Danh sách Hội thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh là một trong những cơ quan đầu não của hệ thống chính trị của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung. Bài viết dưới chúng tôi xin đưa ra nội dung về Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh để bạn đọc tham khảo.

Lịch sử hình thành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng đối với đất nước. Ngày 30/4/1975, Miền Nam hoàn toàn được giải phóng thống nhất đất nước, nhân dân ta tiếp quản toàn bộ hệ thống Tòa án của chế độ cũ. Đồng thời, thành lập Tòa án quân sự, Tòa án đặc biệt để trấn áp bọn phản động và thành lập ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.  

Ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh được thành lập vào tháng 9 năm 1976, hệ thống tổ chức bộ máy lúc bấy giờ gồm Tòa án nhân dân thành phố và 11 Tòa án nhân dân quận – huyện, sau gần 30 năm ngành Tòa án nhân dân thành phố không ngừng phát triển. Hiện nay ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh gồm Tòa án nhân dân thành phố và 24 Tòa án nhân dân quận – huyện. Tại Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có 05 Tòa chuyên trách, 03 bộ phận trực thuộc. Biên chế của toàn ngành ban đầu chỉ có 80 người nay lên đến 734 cán bộ – công chức (thành phố 233; quận – huyện 501), trong đó có 253 Thẩm phán (thành phố 81; quận – huyện 172), 383 Thư ký (thành phố 119, quận – huyện 264), 98 cán bộ – công chức khác (thành phố 33; quận – huyện 65) chưa tính đến số hợp đồng.

Hệ thống tổ chức

Hiện nay hệ thống tổ chức của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh gồm có lãnh đạo có 05 người, gồm 01 Chánh án và 04 Phó Chánh án, các tòa chuyên trách, bộ phận đều bố trí đủ cán bộ lãnh đạo. 24 Tòa án nhân dân quận – huyện ban lãnh đạo có từ 02-03 đồng chí, tòa thấp nhất có 03 thẩm phán, cao nhất có 17 thẩm phán. Cụ thể ban lãnh đạo gồm:

 01 Chánh án là bà Ung Thị Xuân Hương

Các Phó Chánh án là: Ông Huỳnh Ngọc Ánh; Bà Hà Thúy Yến; Ông Nguyễn Văn Châu; Ông Đỗ Khắc Tuấn

Trang web Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

Việc tìm kiếm trang web của các cơ quan nhà nước giúp ích rất nhiều cho người dân trong việc tìm hiểu pháp luật cũng như biết nhiều thông tin hơn về cơ quan đó. Hiện nay trang web của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh là:

http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/home;jsessionid=60F44A1A977709FF8A14EDBCFF24098B

Danh sách Hội thẩm Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

Thông tin liên hệ Tòa án nhân dân Hồ Chí Minh

Bài viết xin đưa ra Thông tin liên hệ Tòa án nhân dân Hồ Chí Minh giúp bạn đọc có thể liên hệ khi cần. Cụ thể: 

Ðịa chỉ : 131 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

Tel : (84-8)8.292.448

Fax : (84-8)8.292.448

Email:

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

Nằm trong hệ thống tòa án nhân dân và theo quy định của Luật tổ chức toà án nhân dân số: 62/2014/QH13 thì tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cũng có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn chung.  Cụ thể tại Khoản 1, 2 điều 2 của Luật tổ chức toà án nhân dân có quy định về chức năng, nhiệm vụ của Toà án như sau:

Điều 2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân

1. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.

Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Bằng hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.

2. Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện các tài liệu, chứng cứ đã được thu thập trong quá trình tố tụng; căn cứ vào kết quả tranh tụng ra bản án, quyết định việc có tội hoặc không có tội, áp dụng hoặc không áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, quyết định về quyền và nghĩa vụ về tài sản, quyền nhân thân.

Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”.

Có thể thấy toà án thành phố Hồ Chí Minh cũng như các tòa án khác trên cả nước đều có nhiệm vụ chung đó là bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Bằng chính nhiệm vụ, hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.

Nhiệm vụ chính của Tòa án đó là nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện các tài liệu, chứng cứ đã được thu thập trong quá trình tố tụng; căn cứ vào kết quả tranh tụng ra bản án, quyết định việc có tội hoặc không có tội, áp dụng hoặc không áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, quyết định về quyền và nghĩa vụ về tài sản, quyền nhân thân theo đúng chức năng, thẩm quyền của mình.

Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh  nằm trong chuyên mục Tòa án nhân dân được chúng tôi cung cấp đến khách hàng với mục đích để khách hàng tham khảo thông tin liên quan.

>>>> Tham khảo: Thủ tục ly hôn

Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh là một trong các tòa án nhân dân cấp cao tại Việt Nam. Tòa án này có thẩm quyền theo lãnh thổ đối với 23 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phía Nam của Việt Nam từ Ninh Thuận trở vào gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Đắk Nông, Lâm Đồng, Hậu Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang và Kiên Giang.[1]

Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tiền thânTòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh
Thành lập1 tháng 6 năm 2015
Vị thế pháp lýđang hoạt động
Trụ sở chính124 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh
Vùng phục vụ19 tỉnh, thành khu vực Nam Bộ và 4 tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Đắk Nông, Lâm Đồng
Lãnh đạoTrần Văn Châu
Trang webWebsite chính thức

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Trụ sở
  • 3 Nhân sự hiện nay
    • 3.1 Chánh án và Phó Chánh án
    • 3.2 Các tòa chuyên trách
      • 3.2.1 Tòa Hình sự
      • 3.2.2 Tòa Dân sự
      • 3.2.3 Tòa Kinh tế
      • 3.2.4 Tòa Hành chính
      • 3.2.5 Tòa Lao động
      • 3.2.6 Tòa Gia đình và người chưa thành niên
    • 3.3 Ủy ban Thẩm phán
  • 4 Lãnh đạo qua các thời kì
    • 4.1 Chánh án
    • 4.2 Phó Chánh án
    • 4.3 Ủy ban Thẩm phán
    • 4.4 Các tòa chuyên trách
      • 4.4.1 Tòa Hình sự
      • 4.4.2 Tòa Dân sự
      • 4.4.3 Tòa Kinh tế
      • 4.4.4 Tòa Hành chính
      • 4.4.5 Tòa Lao động
      • 4.4.6 Tòa Gia đình và người chưa thành niên
  • 5 Xem thêm
  • 6 Tham khảo
  • 7 Liên kết ngoài

Lịch sửSửa đổi

Tòa nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh thành lập trên cơ sở Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tòa án nhân dân cấp cao chính thức hoạt động từ ngày 1 tháng 6 năm 2015.

Từ ngày 1 tháng 12 năm 2018 đến ngày 30 tháng 11 năm 2019, Tòa nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã thụ lý hơn 3.700 vụ án và đã giải quyết hơn 2.600 vụ.[2]

Chiều ngày 13 tháng 9 năm 2019, lễ kí kết quy chế phối hợp công tác giữa Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh và Tòa nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra tại trụ sở Tòa nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh.[3]

Trụ sởSửa đổi

Trụ sở hiện nay của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh ở địa điểm số 124 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh.[4]

Địa điểm xét xử của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh là số 131, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Bến Nghé, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (thuộc Tòa án nhân dân TPHCM).[4]

Ngày 25 tháng 4 năm 2018, trụ sở mới của Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh được khánh thành. Địa chỉ trụ sở mới tại đường số 57, phường Cát Lái, (quận 2 cũ ) nay là TP Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. Công trình có 6 tầng nổi và một tầng hầm.[4][5]

Nhân sự hiện naySửa đổi

Chánh án và Phó Chánh ánSửa đổi

  • Chánh án: Trần Văn Châu[6]
  • Các Phó Chánh án (4 người):
    • Quảng Đức Tuyên
    • Võ Văn Cường
    • Phạm Hồng Phong (từ 3/2/2018)[7]
    • Nguyễn Hữu Trí (từ 9/11/2018)

Các tòa chuyên tráchSửa đổi

Các tòa chuyên trách[8]:

Tòa Hình sựSửa đổi

  • Chánh tòa: Lê Thành Văn (từ ngày 1 tháng 2 năm 2020)[2]
  • Phó Chánh tòa:

Tòa Dân sựSửa đổi

  • Chánh tòa: Đặng Văn Thành (từ 19/9/2017), sinh năm 1961, Thẩm phán cao cấp[9]
  • Phó Chánh tòa: Phan Thanh Tùng

Tòa Kinh tếSửa đổi

  • Chánh tòa: Phạm Trung Tuấn
  • Phó Chánh tòa: Huỳnh Thanh Duyên

Tòa Hành chínhSửa đổi

  • Chánh tòa: Hoàng Thanh Dũng (từ ngày 1 tháng 2 năm 2020)[2]
  • Phó Chánh tòa: Mai Thị Tú Oanh

