Giải đề thi cuối học phần kinh tế lượng

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Đề thi kết thúc học phần môn kinh tế lượng Năm 2013. Trường Đại học Tài chính – Marketing


Page 2

YOMEDIA

Mời các bạn cùng tìm hiểu "Đề thi kết thúc học phần Kinh tế lượng: Đề 06" của Trường Đại học Tài chính - Marketing. Đề thi bao gồm 2 trang với 3 câu hỏi tự luận. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình ôn thi và làm bài thi của các bạn.

26-01-2016 101 6

Download

Giải đề thi cuối học phần kinh tế lượng

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Isinhvien đã tổng hợp rất nhiều dạng tài liệu liên quan đến môn học Kinh tế lượng, từ giáo trình cho đến bài tập và đề thi tham khảo. Tất cả đều MIỄN PHÍ nên các bạn cứ tự tin nhấn "tải về" nha. Chúc bạn học tốt!

Nói sơ qua về môn học này xíu nhé. Kinh tế lượng (econometrics) là một chuyên ngành trong kinh tế học tìm cách đo lường và ước lượng về mặt thống kê mối quan hệ giữa các biến số kinh tế (vì vậy môn này còn được gọi là khoa kinh trắc – tức đo lường kinh tế).

Dẫu biết là mỗi trường sẽ yêu cầu một loại giáo trình Kinh tế lượng khác nhau, nhưng theo Isinhvien nội dung kiến thức vẫn sẽ đảm bảo tương đồng nhau dù bạn học ở trường nào đi chăng nữa. Ở đây chúng mình đã tổng hợp một số giáo trình mời bạn tham khảo!

Giáo trình Kinh tế lượng - ĐH kinh tế quốc dân - Nguyễn Quang Dong
Type: pdf; Size: 6.24 MB; Lượt tải: 1,827

Xuất bản: 2008 Chủ biên: PGS. TS Nguyễn Quang Dong Giáo trình gồm 9 chương

TẢI VỀ

Giáo trình Kinh tế lượng - ĐH Vinh
Type: pdf; Size: 0.86 MB; Lượt tải: 298

Chủ biên: Ths Nguyễn Hoài Nam Xuất bản: 2011 Giáo trình gồm 7 chương

TẢI VỀ

Bài giảng Kinh tế lượng - ĐH Bách Khoa Hà Nội
Type: pdf; Size: 1.64 MB; Lượt tải: 391

Chủ biên: Ths Phạm Cảnh Huy Giáo trình gồm 7 chương

TẢI VỀ

Slide Kinh tế lượng trường ĐH Tài chính - Marketing
Type: pdf; Size: 3.74 MB; Lượt tải: 387

Chủ biên: ThS. Nguyễn Trung Đông Slide bài giảng + 20 bộ đề bài tập tham khảo

TẢI VỀ

Isinhvien cố gắng tìm tòi đa dạng bài tập và có lời giải sẵn để bạn làm và tiện đối chiếu. Phải luyện nhiều thì mới đạt điểm tốt được, nhớ nhé!

Bộ bài tập tự luận môn Kinh tế lượng (có đáp án)
Type: zip; Size: 5.15 MB; Lượt tải: 2,072

Gồm bài tập của trường ĐH Hùng Vương, ĐH Hoa Sen và một số sưu tầm trên mạng
TẢI VỀ

Bài tập Kinh tế lượng eviews có lời giải
Type: pdf; Size: 0.66 MB; Lượt tải: 1,089

Hướng dẫn đọc và tính toán trên bảng Eviews - Phạm Văn Khánh - ĐH Hà Nội
Type: pdf; Size: 0.35 MB; Lượt tải: 506

Ở đây hướng dẫn kĩ về cách đọc bảng Eviews
TẢI VỀ

Để khỏi bỡ ngỡ trước khi vào phòng thi, Isinhvien đã giúp bạn sưu tầm nhiều dạng đề thi từ nhiều trường khác nhau ở các năm trước. Một số có cả lời giải, một số thì không, bạn tải về tham khảo và làm thử nhé.

