Cuốn sách cuối cùng của Darwin viết về loài vật nào

Chính nhờ những nỗ lực không biết mệt mỏi của Charles Darwin, thuyết tiến hóa đã dần được định hình và được giới khoa học dần dần đón nhận.

24/11/1859 - Charles Darwin xuất bản cuốn sách "Nguồn gốc của muôn loài", mở đường cho Thuyết tiến hóa

Charles Robert Darwin (12/2/1809 – 19/4/1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh. Ông là người đã phát hiện và chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên. Nếu như sự tiến hóa được cộng đồng các nhà khoa học và công chúng chấp nhận ở thời đại Darwin, thì lý thuyết chọn lọc của ông trong những năm 1930 được xem như lời giải thích chính yếu cho quá trình này, và ngày nay đã trở thành nền tảng cho lý thuyết tiến hóa hiện đại. Khám phá của Darwin là lý thuyết thống nhất cho các ngành khoa học sinh vật vì có thể đưa ra lời giải thích duy lý cho sự đa dạng loài.

Cuốn sách Nguồn gốc muôn loài (On the Origin of Species) được xuất bản vào ngày 24/11/1859 của ông nói rằng tiến hóa qua các thế hệ là do biến dị và điều này cung cấp lời giải thích khoa học cho sự đa dạng trong tự nhiên. Đây được coi là một trong các ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa. Tên đầy đủ của cuốn sách là Về nguồn gốc các loài thông qua chọn lọc tự nhiên, hay việc gìn giữ các chủng đặc ân thông qua cuộc đấu tranh sinh tồn. Cuốn sách giới thiệu giả thuyết cho rằng dân số các loài tiến hóa qua các thế hệ thông qua một quá trình chọn lọc tự nhiên. Điều này gây tranh cãi vì nó mâu thuẫn với các niềm tin tôn giáo lúc đó đặt bên dưới các giả thuyết về sinh vật học.

Cuốn sách của Darwin là những gì tinh túy nhất mà ông đã tích lũy trước đó trong chuyến đi trên tàu Beagle thuộc Hải quân Hoàng gia Anh với tư cách là một nhà tự nhiên học thực hiện một chuyến khảo sát kỹ càng khu vực Nam bán cầu vào thập niên 1830 và được mở rộng ra thông qua các cuộc điều tra và thí nghiệm kể từ khi ông quay về. Trong tất cả những nơi Darwin đã từng đặt chân đến thì quần đảo Galapagos đã để lại ấn tượng mạnh mẽ nhất, ông nhận thấy rất nhiều sinh vật lạ bản thân chưa nhìn thấy bao giờ. Trong quá trình quay trở về nước Anh, Darwin đã ghi trong sổ tay như sau: “Những thứ khiến tôi ngạc nhiên đầu tiên là các hóa thạch của động vật có vẩy như loài armadillo hiện có (còn gọi là thú ăn kiến). Ngoài ra, những động vật ngày càng tỏ ra khác biệt khi di chuyển về phía Nam. Cuối cùng, các sinh vật có sự khác biệt không hề nhỏ tính trong phạm vi quần đảo Galapagos dù cho xét theo niên đại địa chất thì đây là những hòn đảo khá trẻ”. Charles Darwin đã không nhận thức được ngay ý nghĩa từ sự thay đổi hình thức bên ngoài của các sinh vật nên ông đã ghi chép tất cả nhận xét để sau này nghiên cứu khi trở về nước Anh. Thực tê, ông vốn là người không chấp nhận những gì trong Kinh thánh đề cập tới, theo đó mọi chủng loại đã được tạo nên cùng một lúc và không thay đổi qua thời gian.

