Đánh giá hậu dự an

Mưa lớn bất thường từng gây ngập lụt khu phố cổ Hà Nội

Cụ thể, tại Quyết định số 148/QĐ-TTg ban hành Hệ thống giám sát đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia, Chính phủ đặt ra yêu cầu về việc thiết lập và vận hành hệ thống này. Hệ thống sẽ cung cấp cơ sở cho việc quản lý, điều phối và nâng cao hiệu quả thực hiện các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu và công tác quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu.

Bộ TN-MT cho biết nội dung giám sát, đánh giá về công tác quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu sẽ chú ý đến hoàn thiện thể chế, chính sách; xây dựng và ban hành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án; xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy định, hướng dẫn kỹ thuật; xây dựng báo cáo về thích ứng với biến đổi khí hậu…

Bên cạnh đó, sẽ chú ý đến việc tăng cường khả năng chống chịu, năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu trong các lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; môi trường và đa dạng sinh học; tài nguyên nước; giao thông vận tải; xây dựng, đô thị; công nghiệp, thương mại và dịch vụ; y tế và sức khỏe cộng đồng; lao động, xã hội; văn hóa, thể thao, du lịch.

Nội dung giám sát, đánh giá về giảm nhẹ rủi ro thiên tai, giảm thiểu thiệt hại do biến đổi khí hậu gồm: quan trắc khí tượng thủy văn; giám sát biến đổi khí hậu, nước biển dâng và xâm nhập mặn; quản lý rủi ro thiên tai...

Cơ sở dữ liệu giám sát, đánh giá được xây dựng và vận hành trực tuyến, bảo đảm an toàn thông tin, bao gồm: thông tin về tiến độ, kết quả thực hiện các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu; báo cáo giám sát, đánh giá của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh; các thông tin khác có liên quan; phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu.

Với vai trò là cơ quan đầu mối của hệ thống, Bộ TN-MT có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu trong phạm vi quản lý; xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về giám sát, đánh giá các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu đảm bảo cung cấp, chia sẻ thông tin cập nhật về tiến độ, kết quả thực hiện các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu;...

Các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức giám sát, đánh giá các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu thuộc phạm vi quản lý; cập nhật thông tin về tiến độ, kết quả thực hiện các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu vào cơ sở dữ liệu của hệ thống giám sát, đánh giá; báo cáo tổng hợp kết quả giám sát, đánh giá trước 25.12 hằng năm.

Tin liên quan

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI------------------------------ĐẶNG QUANG TRỌNGĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘIHẬU DỰ ÁN CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐẮK ĐOALUẬN VĂN THẠC SĨCHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANHHà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI------------------------------ĐẶNG QUANG TRỌNGĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘIHẬU DỰ ÁN CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐẮK ĐOAChun ngành : Quản trị kinh doanhMã số học viên: CB140862LUẬN VĂN THẠC SĨCHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANHNGƢỜI HƢỚNG DẪNTS. NGÔ TRẦN ÁNHHà Nội – Năm 2017 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoanNhững nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn củaTS. Ngô Trần Ánh. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn nguồngốc rõ. Các nội dung nghiên cứu, đánh giá trong đề tài này là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất cứ cơng trình nào.Xin trân trọng cảm ơn!Hà Nội, ngàytháng 11 năm 2017Ngƣời thực hiệnĐặng Quang TrọngI LỜI CẢM ƠNTrong thời gian thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội hậu dự áncơng trình thủy điện Đắk Đoa”, tác giả đã tích lũy được một số kinh nghiệm bổ ích,ứng dụng các kiến thức đã học ở trường vào thực tế. Để hoàn thành được đề tài này tácgiả đã được sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo Viện Kinh tế và Quảnlý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Ngô Trần Ánh, cùng các thầy cô giáo trongviện Kinh tế và Quản lý đã tận tâm giúp đỡ trong suốt quá trình học tập cũng nhưtrong quá trình thực hiện luận văn.Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của anh chị đồng nghiệp, củagia đình, bạn bè để được hồn thiện hơn trong q trình thực hiện luận văn này.Xin trân trọng cảm ơn!Hà Nội, ngàytháng 11 năm 2017Tác giả luận vănĐặng Quang TrọngII MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ ILỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ IIMỤC LỤC ............................................................................................................... IIIIDANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...........................................................VIIDANH MỤC BẢNG .............................................................................................. VIIIDANH MỤC HÌNH ............................................................................................... VIIIPHẦN MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ HIỆU QUẢ DỰ ÁNĐẦU TƢ ........................................................................................................................31.1. Cơ sở lý luận về đầu tƣ và dự án đầu tƣ .........................................................31.1.1. Về đầu tư .......................................................................................................31.1.1.1. Khái niệm đầu tư ....................................................................................31.1.1.2. Đặc điểm của đầu tư ...............................................................................31.1.1.3. Vai trò của đầu tư ...................................................................................51.1.2. Về dự án đầu tư .............................................................................................61.1.2.1. Khái niệm dự án đầu tư ..........................................................................61.1.2.2. Đặc điểm dự án đầu tư ...........................................................................71.1.2.3. Vai trò của dự án đầu tư .........................................................................81.1.2.4. Phân loại dự án đầu tư ............................................................................91.1.3. Cơ sở lý luận về hiệu quả và đánh giá hiệu quả dự án ...............................101.1.3.1. Khái niệm về đánh giá hiệu quả ..........................................................131.1.3.2. So sánh hiệu quả kinh tế - tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội........131.1.3.3. Hiệu quả kinh tế - tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội, hiệu quả kinh tế môi trường .........................................................................................................131.1.