Đóng bảo hiểm xã hội 1 năm 4 tháng được bao nhiêu tiền?

Đóng bảo hiểm xã hội hơn 13 năm với mức lương tính đóng bảo hiểm khởi điểm từ 2,8 triệu đồng - 4,480 triệu đồng, người lao động sẽ nhận được hơn 100 triệu đồng chế độ 1 lần.

Đóng bảo hiểm xã hội hơn 13 năm với mức lương tính đóng bảo hiểm khởi điểm từ 2,8 triệu đồng - 4,480 triệu đồng, người lao động sẽ nhận được hơn 100 triệu đồng chế độ 1 lần. Ảnh minh hoạ: VGP.

Bạn đọc hỏi: Tôi đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ tháng 4.2007 - tháng 5.2009 với mức lương tính đóng là 2,8 triệu đồng/tháng; từ tháng 6.2011 - tháng 10.2012 là 3,2 triệu đồng/tháng; từ tháng 11.2012 - tháng 3.2014 là 3,7 triệu đồng/tháng;

Từ tháng 4.2014 - tháng 7.2015 là 3,820 triệu đồng/tháng; từ tháng 8.2015 - tháng 2.2017 là 4,080 triệu đồng/tháng; từ tháng 3.2017 - tháng 12.2021 là 4,2 triệu đồng/tháng; từ tháng 1.2022 - tháng 12.2022 là 4,480 triệu đồng/tháng. Vậy tôi rút chế độ 1 lần được bao nhiêu, cách tính thế nào?

Cách tính chế độ 1 lần như sau:

1. Thời gian tham gia BHXH: 13 năm 8 tháng.

- Thời gian tham gia BHXH trước năm 2014: 4 năm 9 tháng.

- Thời gian tham gia BHXH từ năm 2014 trở đi: 8 năm 11 tháng.

2. Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH:

2.800.000 x 2.55 x 9 = 64.260.000 đồng.

- Giai đoạn đóng từ tháng 1.2008 đến tháng 12.2008: Thời gian 12 tháng: 2.800.000 x 2.07 x 12 = 69.552.000 đồng.

- Giai đoạn đóng từ tháng 1.2009 đến tháng 5.2009: Thời gian 5 tháng: 2.800.000 x 1.94 x 5 = 27.160.000 đồng.

- Giai đoạn đóng từ tháng 6.2011 đến tháng 12.2011: Thời gian 7 tháng: 3.200.000 x 1.5 x 7 = 33.600.000 đồng.

- Giai đoạn đóng từ tháng 1.2012 đến tháng 10.2012: Thời gian 10 tháng: 3.200.000 x 1.37 x 10 = 43.840.000 đồng.

- Giai đoạn đóng từ tháng 11.2012 đến tháng 12.2012: Thời gian 2 tháng: 3.700.000 x 1.37 x 2 = 10.138.000 đồng.

- Giai đoạn đóng từ T1/2013 đến T12/2013: Thời gian 12 tháng - Mức tiền lương đóng BHXH: 3.700.000 đồng.

3.700.000 x 1.28 x 12 = 56.832.000 đồng.

- Giai đoạn đóng từ tháng 1.2014 đến tháng 3.2014: Thời gian 3 tháng: 3.700.000 x 1.23 x 3 = 13.653.000 đồng.

- Giai đoạn đóng từ tháng 4.2014 đến tháng 12.2014: Thời gian 9 tháng: 3.820.000 x 1.23 x 9 = 42.287.400 đồng.

- Giai đoạn đóng từ tháng 1.2015 đến tháng 7.2015: Thời gian 7 tháng: 3.820.000 x 1.23 x 7 = 32.890.200 đồng.

- Giai đoạn đóng từ T8/2015 đến T12/2015: Thời gian 5 tháng: 4.080.000 x 1.23 x 5 = 25.092.000 đồng.

- Giai đoạn đóng từ tháng 1.2016 đến tháng 12.2016: Thời gian 12 tháng: 4.080.000 x 1.19 x 12 = 58.262.400 đồng.

- Giai đoạn đóng từ tháng 1.2017 đến tháng 2.2017: Thời gian 2 tháng: 4.080.000 x 1.15 x 2 = 9.384.000 đồng.

- Giai đoạn đóng từ tháng 3.2017 đến tháng 12.2017: Thời gian 10 tháng: 4.200.000 x 1.15 x 10 = 48.300.000 đồng.

- Giai đoạn đóng từ tháng 1.2018 đến tháng 12.2018: Thời gian 12 tháng: 4.200.000 x 1.11 x 12 = 55.944.000 đồng.

- Giai đoạn đóng từ tháng 1.2019 đến tháng 12.2019: Thời gian 12 tháng: 4.200.000 x 1.08 x 12 = 54.432.000 đồng.

- Giai đoạn đóng từ tháng 1.2020 đến tháng 12.2020: Thời gian 12 tháng: 4.200.000 x 1.05 x 12 = 52.920.000 đồng.

- Giai đoạn đóng từ tháng 1.2021 đến tháng 12.2021: Thời gian 12 tháng: 4.200.000 x 1.03 x 12 = 51.912.000 đồng.

- Giai đoạn đóng từ tháng 1.2022 đến tháng 11.2022: Thời gian 11 tháng: 4.480.000 x 1 x 11 = 49.280.000 đồng/

- Tổng tiền đóng BHXH = 64.260.000 + 69.552.000 + 27.160.000 + 33.600.000 + 43.840.000 + 10.138.000 + 56.832.000 + 13.653.000 + 42.287.400 + 32.890.200 + 25.092.000 + 58.262.400 + 9.384.000 + 48.300.000 + 55.944.000 + 54.432.000 + 52.920.000 + 51.912.000 + 49.280.000 = 799.739.000 đồng.

2.2. Mức bình quân tiền lương đóng BHXH = Tổng tiền / tổng số tháng = 4.876.457 đồng.

3. Mức hưởng BHXH một lần:

Mức hưởng BHXH 1 lần đối với thời gian đóng BHXH trước 2014: 4.876.457 x 4 năm x 1,5 = 29.258.742 đồng.

Mức hưởng BHXH 1 lần đối với thời gian đóng BHXH từ 2014 trở đi: (Số tháng lẻ đóng trước năm 2014 được chuyển sang giai đoạn từ năm 2014 trở đi).

4.876.457 x 10 năm x 2 = 97.529.140 đồng.

Tổng tiền BHXH 1 lần bạn đọc được nhận là 29.258.742 + 97.529.140 = 126.787.882 đồng.

*Lưu ý: BHXH 1 lần đã được tính hệ số trượt giá.

//laodong.vn/ban-doc/dong-bao-hiem-bao-nhieu-nam-de-nhan-duoc-hon-100-trieu-dong-che-do-1-lan-1197645.ldo

Theo Khoản 2 Điều 19 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định mức hưởng trợ cấp 1 lần đối với trường hợp không đóng đủ 1 năm như sau:

=> Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần của người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ một năm được tính bằng 22% của các mức tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.

Bạn được hưởng BHXH 1 lần như sau:

Tức là [(2.510.000 x4) + 2.880.000] x 22% = 2.842.400 đồng.

Như vậy, bạn được hưởng 2.842.400 đồng.

Ban biên tập phản hồi đến bạn.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Đóng bảo hiểm xã hội

Thư Viện Pháp Luật

- Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email info@thuvienphapluat.vn;

- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;

- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;

- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail banquyen@thuvienphapluat.com;

Chủ đề