Bản phác thảo đầu tiên gồm 35 trang viết vào năm 1842, qua năm 1844 đã được nới rộng thành 230 trang. Câu hỏi chủ đạo của cuốn sách trong đầu Darwin là làm sao cắt nghĩa sự sống hữu cơ đã bắt đầu phát triển kể từ thời khởi đầu của Trái Đất, cắt nghĩa sự xuất hiện và biến đi của các loài vật. Tại sao các loài vật đã sinh ra, bị thay đổi qua thời gian, phân chia thành các ngành khác nhau và thường khi biến mất hoàn toàn? Trong hơn 20 năm liên tiếp, Charles Darwin đã biên soạn cuốn sách “Nguồn gốc của muôn loài”. Ông cố gắng cụ thể hóa các lý thuyết của mình bằng cách đọc vô số tài liệu: tạp chí, sách du lịch, sách thể thao, sách dạy trồng hoa, sách dạy nuôi súc vật và sách lịch sử tự nhiên. Darwin còn nói chuyện với nhiều nhà gây giống cây và thú vật, thậm chí đã gửi câu hỏi tới những người hiểu biết. Bên cạnh đó, ông cũng đã dùng các dữ kiện thu lượm được trong cuộc hành trình trên tàu Beagle để giải đáp nhiều bài toán liên quan tới thực vật học, động vật học, địa chất học, cổ sinh vật học...

Chính nhờ những nỗ lực không biết mệt mỏi của Charles Darwin, thuyết tiến hóa đã dần được định hình và được giới khoa học dần dần đón nhận. Mặc dù vậy, lúc đầu bản thân Darwin và học thuyết của mình bị phản bác dữ dội từ phía Giáo hội và những nhà khoa học bảo thủ. Để tôn vinh công lao của ông với khoa học, sau khi Darwin qua đời thì tro cốt của ông được đặt cạnh vị trí của nhà khoa học Isaac Newton bên trong Tu viện Westminster, London.

Theo genk.vn

Charles Darwin đã viết 25 cuốn sách đã xuất bản trong suốt cuộc đời của mình. Ông viết cuốn sách cuối cùng của mình vào năm 1881, có tựa đề "Sự hình thành của nấm mốc thực vật, thông qua hành động của giun, với những quan sát về thói quen của chúng." Charles Darwin qua đời vào ngày 19 tháng 4 năm sau và được chôn cất tại Tu viện Westminster.

Ban đầu, Darwin học y khoa tại Đại học Edinburgh. Năm 1831, kế hoạch của ông thay đổi khi ông bắt tay vào một chuyến thám hiểm khoa học kéo dài 5 năm trên con tàu HMS Beagle. Chuyến đi cuối cùng đã hạ cánh Darwin đến Quần đảo Galapagos. Trong quá trình khám phá các hòn đảo, Darwin nhận thấy rằng mỗi hòn đảo đều chứa những con chim sẻ hơi khác so với những hòn đảo lân cận. Khi trở lại Anh vào năm 1836, sự tò mò của Darwin về những quan sát của ông đã khơi dậy sự quan tâm của ông đối với quá trình chọn lọc và tiến hóa tự nhiên. Darwin đã dành 20 năm để nghiên cứu lý thuyết của mình và xuất bản cuốn "Về nguồn gốc của các loài bằng các phương pháp chọn lọc tự nhiên" vào năm 1859.

Cuốn Sách Cuối Cùng Của Darwin có phải là thông tin bạn đang quan tâm tìm hiểu? Website hayvuisong.com sẽ tổng hợp cho bạn những thông tin mới nhất chính xác nhất về Cuốn Sách Cuối Cùng Của Darwin trong bài viết này nhé!

Video: Chuyện Về Nhiều Năm Trước – Tofu ft. Tuyết [Official Audio]

Xem thông tin trong video bên dưới

Bạn đang xem video Chuyện Về Nhiều Năm Trước – Tofu ft. Tuyết [Official Audio] được cập nhật từ kênh Taynguyensound Official từ ngày 2017-10-10 với mô tả như dưới đây.

Chuyện về nhiều năm trước Soundcloud: //soundcloud.com/tinhavan/chuyenvenhieunamtruoc – Composed by Tofu, Tuyết – Beat maker by Gianbeat