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hậu dự án ............................................131.2. Về dự án đầu tƣ thủy điện .............................................................................171.2.1. Vai trò của dự án thủy điện trong phát triển kinh tế - xã hội ......................171.2.2. Tính kinh tế của các dự án đầu tư thủy điện ...............................................181.2.2.1. Lợi ích kinh tế của các dự án thủy điện ...............................................181.2.2.2. Chi phí kinh tế của các dự án thủy điện...............................................191.3. Chi phí và lợi ích ngoại ứng của các dự án thủy điện ..................................19III 1.3.1.Lợi ích về mơi trường .............................................................................191.3.2.Chi phí về mơi trường .............................................................................211.3.3.Lợi ích về xã hội ......................................................................................211.3.4.Chi phí về xã hội .....................................................................................221.4. Các tiêu chí đánh giá hậu dự án đầu tƣ thủy điện .......................................221.4.1.Hiệu quả ..................................................................................................221.4.2.Sự phù hợp ..............................................................................................221.4.3.Tác động ..................................................................................................231.4.3.1. Tác động về mặt kinh tế.......................................................................231.4.3.2. Tác động về mặt xã hội và mơi trường ................................................231.4.4.Tính bền vững .........................................................................................251.4.4.1. Yếu tố kinh tế .......................................................................................251.4.4.2. Khía cạnh xã hội ..................................................................................251.4.4.3. Khía cạnh mơi trường ..........................................................................271.5. Kết luận chƣơng I ...........................................................................................27CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃHỘI CỦA DỰ ÁN THỦY ĐIỆN ĐẮK ĐOA ..........................................................282.1. Giới thiệu về dự án .........................................................................................282.1.1. Các thông số theo quyết định đầu tư ban đầu .............................................282.1.2. Các thông số theo thiết kế (quyết định đầu tư sau cùng) ............................322.1.3. Các hạng mục cơng trình chính của dự án ..................................................322.1.3.1. Tuyến cơng trình đầu mối ....................................................................332.1.3.2. Tuyến năng lượng ................................................................................352.1.3.3. Nhà máy thủy điện và trạm phân phối .................................................362.1.3.4. Sơ đồ nối điện chính và thiết bị phân phối điện 110kV ......................382.1.3.5. Sơ đồ đấu nối nhà máy thủy điện với hệ thống điện Quốc gia ............412.1.4. Tiến độ triển khai thực hiện ........................................................................412.1.5. Nguồn vốn thực hiện dự án.........................................................................412.2. Thực trạng hiệu quả kinh tế - xã hội hậu dự án cơng trình thủy điện ĐắkĐoa ..........................................................................................................................422.2.1.Suất đầu tư ...............................................................................................422.2.2.Về thực trạng hiệu quả của dự án ............................................................43IV 2.2.2.1. Về sản lượng điện thiết kế với giai đoạn vận hành..............................432.2.2.2. Về thời gian thi công thực tế so với kế hoạch .....................................442.2.2.3. Về các chỉ tiêu kinh tế - tài chính khi nghiên cứu khả thi so với giaiđoạn vận hành ....................................................................................................442.2.3.Tác động kinh tế - xã hội và môi trường của dự án thủy điện Đắk Đoa .452.2.3.1. Tác động về kinh tế - xã hội ................................................................452.2.3.2. Tác động về môi trường .......................................................................502.2.4.Về sự phù hợp của cơng trình thủy điện Đắk Đoa ..................................562.2.4.1.Về phát triển kinh tế .........................................................................562.2.4.2.Về phát triển văn hóa - xã hội ..........................................................562.2.5.Tính bền vững của dự án thủy điện Đắk Đoa .........................................572.3. Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế - xã hội dự án thủy điện Đắk Đoa ....602.3.1.Những thành công ...................................................................................602.3.2.Những hạn chế và nguyên nhân ..............................................................612.3.3.Những bài học rút ra khi nghiên cứu khả thi cho các dự án thủy điện trongtương lai thơng qua cơng trình thủy điện Đắk Đoa ..............................................622.4. Kết luận chƣơng II .........................................................................................63CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢKINH TẾ - XÃ HỘI CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN ĐẮK ĐOA TRONG NHỮNGNĂM TIẾP THEO .....................................................................................................653.1. Một số định hƣớng và quan điểm phát triển các dự án thủy điện .............653.1.1.Chủ trương của Nhà nước về phát triển dự án thủy điện ........................653.1.2.Quan điểm phát triển thủy điện nhỏ và vừa trong giai đoạn tới .............663.1.2.1.Chủ trương đầu tư phải gắn với hiệu quả đầu tư ..............................663.1.2.2.Đầu tư phát triển thủy điện vừa và nhỏ phải gắn liền với bảo vệ môitrường..........................................................................................................663.1.2.3.Chế độ làm việc của các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ trong hệthống điện gắn liền với giá bán điện và hiệu quả kinh tế của cơng trình ..........673.1.2.4.3.1.3.Về thiết bị công nghệ cho các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ .........67Chiến lược phát triển của thủy điện Đắk Đoa trong giai đoạn tới ..........683.2. Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của thủy điện ĐắkĐoa ..........................................................................................................................69V 3.2.1.Về khai thác vận hành thủy điện .............................................................693.2.2.Về xã hội - môi trường ............................................................................703.2.3.Về công nghệ ...........................................................................................723.2.4.Về lao động .............................................................................................733.2.5.Về tài chính .............................................................................................733.3. Một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của thủy điện ĐắkĐoa ..........................................................................................................................733.3.1.Về mặt đầu tư ..........................................................................................733.3.2.Về mặt công nghệ ....................................................................................743.3.3.Về mặt môi trường ..................................................................................753.4. Các kiến nghị khác .........................................................................................753.4.1.Kiến nghị với cơ quan quản lý các cấp ...................................................753.4.1.1.Hỗ trợ đời sống của cộng đồng dân cư .............................................753.4.1.2.Hỗ trỡ để tăng cơng suất ...................................................................753.4.1.3.Khai thác mặt nước lịng hồ và sinh thái ven hồ ..............................773.4.2.Kiến nghị với Nhà nước ..........................................................................77KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................80PHẦN PHỤ LỤC .......................................................................................................81VI DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTKÝ HIỆUDIỄN GIẢIBOTPhương thức xây dựng - vận hành - chuyển giaoBTOXây dựng - Chuyển giao - Kinh doanhBTXây dựng - Chuyển giaoB/CTỷ số lợi ích/chi phíCNH-HĐHCơng nghiệp hóa - Hiện đại hóaDAĐTDự án đầu tưIRRTỷ suất sinh lợi nội tạiKTXHKinh tế xã hộiGPMBGiải phóng mặt bằngNPVGiá trị hiện tại rịngNMTĐNhà máy thủy điệnODAVốn đầu tư nước ngồi gián tiếpSDCCCơng ty cổ phần Tư vấn Sông ĐàQĐ-TTgQuyết định Thủ tướngQĐ-BXDQuyết định Bộ Xây dựngQĐ-BCNQuyết định Bộ Công nghiệpROTPhục hồi - Kinh doanh - Chuyển giaoThvThời gian thu hồi vốnTMĐTTổng mức đầu tưTNTNTài nguyên thiên nhiênTĐĐĐThủy điện Đắk ĐoaTĐCTái định cưTKKTThiết kế kỹ thuậtTKKTTCThiết kế kỹ thuật thi côngUBNDỦy ban nhân dânVATThuế giá trị gia tăngXHCNXã hội chủ nghĩaEVNTập đoàn điện lực Việt NamMNDBTMực nước dâng bình thườngVII DANH MỤC BẢNGBẢNGTÊN BẢNGTRANG1.1So sánh chi phí và hiệu suất của các nguồn điện khác nhau182.1Tổng hợp tổng mức đầu tư theo quyết định đầu tư292.2Tổng hợp tổng mức đầu tư theo thiết kế332.3Chỉ tiêu kinh tế - tài chính theo thiết kế332.4Nguồn vốn thực hiện dự án412.5Suất đầu tư xây dựng cơng trình thủy điện Đắk Đoa422.62.72.8Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình nhà máy thủy điện theotiêu chuẩn chungBảng so sánh sản lượng điện thiết kế với giai đoạn vận hànhBảng so sánh chỉ tiêu kinh tế khi nghiên cứu khả thi so với giaiđoạn vận hành khi sản lượng điện thay đổi424344DANH MỤC HÌNHHÌNHTÊN HÌNHTRANG1.1Sơ đồ biểu diễn tỷ suất sinh lợi nội tại IRR152.1Cơng trình thủy điện Đắk Đoa - Khu đầu mối282.2Sơ đồ nối điện chính - Cơng trình thủy điện Đắk Đoa392.3Sơ đồ đấu nối nhà máy thủy điện Đắk Đoa với hệ thống điệnquốc giaVIII40 PHẦN MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuCác cơng trình thủy điện nói chung và nhà máy thủy điện Đắk Đoa nói riêngđóng một vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia thông quađảm bảo an ninh năng lượng và cung cấp nguồn năng lượng với giá rẻ, không gây ônhiễm môi trường như nhà máy nhiệt điện dùng than hoặc dầu mà cịn mang lại nhiềulợi ích khác cho nền kinh tế quốc dân như: Chống lũ cho hạ lưu; điều tiết cung cấpnước tưới cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp vào mùa khô; phát triển nuôi trồngthuỷ sản và tạo đường giao thông thuận lợi cho khu vực dự án, tạo cảnh quan pháttriển du lịch và làm thay đổi điều kiện khí hậu theo chiều hướng tốt hơn… Khi sửdụng các tiềm