Điều kiện nào đảm bảo hạt nảy mầm và sinh trưởng tốt nhất nghề 11

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 64 KIỂM TRA pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.62 KB, 4 trang )

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết64
KIỂM TRA
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống 1 phần nội dung đã học, vận
dụng các nội dung đã học vào giải quyết các vấn đề
trong trồng trọt
2. Kỹ năng
-Rèn luyện 1 số kỷ năng cơ bản như phân tích, so
sánh, kháI quát…
B/ Chuẩn bị
Đề kiểm tra
C/ TIẾN TRÌNH:
1. ổn định lớp
2. nội dung đề:
Câu 1: Nêu ưu nhược điểm của phương pháp nhân
giống bằng hạt? Điều kiện nào đảm bảo hạt nảy mầm
và sinh trưởng tốt nhất?
Câu 2: Nêu ưu điểm của phương pháp ghép cây? Yếu
tố nào đảm bảo ghép đạt hiệu quả cao?
TH: Thực hiện ghép mắt cửa sổ theo quy trình đã
học?
3. Đáp án
Câu 1. ưu điểm của phương pháp nhân giống bằng
hạt
- Đơn giản dễ làm
- Cây con mọc từ hạt ST khoẻ, bộ rễ ăn sâu, thích
ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh
- Tuổi thọ vườn cao
- hệ số nhân giống cao
- Giá thành để sản xuất thấp
Nhược điểm


Cây dễ phát sinh biến dị
Lâu ra hoa kết quả
Phân cành cao, Cành mọc thẳng -> khó thu hoạch
* ĐK bảo đảm hạt nảy mầm tốt nhất
- Chọn hạt tốt
- Gieo đúng thời vụ
- Đất tơi xốp, thoáng khí
- Khi gieo cần biết đặc tính chín của hạt để có biện
pháp xử lý trước khi gieo
Câu 2.
* Ưu điểm của phương pháp ghép
Cây ghép sinh trưởng, phát triển tốt
Sớm ra hoa, kết quả
giữ được đặc tính của cây muốn nhân
Tăng tính chống chịu
hệ số nhân giống cao
* Nhược điểm
Phức tạp
Đòi hỏi kỹ thuật

…………………………………………………















Hoạt động giáo dục nghề phổ thông nghề trồng rừng 11

  • pdf
  • 122 trang
BỐ G IẢ O DỤC VẢ Đ Ả O T Ạ O
NGUYỄN VIỆT CƯỜNG (C hủ biên)
PHẠM QUANG THU - NGUYẺN HỮU VĨNH

HOẠT ĐỘNG GIẢO DUC NGHỂ P H ổ

thông

TRỒNG RỪNG
(Tái bản lần thứ hai)

N H À X U Ấ T BẢN G IÁO DỤC

Bản quyến thuộc Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Mọi tổ chức, cà nhân muốn sử dụng tác phẩm dưới mọi hình thức phải dược sự ơổng ỷ
của Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo

04 - 2009/CX B/13 - 2 1 17/GD

M ã s ố : KH 192T9 - DAI

Ẩ lte í m

í đ ẩ u

M ỏi học Nghề Trồng rừng giới thiệu những kiến thức và kĩ thuật cơ bản về
sán xuất hạt giống, sản xuất cây con, irồng rừng và phòng trừ sâu, bệnh hại cây
rừng cũrg như tìm hiếu Nghé Trồng rừng ớ nước ta.
N hữig hiếu biết về lĩnh vực này sẽ làm cơ sớ giúp các em học tiếp các
ngành, rụhề sau này cũng như áp dụng những hiếu biết của mình vào thực tiễn
cuộc sôínti của bản thân và cộng đồng.
Sách được biên soạn trẽn cơ sớ kế thừa những ưu điểm của sách giáo khoa
hiện hàm và những tài liệu có liên quan của ngành Lâm nghiệp, với tinh thần
dổi mới phương pháp học tập theo hướng tích cực, chủ động và sáng tạo. Tham
gia biên loạn gồm có:
- TS N guyễn Việt Cường chú biên và biên soạn các chương I, II.
- PGS. TS. N guyền Hữu Vĩnh biên soạn Bài Mớ đầu, chương III, V.
- PGS. TS. Phạm Q uang Thu biên soạn chương IV.
Trong quá trình học tập các em cần lích cực iham gia các hoạt dộng thực
hành do giáo viên tổ chức để tự mình khám phá và trau dồi kiến thức đã học
dược trẽr lớp, biến những kiến thức đó thành những hicu biết có ích cho mình
và cộng cổng.
CÁC TÁC GIẢ

3

Bài Mở đầu
ỊM V W W W W W V V M W W W W ^^

: - Biết được vai trò, tác dụng của rừng đối với nền kinh tế xã hội. Ị
- Biết được các biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong Nghề
Trổng rừng.

I - VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG CỦA NGHỂ TRỒNG RỪNG
Rùng là tài nguyên quý giá của đất nước, vai trò và tác dụng của rừng đối
vớ nền kinh tế xã hội rất đa dạng, có thể tóm tắt ớ các mặt chủ yếu sau đây :
1. Cun£ c ấ p sả n p h á m và nguyên liệu
Rừng cung cấp cho con người gỗ, củi, nguyên liệu cho công nghiệp (giấy,
s ạ ta nanh, hương liệu, dược liệu, thực phẩm ,...). Tuy nhiên cần nhận rõ
gii trị về gỗ mà rừng mang lại chỉ chiếm ti trọng (10 - 20)% giá trị của
rừng, còn lại (80 - 90)% giá trị của rừng là phòng hộ và bảo vệ môi
triờ n g sinh thái.
2. Bảo vệ m ôi trường sinh thái
Đ iy là giá trị to lớn nhất của rừng. Cây rừng có khả nãng hấp thụ khí C 0 2
đóng thời nhả khí 0 2, do đó rừng có tác dụng duy trì sự cân bằng khí 0 2
và CO j trong khí quyển. Rừng giữ vai trò không thể thay thế được trong
cân bàng thành phần đại khí quyển trên địa cầu. Chính vì th ế rừng được
coi là lá phổi xanh của Trái Đất. Những năm gần đây, nhiều nhà khoa học
đi cảnh báo hàm lượng C 0 2 trong khí quyển đang dần tăng cao, gây ra
những biến động khí hậu bất lợi cho con người trên Trái Đất, một trong
những nguyên nhãn là do nạn phá rừng.
3. Nuô; dưỡng nguổn nước, hạn chẽ lũ lụt, hạn hán
N iững nơi có rừng, khi mưa, một phần lượng nước mưa được tán lá rừng giữ
lại, một phần do thảm mục giữ lại và sau đó thấm sâu vào lòng đất, còn phần

5

nhó niới ’tiếp tục chảy trên mặt đất ra các con sông, suôi. Còn những nơi
không có rừng, nước mưa rơi trực tiếp xuống mặt đất, chảy tháng ra sông,
suối gày r a lũ lụt cho các vùng đồng bằng và lũ quét cho các vùng núi.
4. Rừng có tá c d ụ n g làm đẹp cảnh quan dát nước
Những cành đẹp của dất nước : Đền Hùng, Chùa Hương, Vịnh H ạ Long,
Vuờn Q uốc G ia Cúc Phương,... đều gắn liền với cảnh đẹp của núi rừng.
5. Vai trò của rừng trong chiên tranh bảo vệ T ổ quốc
Trong lịch sử hàng nghìn nãm dựng nước và giữ nước cúa dân tộc đều ghi
nhận Vai tfò. tác dụng của rừng trong các cuộc kháng chiến chốnig ngoại
Xâm, (lúng như nhà thơ Tố Hữu viết “rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”.
6. Triển vọng phát triến của N ghề T rổng rùng
l.âm nghiệp Việt Nam hiện được giao quản lí trên 16 triệu ha rừn g và đất
rừng, chiếm tới nửa diện tích lãnh thố. Rừng hiện có trên 12 t riệu ha,
trong đó ÉÓ trên 10 triệu ha rừng tự nhiên. Tỉ lệ rừng, đất rừng tttieo đầu
người cúa nước ta vào loại thấp, nhưng do diều kiện đất đai, khí hậu và
nguồn ttiực ’ động vật rất phong phú, do đó tiềm năng phát triển vtốn rừng
và khíú thác sử dụng còn rất lớn. Hệ thống giao thông trong vùng lâm
nghiệp itã bước đầu hình thành. Nghề Trổng rừng có nguồn lao điộng dồi
dào, vtra có khả năng cung ứng và có nhu cầu được sử dụng. Rừng wà Nghe
Trổng rimg bước đầu được quan tâm. Thị trường hàng hoá lâm sả n đang
có thời cơ phát triển tốt. Nhu cầu phòng hộ, nghỉ ngơi, du lịch tă n g nhanh
và đang dần hình thành “thị trường” cho các loại “sản phẩm ” liên quan.
I I - M Ụ C T IÊ U , n ộ i d u n g c h ư ơ n g t r ì n h v à p h ư ơ n g p h á p h ọ c