– PCstudiorecords / Rarmonizerecords

follow Tofu: /facebook: //www.facebook.com/tofutns

/soundcloud: //soundcloud.com/tinhavan

follow Tuyết:
/facebook: //www.facebook.com/profile.php?id=100006482070433

follow TaynguyenSound: /facebook: //www.facebook.com/taynguyensoundofficial

/Group: //www.facebook.com/groups/1661076137547382/

Lyrics: Tofu Chuyện ngày về của 1 tình yêu, hôm qua làm bạn với sách bút, tỉnh giấc lại giữa đời thường, đang đối đầu muôn màu thách thức. Áo trắng em giờ thêu hoa, còn áo ta khâu vài đường ngang dọc, khi cuộc sống vốn không tóm tắt như cuốn sách mà em đang đọc… Lần cuối tan học, em về nhà, còn ta bước ra đời với những mơ ước quá xa vời. Đôi khi anh viết vài câu em chả đọc, nhưng đằng sau những con chữ, em biết không là có những lúc cảm xúc cũng đâu thể nào diễn đạt được bằng ngôn ngữ? Rồi cứ thế đôi ta lại im thôi cho qua lặng lẽ, thời giờ vẫn sẽ chậm trôi. Có nhiều thứ hiểu ra cặn kẽ, thì chỉ thêm bớt vài cái bậm môi, khi em bây giờ nhiều bận tâm mới, những năm tới đầy những tăm tối chỉ anh bận lòng. Hôm ấy đưa em về nhà, rồi chờ đến khi em vào tận phòng mà vẫy chào anh qua ô cửa kính, mới quay đi là chuyện năm nào để rồi , giữ kín. Tới đây khi mọi thứ dâng trào kí ức ùa về, mùa hè chuyển mình thu đến, đồng thời hoa phượng khép 1 vòng đời, anh viết 1 vài dòng rồi xóa… Tuyết Môi em vương chút son nhẹ nhàng, tóc ngang vai gầy, đã thôi mộng mơ, xin anh quên con phố hoa sữa bay. Lòng ngập ngừng lời thương anh mang…Hãy quên em như mây trời thu. Chiều nay vô tình, làm rơi hạt mưa ướt vai Tofu Nếu có thể xin đừng nhớ nhau khi từng đó đau, ta lại gọi điệp trùng nhớ ơi xin đừng cố kéo dài thêm nỗi buồn tuyệt cùng ta không chung 1 thành phố. Thêm 1 lần nhớ mỗi khi mà anh về đó chỉ để nghe gió đung đưa tán lá lao xao trước cổng nhà ai… Vốn dĩ thời gian mà em mọi thứ sẽ đổi thay thật nhiều , nhưng đâu phải cứ muốn là quên? Sau ánh nến ngày em tròn tuổi trăng rằm, anh đâu biết vòng quay cuộc sống lại đưa anh đi qua bao thăng trầm. Vì a chỉ là con suối rừng, đại dương là nơi cuối cùng em là biển cả đó ,nhưng anh không hề biết được rằng biển khơi là 1 người tình bảo tố… Chả hiểu anh đang làm gì, con tim anh nhiều lần đã cố sẽ thôi thầm thì gọi tên những thứ từ lâu cất giữ, anh nhớ mình đã từng yêu tới mức có những khoảnh khắc đi vào bất tử dù nó thực sự ngắn ngủi… Phải không? Em? Tuyết Mưa tan đi cho trời thêm xanh ngát, mang hôm qua bao ngày bâng khuâng tan theo nước trôi nhanh… Có ngôi sao cuối trời đang rơi, về đâu đó phía bên đồi?

Phố nghiêng hôm nay nhớ câu hát…

Bài viết liên quan:  Anh Dep Cuoc Song Thuong Ngay

Happybirthday2me
10/10/2017 – Tây Nguyên

Một số thông tin dưới đây về Cuốn Sách Cuối Cùng Của Darwin:

Charles Robert Darwin (12 tháng 2 năm 1809 – 19 tháng 4 năm 1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh. Ông là người đã phát hiện và chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung[3] qua quá trình chọn lọc tự nhiên. Nếu như sự tiến hóa được cộng đồng các nhà khoa học và công chúng chấp nhận ở thời đại Darwin, thì lý thuyết chọn lọc của ông trong những năm 1930 được xem như lời giải thích chính yếu cho quá trình này, và ngày nay đã trở thành nền tảng cho lý thuyết tiến hóa hiện đại. Khám phá của Darwin là lý thuyết thống nhất cho các ngành khoa học sinh vật vì có thể đưa ra lời giải thích duy lý cho sự đa dạng loài.[4]