năng của các dịng sơng, con người khơng dừng lại ở mục tiêu phát triểnnguồn năng lượng mà cịn biến nó thành động lực to lớn, thúc đẩy phát triển kinh tế xãhội, dịch vụ vốn đang là một tiềm năng lớn của tỉnh Gia Lai.Tuy nhiên, những gì xảy ra trong các năm gần đây cho thấy có một sự khác biệtlớn giữa kết quả nghiên cứu khả thi và thực tế trong vận hành các nhà máy thủy điệngây ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả đầu tư, hoạt động sản xuất, đời sống của người dânphía thượng lưu, hạ lưu.Việc tích nước hồ chứa dẫn đến hàng vạn hecta rừng bị chìmngập, làm mất đi khơng chỉ thực vật mà cả động vật, chủ yếu là loại lưỡng cư, bò sátvà các sinh vật sống trong vùng lòng hồ. Sự biến động tính đa dạng sinh học, làm mấthàng loạt diện tích rừng, gây xói mịn, huỷ hoại mơi trường, làm xáo trộn cuộc sốngcủa một bộ phận dân cư đang sinh sống trong vùng lòng hồ… và các thiệt hại vơ hìnhkhác về mơi trường sinh thái, văn hóa cộng đồng…chưa được tính đến đầy đủ. Nhưvậy, những hậu quả mà thuỷ điện gây nên cho xã hội cũng không phải là nhỏ. Vì vậytrước khi xây dựng các nhà máy thủy điện người ta phải tiên lượng các tác động củanhà máy trên tất cả các mặt kinh tế, xã hội và mơi trường.Trước tình hình đó, việc đánh giá hậu dự án nhà máy thủy điện Đắk Đoa là rấtcần thiết nhằm rút ra những bài học bổ ích về phát triển bền vững cho các dự án thủyđiện khác trong tương lai. Trong phạm vi hiểu biết tôi chọn đề tài: “Đánh giá hiệuquả kinh tế - xã hội hậu dự án cơng trình thủy điện Đắk Đoa” làm đề tài luận vănthạc sĩ của mình.2.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá hậu dự án cơng trình thủy điện Đắk1 Đoa về các mặt kinh tế và xã hội nhằm rút ra bài học về phát triển bền vững cho các dựán thủy điện trong tương lai.3.Đối tƣợng, Phạm vi nghiên cứu và Nội dung nghiên cứuVề Đối tượng nghiên cứu của luận văn: các tác động về kinh tế, xã hội của dự ánthủy điện.Về Phạm vi nghiên cứu:- Về không gian: nhà máy thủy điện Đắk Đoa, bao gồm cả khu vực thượng lưuvà hạ lưu- Về thời gian: Từ năm 2011 đến nay.Về Nội dung nghiên cứu: hiệu quả kinh tế - xã hội hậu dự án thủy điện Đắk Đoa4.Phƣơng pháp nghiên cứuLuận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích và tổng hợpđể đánh giá tác động của dự án thủy điện Đắk Đoa về các mặt kinh tế, xã hội.5.Những đóng góp của luận vănVề mặt lý luận: Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận về hiệu quả vàđánh giá hiệu quả dự án.Về mặt thực tiễn:- Luận văn góp phần nâng cao chất lượng cơng tác đánh giá hiệu quả dự án đầutư dự án xây dựng các cơng trình thủy điện.- Kết quả luận văn cũng như các bài học rút ra sẽ góp phần hồn thiện Quy trìnhnghiên cứu dự án khả thi các cơng trình thủy điện trong tương lai.- Xuất phát từ ảnh hưởng của dự án Cơng trình thuỷ điện Đắk Đoa và hiệu quảkinh tế - xã hội của dự án thủy điện, từ đó khắc phục tồn tại tại thủy điện Đắk Đoa.6.Kết cấu luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn được chia thành 3 chương như sau:Chương I: Cơ sở lý luận về dự án đầu tư và hiệu quả dự án đầu tưChương II: Thực trạng hoạt động và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án thủy điệnĐắk ĐoaChương III: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội cơngtrình thủy điện Đắk Đoa trong những năm tiếp theo.2 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ HIỆU QUẢ DỰ ÁNĐẦU TƢ1.1. Cơ sở lý luận về đầu tƣ và dự án đầu tƣ1.1.1. Về đầu tƣ1.1.1.1. Khái niệm đầu tƣHoạt động đầu tư (gọi tắt là đầu tư) là quá trình sử dụng các nguồn lực tài chính,lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp hoặc giántiếp tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nềnkinh tế nói chung, các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ của ngành, cơ quan quản lývà xã hội nói riêng. Hoạt động đầu tư bao gồm đầu tư trực tiếp và gián tiếp.Hoạt động đầu tư gián tiếp là hoạt động bỏ vốn trong đó người đầu tư khôngtrực tiếp tham gia điều hành quản trị vốn đầu tư đã bỏ ra.Hoạt động đầu tư trực tiếp là hoạt động trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham giađiều hành quản trị vốn đầu tư đã bỏ ra. Nó chia ra thành 2 loại đầu tư chuyển dịch vàđầu tư phát triển. Trong đó:Nâng cấp các hoạt động đó vì mục tiêu phát triển thực chất. Nó tạo ra của cảivật chất cho nền kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc làm. Đầu tư chuyển dịch là hoạtđộng đầu tư mà chủ đầu tư bỏ tiền để mua lại một số lượng đủ lớn cổ phiếu của mộtdoanh nghiệp nhằm tham gia nắm quyền điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp đó.Đầu tư phát triển là hoạt động bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản, tạo ra nhữngnăng lực sản xuất, phục vụ mới bao gồm: xây dựng các cơng trình mới, các hoạtđộng dịch vụ mới, cải tạo mở rộng cải thiện đời sống người lao động.Có thể nói đầu tư phát triển đó là một q trình có thời gian kéo dài trong nhiềunăm với số lượng các nguồn lực được huy động cho từng công cuộc đầu tư khá lớn vàvốn nằm đọng trong suốt quá trình thực hiện dự án đầu tư (viết tắt là DAĐT). Cácthành quả của loại đầu tư này cần được sử dụng trong nhiều năm, đủ để các lợi íchthu được tương ứng và lớn hơn những nguồn lực đã bỏ ra. Chỉ có như vậy thì cơngcuộc đầu tư mới được coi là có hiệu quả.1.1.1.2. Đặc điểm của đầu tƣHoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn nên quyết định đầu tư thường và trướchết là quyết định tài chính.3 Vốn được hiểu như là các nguồn lực sinh lợi. Dưới các hình thức khác nhaunhưng vốn có thể xác định dưới hình thức tiền tệ. Vì vậy, các quyết định đầu tưthường được xem xét trên phương diện tài chính (khả năng sinh lời, tổn phí, có khảnăng thu hồi được hay không…). Trên thực tế, các quyết định đầu tư cân nhắc bởi sựhạn chế của ngân sách nhà nước, địa phương, cá nhân và được xem xét từ các khíacạnh tài chính nói trên. Nhiều dự án có khả thi ở các phương diện khác (kinh tế - xãhội) nhưng không khả thi về phương diện tài chính vì thế cũng khơng thể thực hiệnđược trên thực tế.Hoạt động đầu tư là hoạt động có tính chất lâu dài.Khác với các hoạt động thương mại, các hoạt động chi tiêu tài chính khác, đầu tư lnlà hoạt động có tính chất lâu dài. Do đó, mọi sự trù liệu đều là dự tính và chịu một xácsuất biến đổi nhất định do nhiều nhân tố biến đổi tác động. Chính điều này là mộttrong những vấn đề then chốt phải tính đến trong nội dung phân tích, đánh giá của quátrình thẩm định dự án.Hoạt động đầu tư là một trong những hoạt động ln cần có sự cân nhắc giữalợi ích trước mắt và lợi ích trong tương lai.