2 Đề thi giữa kì Kinh tế lượng (Có đáp án)
Type: zip; Size: 0.79 MB; Lượt tải: 867

2 đề này đều có lời giải
TẢI VỀ

Đề thi Kinh tế lượng ĐH quốc gia Hà Nội 2014-2015 (Có đáp án)
Type: pdf; Size: 0.95 MB; Lượt tải: 616

Đề này gồm phần Trắc nghiệm và Tự luận >> Đều có đáp án
TẢI VỀ

Đề thi trắc nghiệm Kinh tế lượng (Có đáp án)
Type: pdf; Size: 2.35 MB; Lượt tải: 505

Đề này gồm 50 câu trắc nghiệm
TẢI VỀ

Bộ 2 đề thi Kinh tế lượng trường ĐH Cần Thơ (có đáp án)
Type: zip; Size: 0.05 MB; Lượt tải: 366

Đề thi Kinh tế lượng trường ĐH quốc gia Hà Nội
Type: zip; Size: 6.13 MB; Lượt tải: 333

Bộ 4 đề thi Kinh tế lượng trường ĐH Kinh tế HCM
Type: zip; Size: 1.55 MB; Lượt tải: 398

Bộ 6 đề thi Kinh tế lượng trường ĐH Duy Tân
Type: zip; Size: 0.93 MB; Lượt tải: 191

Một số mẫu đề thi Kinh tế lượng (Sưu tầm)
Type: zip; Size: 0.89 MB; Lượt tải: 344

Bạn có thể tham khảo thêm các dạng đề thi khác ở đây
TẢI VỀ

Qua những tài liệu trên đây, Isinhvien hy vọng sẽ giúp ích cho bạn phần nào để vượt qua học phần Kinh tế lượng “khó nhằn” này. Nhớ cho Isinhvien một like, comment và share bài này đến các nhiều bạn khác nữa nhé! Chúc các bạn may mắn ^^

