero trong album “Một ngày ta được yêu”.

Đáng nói, nam ca sĩ không hát Bolero theo phong cách cũ mà táo bạo “khai phá” nó theo kiểu mới, khiến các bài hát quen thuộc như “Hàn Mặc Tử”, “Hoa trinh nữ”, “Lâu đài tình ái”... được khoác lên chiếc áo mới theo âm hưởng nhạc Jazz, Soul, World Music.

Chịch ca sĩ là ai?

Ngoài lùm xùm với ca sĩ Mỹ Lan, Đức Tuấn cũng gây sốc không kém khi hát Bolero theo "kiểu Mỹ".

Ngay lập tức, Đức Tuấn đã nhận được rất nhiều phản ứng trái chiều từ khán giả. Không ít người tỏ ra bức xúc và cho rằng anh “phá nát” Bolero.

Khi được hỏi về điều này, nam ca sĩ bình thản cho hay: “Tôi đã lường trước được việc mình sẽ bị phản ứng từ những người thích Bolero kiểu cũ. Nói không ngoa, nhưng nửa đời người đi hát, tôi đã nhận đủ phản ứng kiểu như vậy rồi. Điển hình như khi hát nhạc Phạm Duy, Phạm Đình Chương, tôi được nhạc sĩ và giới chuyên môn khen, còn khán giả thì cứ kêu gọi phản đối”.

“Tôi xin lỗi nếu bản thu của mình không hợp tai với những khán giả thích nghe Bolero kiểu cũ, nếu được, tôi mong họ hãy tìm nnghe những bản nhạc cũ đã có trên thị trường. Khi tôi quyết định hát Bolero kiểu Mỹ, tôi đã định sẵn đối tượng khán giả mà mình hướng đến những người hiện đại, cởi mở và có tư duy âm nhạc không định kiến”, nam ca sĩ khẳng định.