Đầu tư về một phương diện nào đó là sự hy sinh lợi ích hiện tại để đánh đổi lấylợi ích trong tương lai. Vì vậy, ln có sự so sánh cân nhắc giữa hai loại lợi ích này vànhà đầu tư chỉ chấp nhận trong điều kiện lợi ích thu được trong tương lai lớn hơn lợiích hiện tại, lợi ích hiện tại này họ phải hy sinh - đó là chi phí cơ hội của nhà đầu tư.Hoạt động đầu tư chứa đựng nhiều rủi ro.Các đặc trưng nói trên đã cho ta thấy đầu tư là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi rodo chịu xác suất nhất định của yếu tố kinh tế - chính trị - xã hội - tài nguyên thiênnhiên…Bản chất của sự đánh đổi lợi ích và lại thực hiện trong một thời gian dài khôngcho phép nhà đầu tư lường hết những thay đổi có thể xảy ra trong q trình thực hiệnđầu tư so với dự tính. Tuy nhiên, nhận thức rõ điều này nên nhà đầu tư cũng có nhữngcách thức, biện pháp để ngăn ngừa hay hạn chế để khả năng rủi ro là ít nhất.Những đặc trưng nói trên cũng đặt ra cho người phân tích, đánh giá dự án chẳngnhững quan tâm về mặt nội dung xem xét mà cịn tìm các phương pháp, cách thức đolường, đánh giá để có những kết luận giúp cho việc lựa chọn và ra quyết định đầu tưmột cách có căn cứ.Các dự án đều có chu trình 4 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư - Thực hiện đầu tư - Kết4 thúc đầu tư, bàn giao dự án - Vận hành dự án.1.1.1.3. Vai trò của đầu tƣTừ sau Đại hội Đảng lần VI, với chủ trương chuyển đổi cơ chế kinh tế từ tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam đã có nhữngtiến bộ rõ rệt. Tỉ lệ tăng trưởng cao và tương đối ổn định, tỉ lệ lạm phát dừng lại ở mứcthấp, đặt biệt kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng…cùng với sự chuyển mình của đấtnước cũng như việc thực hiện đa dạng, đa phương hoá các phương thức sản xuất kinhdoanh đã làm cho chúng ta hoà nhập hơn, thân thiện hơn với bạn bè quốc tế. Theo đó,tư duy về kinh tế của mỗi người dân đều thay đổi. Chính vì vậy mà người ta đã biếtđến đầu tư như là một yếu tố quan trọng cần thiết. Hay nói khác đi, đầu tư cũng giốngnhư một chiếc chìa khố để chiến thắng trong cạnh tranh sinh tồn.Tăng trưởng và phát triển bền vững là phương hướng, mục tiêu phấn đấu củamọi quốc gia. Để đạt được điều đó cần quan tâm giải quyết các nhân tố ảnh hưởng đếnsự tăng trưởng là nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn và công nghệ. Thông qua hoạt độngđầu tư, các yếu tố đó được khai thác, huy động và phát huy một cách tối đa để từ đótạo cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực mới cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.Đối với nền kinh tế, đầu tư có tác động rất lớn đến tổng cung và tổng cầu. Dođầu tư tác động không hoàn toàn phù hợp về mặt thời gian đối với nhịp độ phát triểnnên mỗi sự thay đổi tăng hoặc giảm của đầu tư đều cùng lúc vừa là yếu tố duy trì sựổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế.Với những nước có tỉ lệ đầu tư lớn thì tốc độ tăng trưởng cao. Ngược lại khi tỉ lệđầu tư càng thấp thì tốc độ tăng trưởng và mức độ tích luỹ càng thấp. Trong nền kinhtế quốc dân, để tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý thì vấn đề đầu tiên có tính chất thenchốt là phải thực hiện đầu tư và phân bổ vốn một cách hợp lý. Có như vậy mới tạo rađược sự dịch chuyển về cơ cấu do mỗi ngành, mỗi thành phần kinh tế đều có thế lựcvà tiềm năng riêng. Ngồi ra, kinh nghiệm của các nơi trên thế giới cho thấy conđường tất yếu để có thể phát triển nhanh là tăng cường đầu tư vào phát triển khu côngnghiệp thương mại du lịch và dịch vụ.Đối với một doanh nghiệp thì đầu tư cũng đóng vai trị quyết định đến sự tồnvong và phát triển. Trong nền kinh tế hiện nay, doanh nghiệp được coi là các tế bàochủ yếu nhất cho sự phát triển chung. Để thành lập nên một doanh nghiệp thì điều đầutiên là phải có vốn đầu tư. Nó là một trong những yếu tố thiết yếu để có thể tạo dựng5 nên nền móng cơ sở vật chất ban đầu cho doanh nghiệp. Ngay cả sau khi doanh nghiệpđã được thành lập thì việc phát triển hay lụi tàn đến mức nào đó cũng phụ thuộc rấtnhiều vào việc đầu tư.1.1.2. Về dự án đầu tƣ1.1.2.1. Khái niệm dự án đầu tƣDự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động đặc thù nhằm đạt được những mụctiêu nhất định trong phạm vi giới hạn về thời gian và nguồn lực.Ở Việt Nam, khái niệm DAĐT được trình bày trong nghị định 52/1999 NĐ-CPvề quy chế quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản: “DAĐT là tập hợp các đề xuất có liênquan tới việc bỏ vốn để tạo vốn, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất địnhnhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượngcủa sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian nhất định”.Như vậy dự án đầu tư có thể xét từ nhiều góc độ khác nhau:- Về mặt hình thức, dự án đầu tư là một tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày mộtcách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đượcnhững kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.- Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý sử dụng vốn, vật tư,lao động để tạo ra các kết quả kinh tế - tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời giandài.- Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiếtcủa một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đềcho các quyết định đầu tư và tài trợ.- Về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan vớinhau được kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quảcụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.Vậy, DAĐT phải nhằm việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào để thu đượcđầu ra phù hợp với những mục tiêu cụ thể. Đầu vào là lao động, nguyên vật liệu, đấtđai, tiền vốn…Đầu ra là các sản phẩm dịch vụ hoặc là sự giảm bớt đầu vào. Sử dụngđầu vào được hiểu là sử dụng các giải pháp kỹ thuật công nghệ, biện pháp tổ chứcquản trị và các luật lệ…Dù xem xét dưới bất kỳ góc độ nào thì DAĐT cũng gồm những thành phầnchính sau:6 - Các mục tiêu cần đạt được khi thực hiện dự án: Khi thực hiện, dự án mang lạinhững lợi ích gì cho đất nước nói chung và cho chủ đầu tư nói riêng.