Tòa Lao độngSửa đổi

  • Chánh tòa: Huỳnh Công Lý
  • Phó Chánh tòa:

Tòa Gia đình và người chưa thành niênSửa đổi

  • Chánh tòa: Tô Chánh Trung (từ 19/9/2017), sinh năm 1963, Thẩm phán cao cấp[9]
  • Phó Chánh tòa: Nguyễn Hữu Ba

Ủy ban Thẩm phánSửa đổi

Ủy ban Thẩm phán gồm 12 thành viên như sau:[10]

  1. Trương Thái Hiền

Lãnh đạo qua các thời kìSửa đổi

Chánh ánSửa đổi

Phó Chánh ánSửa đổi

  1. Lý Khánh Hồng, Phó Chánh án (2015-2018)
  2. Trương Thái Hiền (Phó Chánh án từ 1/12/2015)[11]

Ủy ban Thẩm phánSửa đổi

Các tòa chuyên tráchSửa đổi

Tòa Hình sựSửa đổi

  • Chánh tòa:
    1. Huỳnh Sáng
  • Phó Chánh tòa
    1. Lê Thành Văn

Tòa Dân sựSửa đổi

  • Chánh tòa:
    1. Trương Vĩnh Thủy, Chánh tòa Tòa dân sự (đã nghỉ hưu[12])
  • Phó Chánh tòa:

Tòa Kinh tếSửa đổi

  • Chánh tòa:
  • Phó Chánh tòa:

Tòa Hành chínhSửa đổi

  • Chánh tòa:
    1. Trương Văn Bình
  • Phó Chánh tòa:

Tòa Lao độngSửa đổi

  • Chánh tòa:
    1. Chánh tòa Huỳnh Công Lý
  • Phó Chánh tòa:
    1. Lê Thị Ngọc Lâm (đã nghỉ hưu[12])

Tòa Gia đình và người chưa thành niênSửa đổi

  • Chánh tòa:
    1. Đinh Thị Huyền Khanh, Chánh tòa Tòa Gia đình và người chưa thành niên (đã nghỉ hưu[12])
  • Phó Chánh tòa:
    1. Nguyễn Hữu Ba

Xem thêmSửa đổi

  • Tòa án nhân dân cấp cao (Việt Nam)
  • Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh
  • Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam)
  • Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Quang Chung (ngày 3 tháng 6 năm 2015). “Tòa án cấp cao chính thức hoạt động”. Thời báo Kinh tế Sài Gòn. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2017.
  2. ^ a b c Tuyết Mai. “Ông Lê Thành Văn làm chánh tòa hình sự TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Tuổi trẻ. ngày 20 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2020.
  3. ^ Tuyết Mai. “VKSND cấp cao và TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh ký quy chế phối hợp”. Tuổi trẻ. ngày 13 tháng 9 năm 2019. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2020.
  4. ^ a b c Quang Trung (ngày 12 tháng 9 năm 2015). “TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh: Phấn chấn khởi đầu một chặng đường mới”. Báo Công lý. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2018.
  5. ^ “Khánh thành trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh”. Tòa án nhân dân tối cao. ngày 26 tháng 4 năm 2018. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2018.[liên kết hỏng]
  6. ^ “Trao quyết định bổ nhiệm Thẩm phán cao cấp và ra mắt TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2017.
  7. ^ Hoàng Yến. “Nhân sự mới TAND Cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Báo Pháp luật TPHCM. ngày 3 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2018.
  8. ^ Quang Trung (ngày 7 tháng 9 năm 2015). “TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh kỷ niệm 70 năm ngày Truyền thống TAND”. Báo Công lý. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2017.
  9. ^ a b Quang Trung (ngày 20 tháng 9 năm 2017). “TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh: Bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo các Tòa chuyên trách”. Báo Công lý. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2018.
  10. ^ Quang Trung. “Trao quyết định bổ nhiệm Thẩm phán cao cấp và ra mắt TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2017.
  11. ^ “TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh có thêm phó chánh án mới”. Báo Pháp luật. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2017.
  12. ^ a b c Văn Vũ (ngày 13 tháng 5 năm 2017). “TAND cấp cao tại Thành phố HCM tổ chức họp mặt Thẩm phán, cán bộ vừa nghỉ hưu”. Báo Công lý. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2018.

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Trang tin điện tử Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh