Cơ cấu lãnh thổ kinh tế đang chuyển dịch rõ rệt theo hướng chủ đạo là

Việc làm Nông - Lâm - Ngư - Nghiệp

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển dịch từ trạng thái này sang trạng thái khác sao cho phù hợp với sự phân công lao động cũng như trình độ phát triển của các lực lượng sản xuất theo điều kiện về kinh tế - xã hội phù hợp với các giai đoạn phát triển của nền kinh thế trong thời kỳ nào đó. Thực chất có thể hiểu đơn giản rằng đây là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế lạc hậu, lỗi thời và không còn phù hợp với nền kinh tế, từ đó xây dựng cơ cấu kinh tế mới hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ hơn.

Cơ cấu lãnh thổ kinh tế đang chuyển dịch rõ rệt theo hướng chủ đạo là
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là gì?

Như vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa rất lớn trong việc tác động đến các mục tiêu để phát triển kinh tế, tạo việc làm, giảm bớt tình trạng đói nghèo trong xã hội. Từ đó đóng góp cho phát triển của nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa của các quốc gia. Và đây là vấn đề quan trọng mà bất cứ ai cũng quan tâm đến.

Cơ cấu công nghiệp được hiểu là một hệ thống phức hợp của các ngành, vùng, các thành phần,... có những tác động biện chứng với nhau theo không gian và thời gian, điều kiện kinh tế nhất định. Những yếu tố này được xác định về cả định lượng và định tính, cả số lượng và chất lượng cùng các phương thức hợp thành. Đây là hệ thống hoạt động dựa trên sự vận động liên tục của từng thành tố, sự thay đổi tương quan giữa các thành tố, từ đó dẫn đến các quan hệ được ràng buộc ở đó cũng sẽ thường xuyên thay đổi.

Từ khái niệm trên, có thể hiểu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong công nghiệp là sự thay đổi về cơ cấu công nghiệp trên nhiều khía cạnh khác nhau về các bộ phận cơ cấu ngành, vùng, thành phần, toàn bộ các mối quan hệ giữa chúng trên cả số lượng và chất lượng. Tất cả sự chuyển dịch này đều phải phù hợp với môi trường kinh tế và đảm bảo được sự phát triển của nền kinh tế ngày càng vững mạnh hơn nữa.

Việc làm Chăn nuôi - Thú y

2. Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu lãnh thổ kinh tế đang chuyển dịch rõ rệt theo hướng chủ đạo là
Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ngày càng làm thay đổi cơ cấu kinh tế, nhất là thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng những đảo lộn về cách mạng và phương thức sản xuất cũng dẫn đến sự sự thay đổi lớn về cơ cấu mà trước hết chính là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sự thay đổi mạnh mẽ của cơ cấu kinh tế cho thấy trình độ phát triển của sản xuất trên hai khía cạnh là lực lượng sản xuất và sự phát triển của phân công lao động xã hội. Điều này khẳng định các mối quan hệ kinh tế trên thị trường đang ngày càng được củng cố và phát triển mạnh mẽ. Từ đó có thể thấy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những yếu tố quan trọng phản ánh đầy đủ nhất về mức độ phát triển của nền kinh tế các quốc gia.

Bên cạnh đó, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn cho phép:

- Khai thác hiệu quả nhất những thế mạnh về tự nhiên và kinh tế - xã hội của các vùng.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giúp phát triển hợp lý, đồng đều giữa các ngành kinh tế với nhau, các thành phần kinh tế cũng như các vùng kinh tế.

- Cho phép khai thác, phát triển tổng hợp các sức mạnh của quốc gia, tạo đà phát triển nhanh và vững chắc cho nền kinh tế.

Và việc xác định một cơ cấu kinh tế một cách hợp lý cũng như thúc đẩy cơ cấu kinh tế là vấn đề có ý nghĩa chiến lược vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia.