- Các kết quả: Đó là những kết quả có định lượng được tạo ra từ các hoạt độngkhác nhau của dự án. Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu của dự án.- Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dựán để tạo ra các kết quả nhất định, cùng với một lịch biểu và trách nhiệm của các bộphận tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.- Các nguồn lực: Hoạt động của dự án không thể thực hiện được nếu thiếu cácnguồn lực về vật chất, tài chính và con người. Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lựcnày chính là vốn đầu tư cho các dự án.- Thời gian: Độ dài thực hiện DAĐT cần được cố định.1.1.2.2. Đặc điểm dự án đầu tƣ- Dự án đầu tư có mục đích, kết quả xác định. Tất cả các dự án đều phải có kếtquả được xác định rõ. Mỗi dự án lại bao gồm một tập hợp nhiều nhiệm vụ cần đượcthực hiện. Mỗi nhiệm vụ cụ thể lại có một kết quả riêng, độc lập. Tập hợp các kết quảcụ thể, các nhiệm vụ hình thành nên kết quả chung của dự án. Nói cách khác, dự án làmột hệ thống phức tạp, được phân chia thành nhiều bộ phận, phân hệ khác nhau đểthực hiện và quản lý nhưng đều phải thống nhất đảm bảo các mục tiêu chung về thờigian, chi phí và việc hồn thành với chất lượng cao.- Dự án đầu tư có chu kì phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn. Dự ánlà một sự sáng tạo. Giống như các thực thể sống, dự án cũng trải qua các giai đoạn:hình thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu và kết thúc…Dự án không kéo dài mãimãi. Khi dự án kết thúc, kết quả dự án được trao cho bộ phận quản lý vận hành.- Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo. Khác với q trình sảnxuất liên tục và gián đoạn, kết quả của dự án không phải là sản phẩm sản xuất hàngloạt, mà có tính khác biệt cao. Sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại là duy nhất, hầunhư không lặp lại. Tuy nhiên ở nhiều dự án tính duy nhất ít rõ ràng hơn và bị che đậybởi tính tương tự giữa chúng.- Dự án đầu tư liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộphận quản lý chức năng với quản lý dự án. Dự án nào cũng có sự tham gia của nhiềubên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, các nhà tư vấn, nhà thầu, các cơquan quản lý nhà nước. Tùy theo tính chất của dự án và yêu cầu của chủ đầu tư mà sự7 tham gia của các thành phần trên cũng khác nhau. Giữa các bộ phận quản lý chức năngvà bộ phận quản lý dự án thường xuyên có quan hệ với nhau và cùng phối hợp thựchiện nhiệm vụ nhưng mức độ tham gia của các bộ phận không giống nhau. Để thựchiện thành công mục tiêu của dự án, các nhà quản lý dự án cần duy trì thường xuyênmối quan hệ với các bộ phận quản lý khác.- Môi trường hoạt động “va chạm”. Quan hệ giữa các dự án là quan hệ chianhau cùng một nguồn lực khan hiếm của tổ chức. Dự án “cạnh tranh” lẫn nhau và vớicác hoạt động tổ chức sản xuất khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị… Trong quản lý,nhiều trường hợp, các thành viên ban quản lý dự án lại có “hai thủ trưởng” nên khơngbiết phải thực hiện mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp nào nếu hai mệnh lệnh mâu thuẫnnhau… Do đó, mơi trường quản lý dự án có nhiều quan hệ phức tạp nhưng năng động.- Tính bất định và độ rủi ro cao. Hầu hết các dự án địi hỏi qui mơ tiền vốn, vậttư và lao động rất lớn để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Mặt khác,thời gian đầu tư và vận hành kéo dài nên các dự án đầu tư phát triển thường có độ rủiro cao.1.1.2.3. Vai trị của dự án đầu tƣVai trò của dự án đầu tư (DAĐT) được thể hiện cụ thể ở những điểm chính sau:- Đối với chủ đầu tƣ: Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định sự bỏ vốn đầutư. DAĐT được soạn thảo theo một quy trình chặt chẽ trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ vềcác mặt tài chính, thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý. Do đó, chủ đầu tư yên tâm hơntrong việc bỏ vốn ra để thực hiện dự án vì có khả năng mang lại lợi nhuận và ít rủi ro.Mặt khác, vốn đầu tư của một dự án thường rất lớn, chính vì vậy ngồi phần vốn tự cócác nhà đầu tư còn cần đến phần vốn vay ngân hàng. Dự án là một phương tiện rấtquan trọng giúp chủ đầu tư thuyết phục ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng xem xéttài trợ cho vay vốn. DAĐT cũng là cơ sở để chủ đầu tư xây dựng kế hoạch đầu tư,theo dõi, đơn đốc và kiểm tra q trình thực hiện đầu tư. Quá trình này là những kếhoạch mua sắm máy móc thiết bị, kế hoạch thi cơng, xây lắp, kế hoạch sản xuất kinhdoanh. Ngoài ra, dự án còn là căn cứ để đánh giá và điều chỉnh kịp thời những tồnđọng vướng mắc trong quá trình thực hiện đầu tư, khai thác cơng trình.- Đối với Nhà nƣớc: DAĐT là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước xem xét,phê duyệt cấp vốn và cấp giấy phép đầu tư. Vốn ngân sách Nhà nước sử dụng để đầutư phát triển theo kế hoạch thông qua các dự án các cơng trình, kết cấu hạ tầng kinh tế8 - xã hội, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước, các DAĐT quan trọng của quốcgia trong từng thời kỳ. Dự án được phê duyệt, cấp giấy phép đầu tư khi mục tiêu củadự án phù hợp với đường lối, chính sách phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, khihoạt động của dự án không gây ảnh hưỏng đến môi trường và mang lại hiệu quả kinhtế - xã hội. Dự án được phê duyệt thì các bên liên quan đến dự án phải tuân theo nộidung, yêu cầu của dự án. Nếu nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp giữa các bên liên quanthì dự án là một trong những cơ sở pháp lý để giải quyết.