Trong thời gian học ở Đại học Edingburgh, Darwin bỏ bê việc học y khoa để tìm hiểu những loài động vật biển có xương sống. Sau đó ông học ở Đại học Cambridge, ở đây người ta khuyến khích đam mê nghiên cứu khoa học[5]. Trong suốt chuyến hành trình năm năm sau đó ông có những quan sát và lý thuyết ủng hộ cho ý tưởng thống nhất sinh học của Charles Lyell. Ông cũng trở thành tác giả nổi tiếng sau khi xuất bản nhật ký về chuyến hải hành. Tự vấn về sự phân bố của các loài hoang dã và các hóa thạch theo phân vùng địa lý, Darwin đã tìm hiểu về sự biến đổi hình thái của các loài và phát triển lý thuyết chọn lọc tự nhiên vào năm 1838. Ông hoàn thành lý thuyết vào năm 1858. Khi đó Alfred Russel Wallace gởi đến ông bài luận cũng về ý tưởng như vậy. Sau đó cả hai cùng hợp tác để xuất bản lý thuyết này.[6]

Cuốn sách Nguồn gốc muôn loài (On the Origin of Species, 1859) của ông nói rằng tiến hóa qua các thế hệ là do biến dị và điều này cung cấp lời giải thích khoa học cho sự đa dạng trong tự nhiên[7][8]. Ông kiểm định sự tiến hóa của loài người và chọn lọc giới tính trong các cuốn Dòng dõi của Con người (The Descent of Man), Quá trình Chọn lọc Liên quan đến Giới tính (Selection in Relation to Sex), sau đó là Biểu lộ Cảm xúc ở Con người và Loài vật (The Expression of Emotions in Man and Animals). Những ng…

Chi tiết thông tin cho Charles Darwin – Wikipedia tiếng Việt…

Nguồn gốc các loài – Wikipedia tiếng Việt

Nguồn gốc các loài (tiếng Anh: On the Origin of Species) của Charles Darwin (xuất bản năm 1859) có thể được coi là một trong các ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa.[3] Tên đầy đủ của cuốn sách là Về nguồn gốc các loài thông qua chọn lọc tự nhiên, hay việc gìn giữ các chủng ưu thế thông qua cuộc đấu tranh sinh tồn. Cuốn sách giới thiệu giả thuyết cho rằng quần thể các loài tiến hóa qua các thế hệ thông qua một quá trình chọn lọc tự nhiên. Điều này gây tranh cãi vì nó mâu thuẫn với các niềm tin tôn giáo lúc đó đặt bên dưới các giả thuyết về sinh vật học. Quyển sách của Darwin đã là tột đỉnh của bằng chứng mà ông đã tích lũy trước đó trong chuyến đi của Beagle vào thập niên 1830 và được mở rộng ra thông qua các cuộc điều tra và thí nghiệm kể từ khi ông quay về.[4]

Những ý tưởng tiến hóa khác nhau đã được đề xuất để giải thích những phát hiện mới trong sinh học. Vẫn có sự ủng hộ cho các ý tưởng này bên cạnh sự phản đối từ các nhà giải phẫu học ​​và công chúng, nhưng trong nửa đầu của thế kỷ 19, cơ sở khoa học Anh đã gắn liền với Giáo hội Anh Quốc, khi đó, khoa học là một phần của thuyết phiếm thần (thần học tự nhiên). Những ý tưởng về việc các loài có thể biến đổi đã gây tranh cãi vì chúng mâu thuẫn với niềm tin rằng các loài là bất biến trong một hệ thống đã được thiết kế và con người là độc nhất, không hề liên quan đến các loài động vật khác. Những hàm ý chính trị và thần học đã được tranh luận mạnh mẽ, nhưng quan điểm các loài có thể biến đổi đã không được chấp nhận bởi giới khoa học chính cống.

Cuốn sách được viết cho độc giả không chuyên và thu hút sự quan tâm rộng rãi khi xuất bản. Darwin là một nhà khoa học nổi tiếng, những phát hiện của ông đã được xem xét nghiêm túc và bằng chứng ông đưa ra đã đưa đến các cuộc thảo luận khoa học, triết học và tôn giáo. Cuộc tranh luận về cuốn sách đã góp phần vào chiến dịch của T. H. Huxley và các thành viên khác của Hội X để thế tục hóa khoa học (tức là tập trung vào khoa học hơn là…

Chi tiết thông tin cho Nguồn gốc các loài – Wikipedia tiếng Việt…

24/11/1859 – Charles Darwin xuất bản cuốn sách “Nguồn gốc của muôn loài”, mở đường cho Thuyết tiến hóa

Charles Robert Darwin (12/2/1809 – 19/4/1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh. Ông là người đã phát hiện và chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên. Nếu như sự tiến hóa được cộng đồng các nhà khoa học và công chúng chấp nhận ở thời đại Darwin, thì lý thuyết chọn lọc của ông trong những năm 1930 được xem như lời giải thích chính yếu cho quá trình này, và ngày nay đã trở thành nền tảng cho lý thuyết tiến hóa hiện đại. Khám phá của Darwin là lý thuyết thống nhất cho các ngành khoa học sinh vật vì có thể đưa ra lời giải thích duy lý cho sự đa dạng loài.