Bài viết khác liên quan đến Kinh tế lượng

3 63 KB 1 62

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Kinh Tế - QTKD Đề Thi 1: Môn Kinh Tế Lượng (KT113) Học kỳ 2, năm học 2009 – 2010 Thời Gian: 90 Phút Đề thi gồm 4 câu, được in trên một trang giấy. Sinh viên trả lời ngắn gọn các câu hỏi. Câu 1: Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau: a) Vì sao trong phân tích mô hình hồi quy tuyến tính, cở mẫu (số quan sát) càng lớn, giá trị của các ước lượng càng chính xác? 2 var ˆ  n Phương sai của các ước lượng nghịch biến với cở mẫu n, chẳng hạn: , nên cở  x i2   1 mẫu (số quan sát) càng lớn, phương sai và sai số chuẩn của các ước lượng càng nhỏ nên càng chính xác. b) Vì sao khi có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, các khoảng tin cậy của các giá trị dự báo và các giá trị kiểm định dựa trên các ước lượng OLS không còn đáng tin cậy nữa? Khi có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, phương sai và sai số chuẩn của các ước lượng bị chệch nên các giá trị kiểm định t, F sẽ không chính xác. Do vậy, việc xây dựng khoảng tin cậy dựa trên những giá trị kiểm định này sẽ không tin cậy. Câu 2: Trong một mô hình hồi quy giữa mức tiền lương trung bình (W, $) và số nhân viên (N) của một mẫu gồm 30 doanh nghiệp, ta được kết quả hồi quy như sau: Ŵ 7 ,5  0 ,009 N t = (16,10) R2 = 0,90 (1) R2 = 0,99 (2) Ŵ 1 0 ,008  7 ,8 N N t = (14,43) (76,58) a) Bạn giải thích hai kết quả hồi quy trên như thế nào? Mô hình (1) giải thích 90% sự biến động của tiền lương. Hệ số ước lượng của N có ý nghĩa thống kê ở 1% nên khi số nhân viên trong một công ty càng lớn (quy mô lớn) thì tiền lương trung bình của nhân viên sẽ càng cao. Mô hình (2) giải thích 99% sự biến động của tỷ số tiền lượng/số nhân viên. Hệ số ước lượng của 1/N có ý nghĩa thống kê ở 1% nên khi tỷ số 1/N trong một công ty càng lớn (quy mô lớn) thì tiền lương/số nhân viên trung bình sẽ càng cao. b) Tác giả có lo lắng về hiện tượng phương sai sai số thay đổi không? Tại sao? Việc ước lượng tỷ số W/N với 1/N là nhằm mục đích khắc phục phương sai sai số thay đổi nên tác giả có lo lắng. c) Các hệ số ước lượng trong 2 mô hình trên có liên quan gì với nhau không? Hệ số 7,5 trong (1) chính là hệ số góc của (1/N) trong (2) và 0,009 trong (1) chính là hệ số chặn trong (2) khi chia 2 vế của (1) cho N. d) Bạn có thể so sánh giá trị R2 giữa hai mô hình trên để tìm ra mô hình phù hợp hơn không? Hai mô hình có biến phụ thuộc khác nhau nên không thể dựa vào R 2 của 2 mô hình để so sánh sự phù hợp của chúng được. Câu 3: Từ số liệu của 1000 sinh viên về điểm trung bình các môn học (Y) và số giờ học ngoài giờ trong tuần (X) và giới tính (D), các nhà kinh tế thu được kết quả hồi quy như sau: Ŷi 2 ,1  0 ,39 X i  0 ,1Di se = (0,73) (0,09) (0,002) R2 = 0,56 trong đó Di = 1 nếu là sinh viên nam và 0 nếu là nữ. a) Từ kết quả phương trình hồi quy trên, tác động của X lên Y gợi cho bạn bài học gì ? Kết quả hồi quy cho thấy sinh viên có số giờ học ngoài giờ trong tuần càng cao thì điểm số trung bình sẽ cao. Do vậy, cần tăng thời lượng tự học của sinh viên. b) Có sự khác biệt về điểm số giữa nam và nữ không? Bạn hãy cho một vài lý do giải thích sự khác biệt này. Khác biệt về điểm số trung bình giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê và dương, cho thấy điểm số trung bình của nam cao hơn của nữ là 0,1. Điều này có thể do sinh viên c) Nếu bạn muốn tìm hiểu về sự thay đổi hệ số góc của X giữa nam và nữ, bạn sẽ bổ sung thêm biến nào vào mô hình trên? Ý nghĩa của hệ số ước lượng của biến đó cho biết điều gì ? Muốn tìm hiểu về sự thay đổi hệ số góc của X giữa nam và nữ, cần bổ sung thêm biến D i.Xi vào mô hình trên. Ý nghĩa của hệ số ước lượng của biến này sẽ cho biết sự khác biệt của tác động của số giờ học ngoài giờ trong tuần lên điểm số giữa nam và nữ. Câu 4: Kết quả ước lượng hồi quy giữa tiền lương của nhân viên (wage) của các doanh nghiệp ở Mỹ năm 2005 với các biến: trình độ học vấn (educ), số năm làm việc (tenure) và biến giả chỉ giới tính nữ (female) được cho trong bảng sau: reg wage educ tenure female, robust Linear regression Number of obs = F( 3, 526 522) = 58.97 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.3577 Root MSE = 2.9684 -----------------------------------------------------------------------------| wage | Robust Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------educ | .5379943 .0582681 9.23 0.000 tenure | .1644123 female | -1.788394 _cons | -.8450344 .4235256 .6524631 .0255983 6.42 0.000 .1141239 .2147006 .2545414 -7.03 0.000 -2.288445 -1.288343 .760639 -1.11 0.267 -2.339324 .6492553 ------------------------------------------------------------------------------ a) Hãy giải thích kết quả hồi quy này. Mô hình có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, có nghĩa là các biến trong mô hình có ảnh hưởng đến tiền lương của người nhân viên, mức độ giải thích là 35,77%. Hệ số ước lượng của các biến educ có nghĩa thống kê ở mức 1% và dương, có nghĩa là trình độ học vấn (số năm đi học) càng cao thì tiền lương trung bình sẽ cao. Số năm đi học tăng 1 năm thì tiền lương tăng 0,54 US$/giờ. Hệ số ước lượng của các biến tenure có nghĩa thống kê ở mức 1% và dương, có nghĩa là số năm kinh nghiệm càng cao thì tiền lương trung bình sẽ cao. Thời gian làm việc tăng thêm 1 năm thì tiền lương tăng 0,16 US$/giờ. Tiền công của nữ thấp hơn nam với củng tính chất công việc như nhau và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. b) Dấu của các hệ số của các biến có giống với kỳ vọng của bạn không? Tùy theo lập luận của thí sinh. Giáo viên ra đề Phạm Lê Thông

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.