TẬP N G H Ê
1. M ục liê u
- Biết ôưực những biện pháp kĩ thuật chú yếu tạo cây con từ h ạ t và kĩ
thuật trcn£ rừng bằng cây có bầu. Chăm sóc, bảo vệ rừng.
- T ran g bị rnột số kiến thức cơ bản về Nghề Trồng rừng cho học si.nh.
2. Nội dung; thương trình
- Sản íxiất hạt giống cây rừng.
6

— Sản x uất cây con ớ vườn ươm.
—TrSng rừng bằng cây có bầu.
— Phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng.
—Tìm hiểu Nghề Trồng rừng.
3. Phươn» p h á p học nghê
N ghi T rồng rừng là một nghề mang tính ứng dụng thành tiru của khoa
học Lâm nghiệp, do vậy học sinh cần nắm chắc các quy trìn h thự c tập. có
liên hệ với lí thuyết. Từ đó có thể cải tiến quy trình khi th;inn gia thực
hàn h
Mucn vậy, trong quá trình học tập, học sinh cần tích cực cliú clộng, sáng
tạo >ây dựng bài, tích cực thực tập nhằm đạt mục đích của nión học.
III - CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO Đ Ộ N G TROMG NGHỂ
TRỔN G RỪNG
Nghe Trồng rừng do đối tượng lao động là cây, hạt và hom giõnig công cụ
lao cộng chủ yếu là công cụ thù công, thô sơ đã quen thuộc vdãn, cho nên Irong lao động sản xuất hầu như ít có tai nạn n^hiiêm trọng.
Tuy nhiên, do thường làm việc trên địa'hình đồi núi dốc, đôi H)jị hiểm trở,
thực bì dày đặc, do đó người lao động cần cẩn thận, tránh <ảy ra tai nạn
tron< khi làm việc.
Nghỉ T rồng rừng là một nghề có tác dụng cải thiện và bảo Vệ rpiôi trường,
tuy nhiên vẫn có những cõng việc có thể gây ô nhiẻm môi triíòìịg như xử lí
thực bì bằng đốt, dễ gáy ra cháy rừng,... Vì vậy, trong lao 1cntg sản xuất
phải luôn luôn quan tàm đến an toàn lao dộng và vệ sinh m()i triường. phải
thực hiện nghiêm túc những điểm sau đây :
—T ư ớc khi lao động sản xuất, phải kiếm tra về trang thiết bị b.>ảo hộ như
quầr áo, giàv, tất đi rừng ; găng tay, khẩu trang ; kính bảc hô , rnũ. nón.
D ụn| cụ lao động phải đầy đủ, sắc, chắc chắn.
—K íi lao động sản x u ấ t:
+ T lực hiện nghiêm túc đúng quy định theo quy trình kì Hu-iật đ ã ban
hành Lưu ý không đùa nghịch, làm ẩu, tuyệt đối tuân th e c q jvv đ in h của
quy trình k ĩ thuật. Đặc biệt với những công việc dễ xảy r. tú i nạn hoặc
7

làm người khác bị tai nạn như thu hái quả, hạt ở trên cao, phải kiểm tra
thật kĩ độ bền chắc của dụng cụ, khi thu hái phải buộc dây an toàn.
+ Phun thuốc bảo vệ thực vật, tiêu độc đất phải mặc đầy đú báo hộ lao
động, không đứng ở đầu hướng g ió ,...
+ Phát thực bì phải dùng dao thât chắc chắn, đứng phát phải theo đúng cự
li quy định ; mặc đầy đủ quần, áo ; kính ; găng tay ; giày, tất đi rừng ;
mũ, nón bảo hộ lao động.
+ Nếu xử lí thực bì bằng phương pháp đốt, phải làm đường ranh cản lửa,
đốt vào lúc lặng gió, châm lửa ở phía cuối hướng g ió ,... phải cử người
trông coi hết sức thận trọng, tránh để xảy ra cháy rừng cũng như tai nạn
lao động.
+ Đ ào hố trồng cây phải đúng theo cự li quy định, cuốc sắc, chắc chắn,
phải mặc quần, áo ; nón, mũ ; kính ; giày, tất bảo hộ.
+ Khi trồng cây có vỏ bầu phải thu gọn vỏ bầu theo quy định.
+ Bón phân hữu cơ (phân xanh, phân chuồng) : chỉ sử dụng phân đã ủ hoai.
- Sau khi lao động xong :
Phải rửa, lau chùi sạch dụng cụ, treo cất vào đúng nơi quy định. Những dụng
cụ long, hỏng, gãy, sứt mé phải sửa chữa ngay hoặc thay thế.
Câu hỏi
1. Vai trò của rùng trong cung cấp sản phẩm và nguyên liệu cho nền kính tế. Lấy
ví dụ minh hoạ.
2. Vai trò của rừng trong bảo vệ môi trường sinh thái. Lấy ví dụ chứng minh.

3. Em hãy trình bày các biện pháp an toàn lao động trong trồng rừng.

8

Chương 1

SẢN XUẤT HẠT GIỐNG
CÂY RỪNG

Vai trò của giống cây rừng.
Nguyên tắc chon cây lấy giống
- Hiểu được vai trò của giống cây rừng trong sản xuất lâm nghiệp.
-

Hiểu được nguyên tắc chọn cây lấy giống.

I - VAI TR Ò CỦA G IỐ N G CÀY RỪNG
Trong sản xuất nông nghiệp, diện tích canh tác thường xuyên không lớn,
lực lượng lao động nhiều, có điều kiện tác động vào hoàn cảnh nhằm tạo
môi trường sinh thái thích hợp với cây trồng, song việc chọn giống vẫn giữ
vai trò quan trọng.
Trong lâm nghiệp, diện tích kinh doanh trồng rừng lớn, lực lượng lao
động ít, cây có đời sống dài ngày, vì vậy việc tác động vào điều kiện
hoàn cảnh chí có thể thực hiện được tốt ớ giai đoạn vườn ươm và ( 2 - 3 )
năm đầu sau khi trổng, ít có điều kiện chăm sóc đến khi khai thác như
đối vói cây nông nghiệp ngắn ngày, nên vai trò của chọn giống lại càng
quan trọng.
Đầu những nãm 80 thế ki XX, nhiệm vụ đặt ra cho t:c ig rừng là “phú xanh
dất trống, đồi trọc”, nhưng pguổn giong không được chú trọng. Kết quá là
chi phí cho trổng rừng rất tốn kém nhưng năng suất rừng lại rất thấp và
9

thậm chí có nơi nhiệm vụ phủ xanh cũng không thực hiện dược. Đ ỏ là do
thiếu áp dụng các biện pháp kĩ thuật đồng bộ, nguồn hạt giống thu hai xô
bồ, không chọn cây giống có năng suất kinh tế cao và thích hợp với từng
vùng sinh thái để gây trồng.
Kết quả khảo nghiệm giống Bạch đàn trắng (£. camaldnlensis) ờ các tính
miền Bắc và miền Trung đã cho thấy tăng trướng của chúng rất thấp. Sau 4
năm trồng ớ Đ ông Hà (Quáng Trị), chiều cao chi đạt 7.5m, đường kính
ngang ngực 5,9cm và thể tích thân cây là 10,ldmVcây. Trong khí đó các
giống lai do Trung tám Nghiên cứu Giống cây rừng thuộc Viện K hoa học
Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành lai tạo và chọn lọc, sau 3 năm trồng khảo
nghiệm tại Đồng Hới (Quảng Bình), dòng lai ƯE35 thuộc tổ hợp lai U29E2
đã đạt chiều cao trung bình 10,2m, dường kính ngang ngực 9,4cm và thê
tích thân cây là 35,5dmVcây. Một khảo nghiệm khác ở Lâm trường Tam
Thanh (Phú Thọ) cho thấy, sau 5 năm dòng Bạch đàn lai UE24 thuộc tố
hợp lai U29E1 đạt năng suất 24,5mVha/năm, trong khi đó các dòng kiểm
chứng PN14 chỉ đạt 13,3m7ha/năm. Qua dản liệu trên cho thây, chọn
giống có vai trò rất quan trọng trong việc tăng năng suất rừng trồ n g .
Một nghiên cứu của Davidson (1996) so sánh vai trò cùa chọn giống với
các biện pháp kĩ thuật lâm sinh như làm ruột bầu, làm đất, bón phân, làm
cỏ,... từ giai đoạn vườn ươm đến năm thứ sáu cho các loài cây mọ'C nhanh