- Đối với nhà tài trợ: Khi tiếp nhận dự án xin tài trợ vốn của chủ đầu tư thì họxem xét các nội dung cụ thể của dự án đặc biệt về mặt kinh tế - tài chính, để đi đếnquyết định có đầu tư hay khơng. Dự án chỉ được đầu tư vốn nếu có tính khả thi theoquan điểm của nhà tài trợ. Ngược lại khi chấp nhận đầu tư thì dự án là cơ sở để các tổchức này lập kế hoạch cấp vốn hoặc cho vay theo mức độ hoàn thành kế hoạch đầu tưđồng thời lập kế hoạch thu hồi vốn.1.1.2.4. Phân loại dự án đầu tƣa. Theo lĩnh vực hoạt động- Dự án phát triển cơ sở hạ tầng (điện, nước, giao thông, vv)- Dự án sản xuất kinh doanh (nhà máy, nông trường, vv)- Dự án phát triển văn hóa - xã hội (bảo tồn, trường học, bệnh viện, vv)b. Theo mức độ đầu tƣ- Đầu tư xây dựng mới- Cải tạo mở rộng, nâng cấp- Tổng mức đầu tư từ lớn đến nhỏ có: nhóm A, B và Cc. Theo thời hạn hoạt động- Dự án đầu tư ngắn hạn: Thời hạn ≤ 5 năm- Dự án đầu tư trung hạn và dài hạn: Thời hạn 5, 10, 20 nămd. Theo tính chất quản lý- Đầu tư trực tiếp: Chủ đầu tư bỏ vốn và trực tiếp quản lý (Ví dụ: Đầu tư trựctiếp trong nước và nước ngoài)- Đầu tư gián tiếp: Chủ đầu tư chỉ góp vốn, khơng quản lý (Ví dụ: dự án ODA)e. Một số dự án đầu tƣ đặc thù- BOT: Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao- BTO: Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh9 - BT: Xây dựng - Chuyển giao- ROT: Phục hồi - Kinh doanh - Chuyển giao1.1.3. Cơ sở lý luận về hiệu quả và đánh giá hiệu quả dự án1.1.3.1. Khái niệm về đánh giá hiệu quả- Hiệu quả của dự án đầu tư là phạm trù kinh tế xem xét, so sánh giữa các kếtquả đạt được của dự án đầu tư với chi phí bỏ ra để có kết quả đó trong một thời kỳnhất định- Nguyên tắc để đánh giá hiệu quả dự án: Phải xuất phát từ mục tiêu của dự án. Dự án không thể xem là có hiệu quả khikhơng đạt được mục tiêu đề ra. Phải xác định được các tiêu chuẩn hiệu quả để đánh giá hiệu quả của dự án.Tiêu chuẩn hiệu quả được xem là thước đo thực hiện các mục tiêu của dự án. Khi đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư cần chú ý đến độ trễ thời gian trongđầu tư để phản ánh chính xác kết quả đạt được và những chi phí bỏ ra để thựchiện mục tiêu của dự án. Cần phải sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của dự ánđầu tư. Phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn khi đánh giá hiệu quả dự án.1.1.3.2. So sánh hiệu quả kinh tế - tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hộiTùy theo góc độ và mục tiêu phân tích hiệu quả của dự án mà người ta đánh giáhiệu quả dự án theo 2 cách khác nhau: đó là phân tích hiệu quả kinh tế - tài chính vàphân tích hiệu quả kinh tế - xã hội. Mặc dù, phân tích hiệu quả kinh tế - tài chính vàhiệu quả kinh tế - xã hội đều dựa trên so sánh các lợi ích thu được và các chi phí bỏ ra.Song chúng vẫn khác nhau ở nhiều điểm như:+ Phân tích hiệu quả kinh tế - tài chính chỉ đứng trên góc độ của nhà đầu tư, cịnphân tích hiệu quả kinh tế - xã hội đứng trên góc độ của tồn bộ nền kinh tế. Do đó,trong phân tích hiệu quả kinh tế - tài chính chỉ xem xét những khoản lợi ích và chi phítrực tiếp mà chủ đầu tư nhận được hay bỏ ra và tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả trực tiếpdo chính sách hay hoạt động của dự án mang lại. Nếu chi phí này lớn hơn so với lợiích mang lại cho họ thì dự án đó được coi là khơng có hiệu quả. Nếu chi phí bằng vớilợi ích mang lại cho họ thì dự án đó được coi là hịa vốn. Nếu lợi ích mang lại cho họlớn hơn chi phí bỏ ra thì dự án được coi là có hiệu quả. Và phân tích hiệu quả kinh tế 10 tài chính khơng tính đến chi phí và lợi ích của dự án ảnh hưởng đến cộng đồng, đếnmôi trường …+ Cịn trong phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội, lợi ích và chi phí được xem xéttrên góc độ của tồn bộ nền kinh tế, xã hội. Vì vậy, phân tích hiệu quả kinh tế - xã hộikhông chỉ xem xét những chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp do hoạt động của dự án mang lạimà còn xem xét cả hiệu quả gián tiếp do hoạt động của dự án mang lại. Như vậy, phântích hiệu quả kinh tế - tài chính chỉ xem xét hiệu quả của dự án ở góc độ vi mơ, cịnphân tích hiệu quả kinh tế - xã hội xem xét hiệu quả của dự án dưới góc độ vĩ mơ.Do đứng trên góc độ của nhà đầu tư nên mục tiêu của phân tích hiệu quả kinh tế tài chính là tối đa hóa lợi nhuận. Phân tích hiệu quả kinh tế - tài chính giúp cho nhàđầu tư lựa chọn được dự án có lợi nhuận cao nhất. Hiệu quả kinh tế - tài chính là mốiquan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư.Do đứng trên góc độ nền kinh tế, phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội chỉ ra sựđóng góp của dự án đối với các mục tiêu phát triển của đất nước. Bởi vậy, mục tiêuchủ yếu của nó là tối đa hóa lợi ích kinh tế xã hội môi trường. Phân tích hiệu quả kinhtế - xã hội giúp cho các nhà quản lý vĩ mô lựa chọn được những dự án tối đa hóa đượcphúc lợi xã hội.Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội không thể tách rời khỏi phân tích hiệu quả tàichính. Phân tích hiệu quả kinh tế - tài chính được tiến hành trước, làm cơ sở cho phântích kinh tế. Do khác nhau về góc độ và mục tiêu nên trong q trình phân tích hiệuquả kinh tế - tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội phải điều chỉnh lại những khoản lợiích và chi phí cho phù hợp.Trong phân tích hiệu quả kinh tế - tài chính, giá cả đầu vào và đầu ra được lấytheo giá thị trường làm cơ sở. Nhưng trên thực tế, giá thị trường không phản ánh đúnggiá trị của hàng hóa. Bởi vì, do các chính sách bảo hộ mậu dịch, sự độc quyền … làmcho giá thị trường bị bóp méo khơng phản ảnh giá trị thực của hàng hóa. Vì vậy, nếuchỉ dùng giá thị trường thì sẽ khơng phản ánh được hiệu quả của dự án mạng lại trênphạm vi toàn bộ nền kinh tế. Do đó, khi phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội, để loại bỏđi những méo mó, sai lệch của thị trường thì người ta sử dụng mức “giá tham khảo”hay còn gọi là “giá mờ” (shadow price).1.1.3.3. Hiệu quả kinh tế - tài chính, hiệu quả kinh tế - xã hội, hiệu quả kinh tế môi trƣờng11 i/ Hiệu quả kinh tế - tài chínhDự án được xem được xem là mang lại hiệu quả kinh tế - tài chính khi nó đạtđược các mục tiêu kinh tế như:- Nâng cao mức sống cho người dân: được thể hiện gián tiếp thông qua các sốliệu cụ thể về mức tăng tổng sản phẩm quốc gia (GDP-Gross Domestic Product), sựgia tăng tổng sản lượng nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; mức gia tăng thu nhập; tốcđộ tăng trưởng và phát triển kinh tế.- Góp phần gia tăng nguồn thu, ngoại tệ cho đất nước.- Góp phần làm gia tăng số lao động có việc làm, chuyển đổi cơ cấu lao động,nâng cao năng suất lao động, đào tạo lao động có trình độ và tay nghề cao.ii/ Hiệu quả kinh tế - xã hộiDự án đạt hiệu quả kinh tế - xã hội khi nó đạt được các tiêu chí về mặt xã hộinhư:- Phân phối thu nhập và cơng bằng: thể hiện qua sự đóng góp dự án đối với việcphát triển các vùng kinh tế kém phát triển, vùng hải đảo, xa xôi … và đẩy mạnh côngbằng xã hội- Cải thiện điều kiện vật chất và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân,đạt được mục tiêu xóa đói giảm nghèo- Cải thiện điều kiện sức khỏe cho người dân: giảm tỷ lệ số người mắc bệnh,giảm tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em, giảm tỷ lệ tử vong ở người lớn và trẻ nhỏ …- Cải thiện môi trường làm việc, phát triển giáo dục nâng cao tỷ lệ giáo dục phổcập, tăng tỷ lệ số học sinh đến trường- Tạo ra công ăn việc làm cho người dân địa phương- Phải nâng cao sự gắn kết trong cộng đồng địa phương; lôi kéo được sự thamgia của cộng đồng địa phương- Phải góp phần bảo tồn các di sản văn hóa dân tộciii/ Hiệu quả kinh tế - môi trườngDự án mạng lại hiệu quả kinh tế - môi trường khi dự án đó khơng làm suy thối,ơ nhiễm mơi trường hay làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra, dự án đó có thểmang lại những lợi ích mơi trường như: góp phần ngăn chặn ơ nhiễm khơi phục, cảitạo chất lượng môi trường sao cho tốt hơn so với trước khi thực hiện dự án; góp phầnbảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học …12 1.1.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hậu dự ánPhân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính hậu dự án là bước quan trọngtrong việc đánh giá dự án. Nó đề cập đến việc đánh giá hiệu quả thực tế của dự án từgóc độ kết quả tài chính khi dự án đã và đang vận hành. Bởi vậy, thu nhập và chi phítrực tiếp của dự án được tính bằng tiền theo giá thị trường thực tế. Việc phân tích nàynhằm xác nhận lại sự đúng đắn của từng dự án cũng như để so sánh các dự án trên cơsở hiệu quả kinh tế của chúng và đưa ra các biện pháp làm tăng hiệu quả của dự ánđang được đánh giá và các dự án khác đồng thời tối ưu trong công tác vận hành để đạthiệu quả cao nhất.Người ta thường sử dụng các tiêu chuẩn khác nhau sau đây để phân tích hiệu quảkinh tế - tài chính:- Tiêu chuẩn giá trị hiện tại dòng. (NPV - Net Present Value).- Tiêu chuẩn tỷ suất sinh lợi nội tại. (IRR - Internal Rate of Return).- Tiêu chuẩn tỉ số lợi ích/chi phí. (B/C - Benefit/Cost).- Tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn. (Thv).a. Giá trị hiện tại ròng (NPV)Giá trị hiện tại thuần của dự án được định nghĩa như là hiệu số giữa giá trị củadoanh thu và chi phí quy về cùng một thời điểm. Điều đó có nghĩa tất cả các dòng tiềnlãi của dự án hàng năm được chiết khấu về cùng một thời điểm theo hệ số chiết khấuđã định trước. Có thể biểu diễn chúng bằng cơng thức sau:nNPV = (Btt 0 Ct )(1  i ) tTrong đó:- NPV: Giá trị hiện tại rịng- Bt: Doanh thu tại năm t- t: Chi phí tại năm t- i: Hệ số chiết khấu- t: Thời gian- n: Tuổi thọ dự án.Đánh giá dự án theo NPV:- NPV > 0: Dự án có lãi, tổng thu lớn hơn tổng chi.- NPV = 0: Dự án hòa vốn.13 - NPV < 0: Dự án thua lỗ.NPV có ưu điểm là phương pháp cho biết lợi nhuận tuyệt đối của dự án tùy thuộcvào chi phí vốn của dự án. Về lý thuyết, NPV là phương pháp tốt nhất để đánh giá khảnăng sinh lợi của dự án vì được tính tốn dựa trên chi phí vốn của dự án. Nhược điểmcủa NPV là không cho biết khả năng sinh lợi tính bằng tỷ lệ phần trăm nên khơngthuận tiện cho việc so sánh mức độ sinh lời từ một đơn vị vốn bỏ ra, phương phápNPV khó tính tốn vì địi hỏi phải xác định chính xác chi phí vốn.b. Tỷ suất sinh lợi nội tại (IRR)Tỷ suất sinh lợi nội tại là hệ số chiết khấu tại đó giá trị hiện tại thuần của dự ánbằng 0. Nó được biểu diễn như sau: B t  C t 1  IRR  0nNPV =tt 0Khi áp dụng tiêu chuẩn tỷ suất sinh lợi nội tại IRR để đánh giá dự án, người tabắt đầu với giả thiết NPV = 0 và thử tìm ra hệ số chiết khấu mà nó làm cho giá trị hiệntại của doanh thu bằng chi phí.Việc đánh giá được thực hiện trên cơ sở so sánh tỷ suất sinh lợi nội tại của dự án(IRR) với tỉ lệ lãi giới hạn (imin): tỷ lệ lãi tối thiểu có thể chấp nhận được tại đó vốnđầu tư được đưa vào. Như vậy, dự án đang xem xét là đúng đắn nếu IRR ingược lại.Công thức xác định IRR:1IRR  i1  i2  i1  NPVNPV1  NPV2Trong đó:- i1: Hệ số chiết khấu làm cho NPV1 > 0 nhưng sát 0- i2: Hệ số chiết khấu làm cho NPV2 < 0 nhưng sát 0- NPV1: Giá trị hiện tại thực dương ứng với i1- NPV2: Giá trị hiện tại thực âm ứng với i2.14minvà NPVNPV1i2IRRi1iNPV2Hình 1.1. Sơ đồ biểu diễn tỷ suất sinh lợi nội tại IRRNếu khoảng cách giữa giá trị IRR với i1 và i2 cịn lớn, chúng ta có thể nội suy tiếpvới cặp IRR và i1 hay với cặp IRR và i2 để xác định đúng hơn tỷ suất sinh lợi nội tại.Đánh giá dự án theo IRR:- Nếu IRR > IRR* : Dự án đầu tư là đúng đắn.- Nếu IRR < IRR* : Dự án đầu tư là không đúng đắn.- Nếu IRR = IRR* : Dự án cần được xem xét thêm để đánh giá sự đúng đắn.- IRR*: Chi phí sử dụng vốn.Phương pháp IRR cho biết khả năng sinh lợi của dự án bằng tỷ lệ phần trăm vìvậy thuận tiện cho việc xác định hiệu quả sử dụng vốn của dự án. Phương pháp IRR cóthể mâu thuẫn với phương pháp NPV khi chi phí vốn thay đổi. Tuy nhiên phương phápIRR có nhược điểm là khơng được tính tốn trên cơ sở chi phí vốn của dự án nên IRRcó thể dẫn đến nhận định sai về khả năng sinh lợi của dự án.c. Tỷ số Lợi ích/Chi phí (B/C)Tiêu chuẩn tỷ số lợi ích trên chi phí B/C thường được các cơ quan chính phủ haydùng nhất trong các dự án phục vụ cơng cộng. Như tên gọi, tiêu chuẩn phân tích dựatrên chỉ số lợi ích trên chi phí liên quan đến từng dự án riêng biệt. Một dự án được coilà đúng đắn khi lợi ích áp dụng nó vượt trên các chi phí liên quan. Cho nên, bước đầutiên trong phân tích tỷ số B/C là xác định xem nhân tố nào là lợi ích và nhân tố nào làchi phí. Nói chung lợi ích là thuận lợi biểu hiện bằng tiền tạo ra cho người chủ đầu tư.Còn chi phí là những khoản dự tính trước cho xây dựng, vận hành, bảo quản…Khi tính tốn tỷ số B/C cho kết quả B/C  1 chứng tỏ phương án có chi phí caohơn mang lại lợi ích nhiều hơn. Cịn tỷ số B/C < 1,0 thì việc tăng thêm chi phí khơngđem lại lợi ích và phương án có chi phí thấp được lựa chọn15

Video liên quan

Chủ đề