Cuốn sách Nguồn gốc muôn loài (On the Origin of Species) được xuất bản vào ngày 24/11/1859 của ông nói rằng tiến hóa qua các thế hệ là do biến dị và điều này cung cấp lời giải thích khoa học cho sự đa dạng trong tự nhiên. Đây được coi là một trong các ấn phẩm khoa học tiêu biểu và là tác phẩm nòng cốt của ngành sinh học tiến hóa. Tên đầy đủ của cuốn sách là Về nguồn gốc các loài thông qua chọn lọc tự nhiên, hay việc gìn giữ các chủng đặc ân thông qua cuộc đấu tranh sinh tồn. Cuốn sách giới thiệu giả thuyết cho rằng dân số các loài tiến hóa qua các thế hệ thông qua một quá trình chọn lọc tự nhiên. Điều này gây tranh cãi vì nó mâu thuẫn với các niềm tin tôn giáo lúc đó đặt bên dưới các giả thuyết về sinh vật học.

Cuốn sách của Darwin là những gì tinh túy nhất mà ông đã tích lũy trước đó trong chuyến đi trên tàu Beagle thuộc Hải quân Hoàng gia…

Chi tiết thông tin cho 24/11/1859 – Charles Darwin xuất bản cuốn sách “Nguồn gốc của muôn loài”, mở đường cho Thuyết tiến hóa…

Bốn bài học về tư duy đổi mới từ Charles Darwin

Đam mê khám phá, nghiên cứu, cách xử lý vấn đề phức tạp, nhận ra sai lầm được cho là giúp Charles Darwin tạo nên những nghiên cứu thành công.

Charles Darwin, nhà nghiên cứu sinh học người Anh, là một trong những nhà khoa học có ảnh hưởng nhất mọi thời đại với thuyết tiến hóa nổi tiếng. Ngoài y học, những giải thuật dựa trên công trình của Darwin cũng được áp dụng trong mọi lĩnh vực, từ hậu cần đến kỹ thuật, và được cho là đóng góp lớn trong nghiên cứu trí tuệ nhân tạo.

Hơn 150 năm sau khi Darwin lần đầu xuất bản cuốn “Nguồn gốc các loài”, thuyết tiến hóa của ông vẫn là một trong những công cụ khoa học cần thiết và phổ biến nhất. Tuy nhiên, giá trị không chỉ nằm ở công trình nghiên cứu, mà quá trình tư duy đổi mới của ông cũng để lại nhiều bài học đáng giá.

Theo Greg Satell, cố vấn sáng tạo và là tác giả những cuốn sách về tư duy, bài học đầu tiên từ Darwin là giá trị của sự khám phá. Ngày nay, khi nghĩ đến đổi mới, hầu hết mọi người thường quan tâm đến khả năng thích ứng và tinh thần khởi nghiệp.

“Những người trẻ tuổi tham vọng thường tham gia một công ty khởi nghiệp và lặp lại quy trình đối với một sản phẩm đã thành công. Mục tiêu là rút ra những bài học từ thất bại nhanh chóng và ít tổn thất đó, rồi bắt tay vào một mô hình kinh doanh thành công trong khi vẫn còn vốn. Nếu không hiệu quả, họ lại tham gia một dự án khởi nghiệp khác và thử lại”, Satell lập luận.

Trong khi đó, Darwin đi theo con đường rất khác. Là một sinh viên bình thường, nhưng với niềm đam mê địa chất và sinh học, Darwin đã đăng ký tham gia hành trình kéo dài 5 năm trên con tàu HMS Beagle để khám phá Nam Mỹ và Thái Bình Dương vào năm 1831, với tư cách nhà tự nhiên học. Chính giai đoạn này đã mang lại cho ông những quan sát dẫn đến công trình đột phá.