nhu keo, bạch đàn trên một số lập địạ ở các nước nhiệt dới đã đi đ ế n nhận
xét rằng, trong giai đoạn vườn ươm và một năm đầu sau khi trồng, vai trò
của chọn giống chí chiếm 15% năng suất, đến năm thứ ba, vai trò củ a chọn
giống đã tăng lên 50% và đến năm thứ năm, thứ sáu, vai trò của ch ọ n giông
chiếm đến 60% năng suất.
Tuy chọn giống có vai trò rất quan trọng, song nếu không áp dụng các biện
pháp kĩ thuật thâm canh thích đáng và gây trồng không đúng vùing sinh
thái, thì dù có giống tốt đến đâu cũng không thể cho nàng suất cao. Điều
đó có nghĩa là, chương trình chọn giống phải được xây dựng cho tiừng loài
cây cụ thể trong điều kiện sinh thái cụ thể, và phải áp đụng các bi ện pháp
kĩ thuật thâm canh cần th iế t; và trong bất cứ nền sản xuất nông, lâm nghiệp
nào thì khâu chọn giống cũng phải đi trước một bước. Cụ thể đối với cây
rừng thì thời gian đi trước trồng rừng ít nhất là 10 năm.

10

Hinh 1.1. Sinh trưởng của bạch đàn lai so với giông sản xuất
( tr á i: Giống sản xuất, p h ả i: Bạch đàn lai)

Hình 1.2. Sinh trưởng của giông keo lai nhãn tạo so vói giông sàn xuất
( t r á i: Giống sản xuất, p h ả i: Giống keo lai)

Hình 1.3. Cây trội của bạch đàn grandis ở Đà Lạt — Lâm Đống

II - CÁC NGUYÊN TẮC CHỌN CÂY LÂY GIỐNG
- Đầu tiên phải lấy mục tiêu kinh tế đổ xác định các chi tiêu chọn lọc câ}
trội lấy giống. Ví dụ, nếu chọn cây lấy gỗ thì chỉ tiêu chọn lọc là tốc đệ
sinh trưởng, hình dạng thân cây, chất lượng gỗ ; chọn cây lấy quả lại là sár
lượng quả và chất lượng quả ; còn cho cây lấy nhựa là sản lượng nhựa vi
chất lượng nhựa.
- Cây trội được chọn cần phải có độ vượt cần thiết (theo chi tiêu chọn lọc
so với trị số trung bình của quần thể chọn giống.
- Chọn lọc cây trội nên tiến hành ở rừng thuần loại, đổng tuổi và có hoàn
cảnh đồng đều.
- Rừng (quần thể) để chọn cây trội phải ò tuổi thành thục hoặc gầrị
thành thục vì ở tuổi này cây trội mới thể hiện đầy đủ các đặc (liếm CIU
chúng, mới phản ánh đúng yêu cầu của nhà chọn giông. V í dụ : Ở cád

12

cây m ọc nhanh như bạch đàn, keo có thê tiến hành chọn lọc cây trội ớ
rừng 3 tuổi.
- Rừng chọn lọc cây trội phải có sinh trướng từ mức trung bình trở lên, có
sản phám mong muốn trên mức trung bình.
- Đối với cây lấy gỗ hoặc lấy vỏ, lá thì rừng chọn lọc cây trội là rừng chưa
bị khai thác gỗ, đặc biệt là chưa bị chặt chọn. Còn đối với cây lấy quả thì
khu chọn lọc cây trội phải chưa bị thu hái quả trong nãm.
- Đối với cây không lấy quả, cây trội vẫn nên là những cây ra hoa, kết
quả nhiều.
Câu hỏi
1. T rinh bày vai trò của giống cây rừng trong trổng rừng. Theo em, để tăng
năng suất rừng trổng , ngoài giốn g tốt cần quan tâm đến các biện pháp kĩ
thu ật nào ?
2. Trình bày nguyên tắc chọn cây lấy giống. Tại sao chọn cây lấy gỗ, lấy quả, lấy
nhựa phải có các chỉ tiêu chọn lọc khác nhau ?

T H Õ N G T IN B Ổ S U N G
Thành thục : Trang thái hoàn hảo của cây rừng hoặc rừng về một đặc trưng hoặc đối với
một yêu cấu nhất định. Tùy theo mục đích khác nhau có các khái niệm thành thục như
thành thục tự nhiên, thành thục số lượng, thành thục công nghệ, thành thục tái sinh,
thành thục phòng hộ,...

13

sân xuất hat giống cây rừng
Hiểu được phương pháp thu hoạch, tách quả lấy hạt, phân loại,
cất giữ, bảo quản hạt giống cây rừng.

I - THU HẢI QUẢ GIỐNG
1. Chọn cây lav giông
Chọn cây lấy giống tuân theo nguyên tấc trình bày ở mục Các nguvén tátI
chọn cây lấy giống (Bài 1, Chương 1).
2. Nhận biêt quá chín
Để thu hái hạt giống có chất lượng tốt, phải thu hoạch lúc hạt đ ã chín, thii
hạt giống quá sớm hoặc quá muộn đcu có ảnh hướng đến chất lượng hạt va
ti lệ nảy mầm của hạt. Những đặc trưng để nhặn biết hạt đã chín là :
- Vỏ cứng và có màu sắc đặc trưng rõ ràng cho từng loài cây. Vé dụ : Quá
thông (Pimts sp) chín khi bắt đầu chuyến từ màu xanh sang màu icánh gián,
quá keo {Acacia sp) khi chín chuyển từ màu xanh sang màu nâu thầm, quá
bạch đàn khi chín chuyên màu từ màu xanh sang xanh ánh vàng,...
- Khi hạt chín, nhãn hạt cứng mập, chiếm đầy khoang hạt và ti trọing cùa hạt
thấp dần (thí nghiệm đo tỉ trọng hạt), khi gieo hạt sẽ đạt ti lệ nảy mẩm cao
nhất. Trong thực tế, người ta thường dựa vào màu sắc vỏ và hạt de thu hạt.
3. Thu hoạch hạt giống
- Mỗi một loài cây đều có mùa quả chín khác nhau, do vậy cẩn phải biết
thời kì rơi rụng hạt để xác định ihời điểm thu hái quả thích hợp. V i dụ : Phi
lao, Ihõng, bạch đàn, keo, tràm (Melaleuca sp), xà cừ, dầu rá i,... sau khi
chín, hạt rơi rụng và bay xa, nên cần thu hoạch ngay khi hạt có biêu hiện
14

chín hình thái ; thông, sa mộc, thời kì hạt chín và rơi rụng tuy cách xa
nhau, nhưng hạt nhỏ nhẹ có cánh nên dễ bay xa, do đó quả bắt đầu có biểu
hiện chín là phái thu hái ngay trên cãy. Trong khi đó một số loài cây như
xoan ta, tràm , bổ kết, sau khi quả chín còn treo ở trẽn cây một thời gian
dài. Riêng quá tràm (M elaleuca sp), nếu thời tiết thuận hoà, có thế treo
trên cây tới 2 năm mà vẫn chưa bung hạt. Do dó, khi thu hoạch hạt giống
cần căn cứ vào thời kì rơi rụng và đặc điểm phát tán hạt mà có kế hoạch
thu hái thích hợp cho từng loài cây.
- L ịch thu hái hạt của một số cây rừng thường gặp ớ nước ta :
+ M ùa xuân : tếch, gõ đỏ, căm xe, giáng hương, sến mật, quế, vối thuốc,...
+ Mùa hạ : bạch đàn urô, bạch dàn liễu, bạch đàn caman, bạch đàn têrê,
bạch đàn grandis, keo lá tràm, keo tai tượng, xà cừ, trám, mít,...
+ M ùa thu ; thông nhựa, thông đuôi ngựa, thông caribê, phi lao, bồ để, mỡ,
hổi, long não, trẩu, sớ,...
+ M ùa dông : tràm leucadendra, tràm cajuputi, xoan ta, bồ kết, tông dù,
lim xanh,...
II - CÁC PHƯONCỈ PHÁP THU HẢI QUẢ
Có nhiều phương pháp thu hái quả và hạt giống, nhưng áp dụng phương
pháp nào cần phải căn cứ vào kích thước hạt, phương thức và thời gian rơi
rụng cùa quả.
+ Thu hạt (quả) dưới đất : Với loại quả chín có kích thước lo, nặng, không
bị gió đưa đi xa, thời gian rơi rụng ngắn, ít bị chim, thú ăn (trám, trẩu, sớ,
một sổ loại hạt dẻ,...) có thể áp dụng phương pháp này.
+ Thu hái hạt (quả) trên cây áp dụng cho loài cây có hạt nhò (bạch đàn,
keo, tràm ,...), hạt có cánh (sao dầu, thông, phi lao,...).
+ Thu lượm quả trên mặt nước : Một số loài cây sau khi quả chín, rơi rụng
và nổi trên mặt nước (đước, dừa,...), do đó có thể nhặt quả chín ngay trên
mật nước.
Đế bảo đám an toàn cho người lao động khi đi thu hái quả trên cây có độ
cao như thông, bạch đàn, keo, cần phải có bộ trèo cây (hiện tại nước ta
chưa sân xuất được bộ trèo cây, thường phái nhập nội).