Việc làm Xây dựng

3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu Việt Nam trong những năm gần đây

3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

Cơ cấu lãnh thổ kinh tế đang chuyển dịch rõ rệt theo hướng chủ đạo là
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

Thực trạng về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành tại Việt Nam trong những năm gần đây được đánh giá là có sự thay đổi rõ rệt. Điều đó thể hiện ở sự giảm tỷ trọng ở khu vực I và tăng tỷ trọng ở các khu vực II, III. Cụ thể là ở khu vực I, tỷ trọng về ngành trồng trọt, chăn nuôi giảm, còn ngành thủy sản thì tăng lên. Ở khu vực II, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng lên mạnh mẽ, còn công nghiệp khai thác thì có xu hướng giảm nhẹ. Khu vực III, các lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị có xu hướng tăng nhanh.

Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên là do nhà nước có chủ trương, chính sách thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước toàn diện trên mọi khía cạnh. Ngoài ra, nhà nước cũng áp dụng đường lối đổi mới về khoa học – công nghệ, nhất là từ tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ thế giới đã góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách nhanh chóng.

3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng

Cơ cấu kinh tế theo vùng tại Việt Nam có sự thay đổi trong những năm gần đây. Thành phần kinh tế nhà nước có tỷ trọng giảm, tuy nhiên vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Ngược lại thì thành phần kinh tế tư nhân lại có tỷ trọng ngày càng tăng mạnh. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư từ nước ngoài cũng tăng lên nhanh chóng kể từ khi nước ta gia nhập vào WTO.

Nguyên nhân của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng là do:

- Các chính sách, chủ trương về việc mở cửa, hội nhập với nền kinh tế của thế giới.

- Do những chủ trương, đường lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của nhà nước dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Bên cạnh đó, nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn do áp dụng cơ chế của thị trường.

3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ

Việt Nam hiện nay hình thành và hoạt động trên 3 vùng kinh tế trọng điểm là: vùng kinh tế trọng điểm phía miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế của 3 vùng lãnh thổ cũng có sự chuyển dịch đáng kể. Cụ thể là nền nông nghiệp hình thành các vùng chuyên canh về cây nông nghiệp và thực phẩm. Còn công nghiệp cũng hình thành nên các khu công nghiệp và chế xuất lớn ở nhiều nơi. Riêng về ngành dịch vụ thì hình thành rất nhiều những trung tâm thương mại với mạng lưới rộng khắp trên cả nước. Và đặc biệt nhất là tỷ trọng của ngành công nghiệp, dịch vụ tăng lên mạnh mẽ, khẳng định sự bắt kịp xu hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì ngành nông nghiệp lại có sự giảm nhẹ.

Cơ cấu lãnh thổ kinh tế đang chuyển dịch rõ rệt theo hướng chủ đạo là
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên diễn ra do chủ yếu là điều kiện tự nhiên của các vùng lãnh thổ khác nhau. Ngoài ra thì còn do sự đầu tư của nhà nước cũng như các doanh nghiệp nước ngoài vào từng vùng lãnh thổ, tạo điều kiện cho sự phát triển của từng vùng cũng không giống nhau.

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường cùng xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở mỗi quốc gia là điều tất yếu. Hy vọng những chia sẻ trên đây của timviec365.vn sẽ cung cấp thông tin hữu ích nhất để các bạn có thể nắm và hiểu rõ chuyển dịch cơ cấu kinh tế là gì cũng như tình hình kinh tế tại Việt Nam trong những năm gần đây nhé!

Hướng dẫn: SGK/85, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cơ cấu kinh tế là thuộc tính của hệ thống kinh tế, nó phản ánh tính chất và trình độ phát triển của hệ thống kinh tế. Sự thay đổi cả về số lượng và chất lượng của Cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu kinh tế ngành của một quốc gia, địa phương nếu hợp lý sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững và ngược lại. Vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế là gì?

Cơ cấu kinh tế là gì?

