Giải vở bài tập khoa học lớp 5 bài 35



  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Với các bài Giải Vở bài tập Khoa Học lớp 4 Bài 35: Không khí cần cho sự cháy hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập trong VBT Khoa học lớp 4.

Bài 1 (trang 49 Vở bài tập Khoa Học lớp 4): Làm thí nghiệm như hình 1, 2 trang 70 SGK và hoàn thành bảng sau:

Lời giải:

Quảng cáo

Mô tả cách tiến hành thí nghiệmNhận xét hiện tượng và kết luận

   Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thủy tinh không bằng nhau.

   Hình 1: lọ nhỏ

   Hình 2: lọ to

   Cây nến trong hình 1 sẽ tắt nhanh hơn, cây nến trong hình 2 sẽ cháy lâu hơn.

   Bởi vì lọ to chứa nhiều không khí hơn.

Bài 2 (trang 50 Vở bài tập Khoa Học lớp 4): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

   Trước khi làm thí nghiệm hãy dự đoán kết quả.

Lời giải:

   2.1 Ngọn nến trong hình 3 trang 70 SGK còn cháy được bao lâu?

   a) Tắt ngay.

   (b) Một lát sau thì tắt.

   c) Một lúc lâu sau thì tắt.

Quảng cáo

   2.2 Tại sao ngọn nến trong hình 4 trang 71 SGK không bị tắt?

   a) Vì khí ni-tơ có trong lọ duy trì sự cháy

   b) Vì khí các-bô-níc có trong lọ duy trì sự cháy

   (c) Không khí ở ngoài tràn vào tiếp tục cung cấp ô-xi để duy trì sự cháy

Bài 3 (trang 50 Vở bài tập Khoa Học lớp 4): Chọn các từ có trong khung để diền vào chỗ … của các câu sau cho phù hợp. (Lưu ý một từ có thể sử dụng nhiều lần)

Ni-tơ, sự cháy, quá nhanh, không khí

Lời giải:

   a) Ô-xi trong không khí cần cho sự cháy

   b) Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy diễn ra lâu hơn

   c) Ni-tơ trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra quá nhanh.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Khoa Học lớp 4 hay nhất, chọn lọc khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Loạt bài Giải Vở bài tập Khoa học 4 | Giải VBT Khoa học lớp 4 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung VBT Khoa học 4.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Đánh dấu × vào các cột trong bảng dưới đây cho phù hợp.

Tên chất

Thể rắn

Thể lỏng

Thể khí

Cát trắng

   

Cồn

   

Đường

   

Ô-xi

   

Nhôm

   

Xăng

   

Nước đá

   

Muối

   

Dầu ăn

   

Ni-tơ

   

Hơi nước

   

Nước

   

Trả lời:

Tên chất

Thể rắn

Thể lỏng

Thể khí

Cát trắng

X  

Cồn

 X 

Đường

X  

Ô-xi

  X

Nhôm

X  

Xăng

 X 

Nước đá

X  

Muối

X  

Dầu ăn

 X 

Ni-tơ

  X

Hơi nước

  X

Nước

 X 

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

2.1. Chất rắn có đặc điểm gì?

  • a. Không có hình dạng nhất định
  • b. Có hình dạng nhất định.
  • c. Có hình dạng của vật chứa nó.

2.2. Chất lỏng có đặc điểm gì?

  • a. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
  • b. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
  • c. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

2.3. Khí các-bô-níc, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì?

  • a. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
  • b. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
  • c. Không có hình dạng nhất định, co hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

Trả lời:

Câu hỏi

2.1

2.2

2.3

Trả lời

b-Có hình dạng nhất định.

c- Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

a- Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

Chọn các từ, cụm từ cho trước trong khung để điền vào chỗ trống … trong các câu dưới đây cho phù hợp.

nước, sáp, ni-tơ, thủy tinh, kim loại

a) Ở nhiệt độ cao thích hợp, các chất: ……. sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

b) Khi được làm lạnh ở nhiệt độ thích hợp thì khí ….. sẽ chuyển thành thể lỏng.

c) Trong tự nhiên, ….. có thể tồn tại ở cả ba thể: rắn, lỏng, khí.

Trả lời:

a) Ở nhiệt độ cao thích hợp, các chất: sáp, thủy tinh, kim loại sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

b) Khi được làm lạnh ở nhiệt độ thích hợp thì khí ni-tơ sẽ chuyển thành thể lỏng.

c) Trong tự nhiên, nước có thể tồn tại ở cả ba thể: rắn, lỏng, khí.

Đánh dấu × vào các cột trong bảng dưới đây cho phù hợp.

Tên chất

Thể rắn

Thể lỏng

Thể khí

Cát trắng

     

Cồn

     

Đường

     

Ô-xi

     

Nhôm

     

Xăng

     

Nước đá

     

Muối

     

Dầu ăn

     

Ni-tơ

     

Hơi nước

     

Nước

     

Trả lời:

Tên chất

Thể rắn

Thể lỏng

Thể khí

Cát trắng

X    

Cồn

  X  

Đường

X    

Ô-xi

    X

Nhôm

X    

Xăng

  X  

Nước đá

X    

Muối

X    

Dầu ăn

  X  

Ni-tơ

    X

Hơi nước

    X

Nước

  X  

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

2.1. Chất rắn có đặc điểm gì?

  • a. Không có hình dạng nhất định
  • b. Có hình dạng nhất định.
  • c. Có hình dạng của vật chứa nó.

2.2. Chất lỏng có đặc điểm gì?

  • a. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
  • b. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
  • c. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

2.3. Khí các-bô-níc, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì?

  • a. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
  • b. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
  • c. Không có hình dạng nhất định, co hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

Trả lời:

Câu hỏi

2.1

2.2

2.3

Trả lời

b-Có hình dạng nhất định.

c- Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

a- Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

Chọn các từ, cụm từ cho trước trong khung để điền vào chỗ trống … trong các câu dưới đây cho phù hợp.

nước, sáp, ni-tơ, thủy tinh, kim loại

a) Ở nhiệt độ cao thích hợp, các chất: ……. sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

b) Khi được làm lạnh ở nhiệt độ thích hợp thì khí ….. sẽ chuyển thành thể lỏng.

c) Trong tự nhiên, ….. có thể tồn tại ở cả ba thể: rắn, lỏng, khí.

Trả lời:

a) Ở nhiệt độ cao thích hợp, các chất: sáp, thủy tinh, kim loại sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

b) Khi được làm lạnh ở nhiệt độ thích hợp thì khí ni-tơ sẽ chuyển thành thể lỏng.

c) Trong tự nhiên, nước có thể tồn tại ở cả ba thể: rắn, lỏng, khí.

Video liên quan

Chủ đề