Chính sách về tôn giáo của người Giéc man

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 56 SGK Lịch sử 10

Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm đó có tác động như thế nào đến quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 56 để trả lời.

* Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giec-man đã:

- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới của người Giec-man: Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Đông Gốt, Tây Gốt,...

- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn.

- Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân, phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.

* Tác động:

- Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

+ Lãnh chúa phong kiến bao gồm: các quý tộc vũ sĩ, quan lại, quý tộc tăng lữ.

+ Nông nô gồm: nô lệ và nông dân chuyển biến thành. Nông nô phụ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến.

⟹ Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu được hình thành.

Loigiaihay.com

Sau khi xâm chiếm Rô-ma, người Giéc-man đã thực hiện chính sách gì về chính trị?


A.

Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ.

B.

Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo.

C.

Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân.

D.

Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.

1/Sau khi xâm chiếm Roma người Giécman đã thực hiện chih sác gì về kinh tế

A. Phát triển nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc

B. Chiếm ruộng đất của chủ nô Roma rồi chia cho nhau

Giải thích

Những việc làm của người Giéc-man:
Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới.
Chiếm ru

ộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo, xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng của nông dân.

___________________________________________________________________

2/cơ sở nào để mỗi lãnh địa là 1 đơn vị chính trị độc lập

A.Mỗi lãnh địa có 1 lãnh chúa cai trị

B.Mỗi lãnh địa có quân đội, toà án, luật pháp, tiền tệ riêng

C.Mội lãnh địa là 1 vùng đất riêng biệt

Ko có đáp án nào cả

Giải thích

Trên cơ sở của nền kinh tế tự nhiên, đóng kín, mỗi lãnh địa cũng là một đơn vị chính trị độc lập.

Sau khi xâm chiếm Rô-ma, người Giéc-man đã thực hiện chính sách gì về chính trị?


A.

Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ.

B.

Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo.

C.

Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân.

D.

Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.

A.Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới.

B.Nắm quyền chi phối trong bộ máy nhà nước mới.

C.Tiến hành cải cách bộ máy nhà nước theo hướng dân chủ.

D.Người Giéc man vào nắm giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy Nhà nước.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:L i gi i: Những việc làm của người Giéc-man: Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới. Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau. Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo, xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng của nông dân.

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ Phong Kiến ở Tây Âu [từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV] - Lịch sử 10 - Đề số 3

Làm bài

  • Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của lãnh địa phong kiến?

  • Sau khi xâm chiếm Rô ma, người Giéc man đã thực hiện chính sách gì về chính trị?

  • Đánh giá nào sau đây về vai trò của thành thị trung đại ở Tây Âu là đúng?

  • Kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là nền kinh tế mang tính chất:

  • Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh nhất ở vương quốc Tây Âu nào?

  • Chế độ công xã nguyên thủy Tây Âu tan rã, bước vào quá trình phong kiến hóa khởi phát từ nước nào?

  • Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu được biểu hiện như thế nào?

  • Cơ sở kinh tế của Tây Âu thời phong kiến có điểm khác với châu Á thời phong kiến là:

  • Lãnh địa phong kiến là gì?

  • So với nô lệ, thân phận của nông nô dưới chế độ phong kiến Tây Âu

  • Cho cấu hình electron của Zn : [Ar] 3d10 4s2. Vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn là

  • Thế kỉ XIII, tôn giáo nào được truyền bá vào nước Lào?

  • Miền Tây Trung Quốc có mật độ dân số thấp chủ yếu do

  • Many people think that in some more years we will see the complete _______ of newspapers and magazines due to the Internet.

  • Dưới thời Lý – Trần, tôn giáo có vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến trong nhân dân là

  • Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây cà phê số 1 nước ta là nhờ

  • [THPT LƯƠNG THẾ VINH - HN - LẦN 1 - 2018] Hàm số y=x3−3x nghịch biến trên khoảng nào?

  • Với giá trị nào của

    thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt

  • The film _______ by the time we ________ to the cinema.

  • Điều kiện có nghiệm của phương trình

Video liên quan

Sau khi xâm chiếm Rô-ma, người Giéc-man đã thực hiện chính sách gì về chính trị?


A.

Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ.

B.

Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo.

C.

Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân.

D.

Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 56 SGK Lịch sử 10

Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm đó có tác động như thế nào đến quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 56 để trả lời.

* Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giec-man đã:

- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới của người Giec-man: Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Đông Gốt, Tây Gốt,...

- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn.

- Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân, phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.

* Tác động:

- Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

+ Lãnh chúa phong kiến bao gồm: các quý tộc vũ sĩ, quan lại, quý tộc tăng lữ.

+ Nông nô gồm: nô lệ và nông dân chuyển biến thành. Nông nô phụ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến.

⟹ Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu được hình thành.

Loigiaihay.com

Sau khi xâm chiếm Rô-ma, người Giéc-man đã thực hiện chính sách gì về tôn giáo?


A.

Ép buộc người dân Rô-ma theo các tôn giáo nguyên thuỷ.

B.

Tiếp tục đi theo các tôn giáo nguyên thuỷ.

C.

Truyền bá Kitô giáo vào Rô-ma.

D.

Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Kitô giáo.

Video liên quan

Chủ đề