15

Hình 1. Các công cụ thu hái quá gióng
1. Móc lấy quả ; 2. Dao lấy quả ; 3. Các loại càu liêm lấy quả ; 4. Các lo ại kéo c ả t cành ;
5. Cào thu quả ; 6. Thang gấp ; 7. Máy nâng hạ

I I I - T Á C H HẠT GIỐNG
1. Phương pháp tách đối với quả khô
Có nhiều loại quả khô khi bảo quản không cần tách hạt khỏi qu.ả như dé,
sao dầu, tếch,... Nhưng cũng có loại quả khô khi bảo quản cần phải tách
hạt ra khỏi quả như thông, keo, sa mộc. Cách tách quả như sau : Khi quả

16

chín ú từ (2 —4) ngày, phơi hai, ba nắng nhẹ, mỗi ngày từ (7 - 8) giờ. hạt
sẽ được tách ra khỏi quả.
2. Phương p h áp tách hạt đối với quả thịt
Đối với loại quả thịt như long não, trám, xoan, mỡ,... thì phải tách hạt ra
khỏi quả khi cất giữ, thường dùng cách chà xát để thịt quá nát nhàm thu
lấy hạt. Hạt sau khi tách khỏi quả, còn lẫn nhiều tạp chất (sỏi, cát, vỏ quả)
cho nên cần phải làm sạch hạt. Các cách làm sạch hạt thường được sử dụng
(cho cả quả khô và quả thịt) là :
- Sàng sảy kết hợp với vò xát thú công để loại bỏ cánh của hạt (thông, phi
lao, sa m ộc,...), những hạt lép và tạp chất.
- Dùng quạt để loại bỏ cánh, những hạt lép và tạp vật nhẹ hơn hạt chắc.
- Dừng nước để làm sạch hạt (vớt bỏ các hạt lép, hạt hỏng, tạp vật nhẹ nổi
trên mật nước). Chú ý không nên ngâm hạt lâu trong nước.
IV - PHÂN LOẠI HẠT GIỐNG
1. M ục đích
Cung cấp thông tin cần thiết vé tỉ lệ nảy mầm của hạt giống cho người sử dụng.
2. Đê phàn loại chát lượng hạt giống, người ta thường căn cứ vào các chỉ
tiêu sau
- Ti lệ nảy mầm.
- Thế nảy mầm.
- Hàm lượng nước có trong hạt.
- Độ sạch của hạt giông.
Tuy nhiên, mỗi một loài cây có tỉ lộ nảy mầm khác nhau, Vi dụ : Hạt loại 1 của
keo lá tràm là 90%, nhưng loại 1 của hạt sa mộc chỉ có 30%. Do vậy, phải căn
cứ vào đặc điểm sinh vật học của loài mà định ra tiêu chuẩn phân loại hạt.
V - BẢO QUẢN HẠT GIỐNG
1. Các yếu tỏ ả n h hường đến sức song của hạt giông
Hạt giống sau khi đã được làm sạch, phơi khô, phân cấp, cần được báo

2 - H Đ .-N T R

quản ngay. Bảo quản nhằm duy trì sức sống của hạt giống, hạn chế các yếi"
tô' ảnh hường đến sức sống của hạt giống như :
- Lượng nước chứa trong hạt : Hạt quá ẩm (lượng nước trong hạt nhiều) thì[
quá trình hô
nhiều, do đó
Hạt quá khô,
Vì vậy, trước

hấp diễn ra trong hạt càng mạnh, chất dinh dưỡng bị tiêu haol
sức sống cùa hạt giảm nhanh và ánh hưởng đến ti lệ náy mầm.
chất prôtẽin và phôi bị phá huỷ, làm cho hạt mất sức nảy mầm.
khi bảo quản hạt, phải phơi khô hạt trong chỗ râm và thoáng gió.