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành nghề, bộ phận kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau tạo thành một hệ thống hình thành nên nền kinh tế của một quốc gia, dựa trên mục tiêu và định hướng của khu vực, quốc gia đó. Cơ cấu kinh tế bao gồm: Có nhiều loại cơ cấu kinh tế như: Cơ cấu khu vực kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu theo thành phần kinh tế,  cơ cấu thương mại quốc tế, cơ cấu theo khu vực thể chế,..

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự phát triển không đều giữa các ngành. Là sự chuyển dịch sao cho phù hợp với năng lực, trình độ của lao động trong điều kiện kinh tế-xã hội ứng với từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước. Dễ hiểu hơn là ngành nào có tốc độ phát triển mạnh hơn thì sẽ tăng tỉ trọng của ngành đó, ngành nào có tốc độ phát triển thấp hơn thì điều chỉnh giảm tỉ trọng của ngành đó cho phù hợp tổng thể chung của nền kinh tế.

Nền kinh tế ngày càng phát triển thì sự phân hóa ngành ngày càng tăng, đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Trong giai đoạn chuyển mình thì sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng rõ cho thấy sự phát triển của năng lực sản xuất và phân công lao động xã hội.

Các loại chuyển dịch cơ cấu kinh tế

– Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: Là sự vận động chuyển dịch vị trí, tỷ trọng của các ngành kinh tế và mối quan hệ tương hỗ giữa chúng để phù hợp với năng lực sản xuất và phân công lao động xã hội.

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành tại Việt Nam những năm gần đây được đánh giá có sự thay đổi rõ rệt. Điều đó được thể hiện ở sự sụt giảm tỷ trọng các ngành nông – lâm –ngư nghiệp, tăng tỷ trọng ở các ngành công nghiệp và dịch vụ.

– Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng: Là sự chuyển dịch tỷ trọng các ngành kinh tế xét theo từng vùng. Để có thể khai thác tối đa nguồn lực của từng địa phương, cần có những chính sách phân bổ riêng cho từng khu vực dựa trên điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội.

Thành phần kinh tế nhà nước có tỷ trọng suy giảm, tuy nhiên vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Ngược lại, thành phần kinh tế tư nhân lại có tỷ trọng ngày càng tăng mạnh. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cũng tăng lên nhanh chóng kể từ khi nước ta gia nhập WTO.

– Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ: Là sự chuyển dịch các ngành kinh tế trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia. Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh, vùng trọng điểm kinh tế phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế và nguồn lực của mỗi quốc gia.

Việt Nam hiện hình thành và hoạt động trên 3 vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Những năm gần đây, cơ cấu kinh tế của 3 vùng lãnh thổ cũng có sự chuyển dịch đáng kể.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Các nhân tố làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế được chia thành 3 nhóm:

Nhóm 1, các nhân tố địa lý – tự nhiên như: Khí hậu, đất đai, tài nguyên khoáng sản, nguồn nước, nguồn năng lượng. Đây là nguồn tư liệu sản xuất và tiêu dùng có ảnh hưởng rõ rệt đến sự hình thành cơ cấu kinh tế. Trong đó, Việt Nam là quốc gia có vị trí địa lý chính trị – kinh tế đặc biệt với nhiều tiềm năng phát triển du lịch, thích hợp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Nhóm 2, nhân tố kinh tế – xã hội bên trong đất nước như: Quan hệ sản xuất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, cung – cầu thị trường, trình độ phát triển của nền kinh tế. Hiện nay, Việt Nam đang được các quốc gia trên thế giới đánh giá có nguồn nhân lực tốt, thích hợp.

Nhóm 3, nhân tố bên ngoài đất nước như: Quan hệ kinh tế đối ngoại và phân công lao động quốc tế. Với những thế mạnh của Việt Nam, các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia và các tổ chức quốc tế lựa chọn đưa vào danh sách đối tác quan trọng khi cân nhắc các quyết định đầu tư.

Trên đây là nội dung bài viết chuyển dịch cơ cấu kinh tế là gì? Cảm ơn Quý khách hàng đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi.