Giải bài tập toán hình lớp 7 tập 1 sgk

Hướng dẫn giải bài tập trang 135, 136, 137 sách giáo khoa tập 1 Toán lớp 7 bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi trong SGK bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được trình bày chi tiết, chính xác và dễ hiểu dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo ngay.

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 8 trang 135 SGK

Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?

Lời giải

- hình 143:

Hai tam giác vuông ABH và ACH có

AH chung

BH = CH (gt)

⇒ ΔABH =ΔACH (hai cạnh góc vuông)

- hình 144:

Hai tam giác vuông DEK và DFK có

DK chung

∠(KDE) = ∠(KDF) (GT)

⇒ ΔDEK =ΔDFK (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

- hình 144:

Hai tam giác vuông OMI và ONI có

OI chung

∠(MOI) = ∠(NOI) (GT)

⇒ ΔOMI = ΔONI (cạnh huyền – góc nhọn)

Trả lời câu hỏi Toán 7 SGK Tập 1 Bài 8 trang 136

Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (hình 147). Chứng minh rằng ΔAHB =ΔAHC (giải bằng 2 cách)

Lời giải

Cách 1: Tam giác ABC cân tại A nên góc B = góc C và AB = AC

Hai tam giác vuông AHB và AHC có

AB = AC (GT)

∠B = ∠C (GT)

⇒ ΔAHB =ΔAHC (cạnh huyền – góc nhọn)

Cách 2:

Hai tam giác vuông AHB và AHC có

AB = AC (GT)

AH chung

⇒ ΔAHB = ΔAHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Giải Bài 63 trang 136 SGK Toán 7 Tập 1

Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh rằng

a) HB = HC

Lời giải:

a) Xét hai tam giác vuông ΔABH và ΔACH có:

AB = AC (gt)

AH cạnh chung

Nên ΔABH = ΔACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Suy ra HB = HC

b) Ta có ΔABH = ΔACH (cmt)

Giải Bài 64 trang 136 SGK Toán lớp 7 Tập 1

Các tam giác vuông ABC và DEF có góc A = góc D = 90o, AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để ΔABC = ΔDEF.

Lời giải:

- Bổ sung AB =DE thì ΔABC = ΔDEF (c.g.c)

Bổ sung BC = EF thì ΔABC = ΔDEF (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Giải Bài 65 SGK trang 137 Toán 7 Tập 1

Cho ΔABC cân ở A. Vẽ BH vuông góc với AC, CK vuông góc với AB.

a) CMR AH = HK

b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A

Lời giải:

a) Xét ΔABH và ΔACK có:

AB = AC (gt)

Nên Δ ABH = Δ ACK (cạnh huyền – góc nhọn).

b) Hai tam giác vuông AIK và AIH có

AH = AK (gt)

AI chung

Vậy AI là tia phân giác của góc A.

Giải Bài 66 Tập 1 trang 137 SGK Toán 7 

Tìm các tam giác bằng nhau trên hình 148.

Lời giải:

Các tam giác bằng nhau là:

ΔAMD = ΔAME (cạnh huyền AM chung, góc nhọn A1 = góc B1)

ΔMDB = ΔMEC (cạnh huyền BM = CM, cạnh góc vuông MD = ME do ΔAMD = ΔAME)

ΔAMB = ΔAMC (cạnh AM chung, cạnh MB = MC).

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải Giải toán lớp 7 SGK trang 135, 136, 137 file word, pdf hoàn toàn miễn phí

Đánh giá bài viết

Đăng ngày: 01/09/2016 Biên tập: admin Thuộc chủ đề:Sách giáo khoa toán, Sách toán 7 Tag với:SGK toán 7

Phần 1

—————————-

———————–

DOWNLOAD HERE

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 1 trang 51: Hãy viết công thức tính:

a) Quãng đường đi được s(km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/h;

b) Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). (Chú ý: D là một hằng số khác 0)

Ta có: a) s = 15 . t (km)

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 1 trang 52: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k =

. Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?

Ta có y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 

⇒ y = .x

⇒ x =

. y Hay x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ h =

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 1 trang 52: Hình 9 là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của bốn con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột b, c, c nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau:

Cột a b c d
Chiều cao (mm) 10 8 50 30
 

Ta có: Vì con khủng long ở cột a nặng 10 tấn nên theo bảng đã cho

Con khủng long cột b nặng 8 tấn; cột c nặng 50 tấn và cột d nặng 30 tấn


Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 1 trang 53: Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:

x X1= 3 X2 = 4 X3 = 5 X4 = 6
y Y1 = 6 Y2 = ? Y3 = ? Y4 = ?
 

a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x;

b) Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp;

c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x?


Giải

a)x1 = 3; y1 = 6 nên hệ số tỉ lệ của y đối với x là 6 : 3 = 2

x X1 = 3 X2 = 4 X3 = 5 X4 = 6
y Y1 = 6 Y2 = 8 Y3 = 10 Y4 = 12
 

Bài 1 (trang 53 SGK Toán 7 Tập 1): Cho biết đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4;

a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x

b) Hãy biểu diễn y theo x

c) Tính giá trị của y khi x = 9; x = 15;

Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nên ta có công thức tổng quát y = k.x

a) Với x = 6, y = 4 ta có: 4 = k.6


Bài 2 (trang 54 SGK Toán 7 Tập 1): Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

Giải
x và y tỉ lệ thuận nên y = k.x

Từ đó ta tìm được y lần lượt là:

   (-2).(-3) = 6 ;       (-2) (-1) = 2;

   (-2).1 = (-2) ;       (-2).5 = -10

x -3 -1 1 2 5
y 6 2 -2 -4  

Bài 3 (trang 54 SGK Toán 7 Tập 1): Các giá trị tương ứng của V và m được cho tương ứng trong bảng sau:

a) Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng trên

b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận hay không

Các ô trống trong bảng đều có cùng một giá trì là 7,8 vì

Vậy m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Bài 4 (trang 54 SGK Toán 7 Tập 1): Cho biết z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k và y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h. Hãy chứng tỏ rằng z tỉ lệ thuận với x và tìm hệ số tỉ lệ.

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên ta có z = k.y

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h nên ta có y = h.x

Do đó z = k.y = k.h.x = (k.h).x
Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.h

Video liên quan

Chủ đề