Độ ẩm không khí thích hợp cho việc bảo quản nhiều loại hạt thường từ
50% đến 70%.
- Nhiệt độ có ánh hướng tới quá trình chuyến hoá các chất hữu cơ trong
hạt. Nhiệt độ càng cao, chất hữu cơ trong hạt bị tiêu hao nhiều và năng lực
nảy mầm cúa hạt khi gieo sẽ giảm sút. Nhiệt độ thích hợp cho bảo quán hạt
thường từ 0"c đến 5"c.
- Khi bảo quản hạt thiếu không khí ( 0 2), sự hô hấp của hạt diễn ra không
bình thường, làm cho sức sống của hạt giảm đi hoặc chết. Vì vậy, phái bào
quản hạt ớ nơi thoáng khí, thông gió.
- Hạt được bảo quản còn hạn chế tối đa sâu, bệnh, nấm mốc hại hạt giống
vì hạt để ẩm, trên vỏ hạt sẽ là môi trường thuận lợi cho nấm, vi sinh vặt
hoạt động, dễ làm hạt mốc và thối.
2. C ác phương pháp cất giữ hạt giống
a ) C ấ t g iữ k h ó

Phương pháp này thích hợp với các loại hạt giống có lượng nước tiêu chuẩn
thấp như thông, phi lao, lim, tếch, bạch đàn,...
Người ta thường phân biệt cất giữ (bảo quản) khô Ihông thường và khỏ bịt kín.
Báo quản (cất giữ) khô bịt kín là để bảo quản hạt vào những dụng cụ bịt
kín, không cho hạt tiếp xúc với không khí bên ngoài. Cách này thích hợp
với các loại hạt có lượng nước tiêu chuẩn thâp hơn lượng nước chứa trong
hạt khi phơi khô thõng thường.
Hạt ưa khô (orthodox seed) : Hạt có thê bảo quản lâu dài ớ nhiệt dộ thấp
(< 0°C), với hàm lượng nước của hạt thấp, khoảng 5%.
b ) C ấ t g iữ ẩm

Phương pháp này thích hợp với các loại hạt có lượng nước tiêu chuẩn cao.
Trong sản xuất dùng cát ẩm trộn lẫn với hạt giống (mỡ, bồ đề,...) cho vào
18

chum , lọ để nơi thoáng mát, định kì có kiêm tra độ ẩm cùa cát và đảo hạt.
Phải luôn bảo đảm nhiệt độ thấp và thoáng khí, nếu không hạt sẽ nhanh
mất sức sống hoặc thôi mốc.
Hạt ưa ẩm (recalcitrant seed) : Hạt cần bảo quản ẩm, chỉ duy trì được khả
năng nảy mầm trong thời kì ngắn với hàm lượng nước cao (25 - 45%) và
không chịu được nhiệt độ quá thấp (đối với loài cây nhiệt đới, nhiệt độ
trong mỏi trường bảo quản không dưới 20°C).
c ) N h ữ n g đ iế m c ầ n c h ú ý k h i c ấ t g iữ h ạ t k h ò h a y ẩ m

- H ạt giống không nên xếp quá dày, nên xếp riêng từng loại hạt giống có
nhu cầu về độ ẩm và độ thuần khác nhau.
- Cần phải sát trùng hạt giống, kho và dụng cụ đựng hạt. Dùng dung dịch
vôi và dầu hoả ( lk g dầu hoả + 2kg vôi sống + 5 lít nước) để sát trùng kho
chứa (0,5 lít dung d ịc h /lm 2). Các dụng cụ đựng hạt có thể phơi nắng,
luộc, sấy để tiệt trùng. Đối với hạt giống, diệt trùng bằng bột Sêrêdan :
(2 - 4 )g a m /lk g hạt.
-

Bảo quản khô hay ẩm đều phải thường xuyên kiểm tra đé’ phát hiện

kịp thời các điều kiện bất lợi trong kho chứa hạt (ấm độ, nhiệt độ, độ
thoáng khí thấp, sâu, bệnh, chuột,...) ; định kì kiểm nghiệm tỉ lệ nảy
mầm của hạt giống.
Câu hỏi
1.Trinh bày các phương pháp thu hái quả và tách hạt. Theo em, phương thức thu
hái quả giống nào được ứng dụng phổ biến trong sản xuất ?
2.Trinh bày các phương pháp cất giữ hạt, phương thức cất giữ nào thường được
áp dụng trong các cơ sỏ sản xuất ?

T H Ố N G T IN B Ổ S U N G

1. Cây trội : Những cây riêng biệt được lựa chọn căn cứ vào những đặc điểm kiểu hình

(phenotyp) ưu việt của nó như chiều cao, độ thẳng thân cây và sự phân cành, tính chống
^hịu sâu, bệnh,... Tính ưu việ t của cây trội trong rừng trổng đều tuổi được đánh giá so với
( 5 - 1 0 ) cây lân cặn nhất.

19

Tải về bản full