Nhà khoa học người Anh Charles Darwin. Ảnh: Bảo tàng Nhiếp ảnh Quốc tế tại New York.

Những khám phá đầu tiên của Darwin liên quan đến địa chất. Ông tìm thấy hàng loạt vỏ sò trên đỉnh núi, giúp chứng minh lý thuyết rằng thế giới không phải lúc nào cũng như hiện tạ…

Chi tiết thông tin cho Bốn bài học về tư duy đổi mới từ Charles Darwin…

Charles Darwin – “Ông cố nội” thuyết Tiến hóa nổi tiếng

Charles Darwin (phát âm là Đác-uyn), tên đầy đủ là Charles Robert Darwin là một nhà tự nhiên học người Anh, sinh ngày 12 tháng 2 năm 1809, mất ngày 19 tháng 4 năm 1882. Ông là người sáng tạo nên Thuyết Tiến hóa, cho rằng người và vượn có cùng nguồn gốc vốn gây xôn xao xã hội Victorian thời bấy giờ. Là một người theo thuyết bất khả tri, những quan điểm của ông về tôn giáo, xã hội, khoa học và tầng lớp đã trở thành chủ đề luận bàn vô cùng màu mỡ cho những học giả phương Tây cận đại, sau này được coi là những mệnh đề đầu tiên bắt nguồn những đổi thay trong xã hội Anh quốc. 

Thuyết Tiến hóa đã được Darwin thai nghén trong suốt chuyến viễn chinh trên con tàu HMS Beagle, nhưng tới tận 20 năm sau ông mới xuất bản rộng rãi tới công chúng dưới cái tên “Nguồn gốc Muôn loài” (tên gốc: On the Origin of Species”), tác phẩm đã góp phần ảnh hưởng sâu đậm tới xã hội và tư tưởng phương Tây.

2. Thuở thiếu thời của Darwin

2.1. Thời niên thiếu của Darwin

Là con trai thứ hai của bác sĩ nổi tiếng thời đó Robert Waring Darwin, cháu nội của Erasmus Darwin – một dược sĩ theo tư tưởng Tự do trước thời kỳ Cách mạng Pháp, có thể nói Darwin đã có sẵn trong mình dòng máu của một nhà khoa học thám hiểm. Tuy vậy, hồi còn học tiểu học, Darwin rất nghịch ngợm và chểnh mảng những môn như Văn học và Hóa học. Thời đó, các môn về sinh học được coi là cấm kỵ trong hệ thống trường Công ở Anh, nhưng nhờ những quan sát từ người cha trên những bệnh nhân của mình mà ông có được những nhận thức đầu đời về giải phẫu và tâm sinh lý con người.

Khi ông lên 16 tuổi, cha ông quyết định gửi ông vào một trường dược ở đại học Edinburgh. Có thể nói đây là nơi gây dựng nên những kiến thức nền cơ bản và những trải nghiệm đầu đời về sinh học cho ông. Tuy nhiên, hai năm đầu ở Đại học ông chỉ được tiếp cận với nguồn kiến thức ít ỏi liên quan tới sự bào mòn của các loại đá nguyên thủy hay cách phân loại thực vật theo sách….

Chi tiết thông tin cho Charles Darwin – “Ông cố nội” thuyết Tiến hóa nổi tiếng…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề Cuốn Sách Cuối Cùng Của Darwin

taynguyensound, tay nguyen sau lang, taynguyensound2017, rap, hip hop, rap hay nhat, chuyen ve nhieu nam truoc tofu tuyet, chuyen ve nhieu nam truoc tofu, chuyen ve nhieu nam truoc tuyet, chuyen ve nhieu, nam truoc, chuyen ve, tofu, tuyet

Ngoài xem những thông tin về chủ đề Cuốn Sách Cuối Cùng Của Darwin này. Bạn có thể xem thêm nhiều chủ đề liên quan khác như Nghệ thuật sống

Vậy là chúng tôi đã cập nhật những thông tin mới nhất nhất, được đánh giá cao nhất về Cuốn Sách Cuối Cùng Của Darwin trong thời gian qua, hy vọng những thông tin này hữu ích cho bạn.

Cảm ơn bạn đã ghé thăm. Bạn có thể vào mục Sống tốt hơn để tham khảo kinh nghiệm sống khác.

Video liên quan

Chủ đề