hành vi bỏ mặc không chăm sóc, nuôi dưỡng con sau khi sinh sẽ bị xử phạt như thế nào

Có một thực trạng đáng báo động đang diễn ra hiện nay là rất nhiều bà mẹ nhẫn tâm vứt bỏ con đẻ của mình. Hành vi này bị xã hội lên án gay gắt, người mẹ cũng bị tòa án lương tâm dằn vặt. Vậy, dưới góc độ pháp luật thì hình phạt nào dành cho người mẹ nhẫn tâm bỏ rơi con?

Người mẹ nhẫn tâm vứt bỏ con sẽ bị xử phạt hành chính theo Điều 22 Nghị định 144/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

Cụ thể sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với các hành vi:

- Bỏ hoặc không chăm sóc, nuôi dưỡng con sau khi sinh

- Cố ý bỏ rơi trẻ em ở nơi công cộng

- Bỏ mặc hoặc ép buộc trẻ em không sống cùng gia đình, bỏ mặc trẻ em tự sinh sống

Ngoài ra, những người vi phạm còn bị buộc phải thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em theo quy định của pháp luật để khắc phục hậu quả.

Hình phạt nào dành cho người mẹ nhẫn tâm vứt bỏ con mới đẻ? (Ảnh minh họa)

Truy cứu trách nhiệm hình sự

Không dừng lại ở việc xử phạt vi phạm hành chính, theo quy định tại Điều 124 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 thì người mẹ nào nhẫn tâm bỏ con mới đẻ của mình sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội giết hoặc vứt con mới đẻ khi:

- Người mẹ bị ảnh hưởng nặng nề từ tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt

- Đứa trẻ mới được đẻ ra trong 07 ngày tuổi

- Vì bị vứt bỏ nên hậu quả là đứa trẻ đó chết

Khi đó, người mẹ sẽ bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Ngoài ra, nếu vì ảnh hưởng nặng nề từ tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà người mẹ nào giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi thì sẽ bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

Đối với trường hợp:

- Đứa trẻ đã qua 07 ngày tuổi

- Người mẹ không bị ảnh hưởng nặng nề từ tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt

Nhưng có hậu quả là đứa trẻ chết do hành vi vứt bỏ con của người mẹ thì tùy vào tính chất, mức độ của hành vi phạm tội mà người mẹ có thể bị truy tố về tội Giết người hoặc tội Vô ý làm chết người.

Xem thêm:

Vì sao giết con mới đẻ chỉ bị phạt tối đa 3 năm tù?

Bỏ con sau sinh, bỏ rơi con nơi công cộng phạt đến 15 triệu đồng

Nguyễn Hương

Nghị định 130/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo trợ, trợ giúp xã hội và trẻ em đã tăng mức phạt đối với hành vi bỏ rơi trẻ em.

  • Cha mẹ bỏ rơi con cái bị tăng mức phạt từ năm 2022
  • Bỏ rơi con mới sinh có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
  • Chửi mắng con cái và đe dọa trẻ em có bị phạt không?

hành vi bỏ mặc không chăm sóc, nuôi dưỡng con sau khi sinh sẽ bị xử phạt như thế nào

Câu hỏi: Cho tôi hỏi hành vi bỏ rơi con cái bị phạt như thế nào? Khi nào thì hành vi bỏ rơi con bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

Cha mẹ bỏ rơi con cái bị tăng mức phạt từ năm 2022

Chào bạn, theo khoản 2 Điều 6 Luật Trẻ em 2016, thì bỏ rơi trẻ e là một trong những hành vi bị nghiêm cấm. Vì vậy, pháp luật xử lý nghiêm đối với hành vi này và tăng mức phạt đáng kể so với quy định trước đây.

Cụ thể tại khoản 2 Điều 21 Nghị định 130/2021 mới được ban hành:

Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có hành vi cố ý bỏ rơi trẻ em.

Khoản 1 Điều này còn quy định phạt tiền từ 10 - 15 triệu đồng nếu cha, mẹ người chăm sóc trẻ em có một trong các hành vi:

- Thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em trừ trường hợp bị buộc phải tạm thời cách ly trẻ em hoặc trẻ em được chăm sóc thay thế theo quy định của pháp luật;

- Không quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em, không thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em hoặc bỏ mặc trẻ em tự sinh sống, cắt đứt quan hệ tình cảm và vật chất với trẻ em hoặc ép buộc trẻ em không sống cùng gia đình, trừ trường hợp bị buộc phải tạm thời cách ly trẻ em hoặc trẻ em được chăm sóc thay thế theo quy định của pháp luật.

Trước đây, nếu cha mẹ bỏ rơi con cái sẽ bị xử phạt hành chính theo Điều 22 Nghị định 144/2013/NĐ-CP:

Cụ thể, phạt tiền từ 10 - 15 triệu đồng đối với một trong các hành vi:

- Bỏ hoặc không chăm sóc, nuôi dưỡng con sau khi sinh

- Cha, mẹ, người giám hộ không thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng, cắt đứt quan hệ tình cảm và vật chất với trẻ em, trừ trường hợp cho trẻ em làm con nuôi hoặc bị buộc phải cách ly trẻ em theo quy định của pháp luật

- Cha, mẹ; người giám hộ cố ý bỏ rơi trẻ em ở nơi công cộng, bỏ mặc hoặc ép buộc trẻ em không sống cùng gia đình, bỏ mặc trẻ em tự sinh sống, không quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.

Như vậy, có thể thấy hành vi cha mẹ bỏ rơi con cái bị tăng mức phạt từ ngày 01/01/2022 khi Nghị định 130/2021 có hiệu lực.

hành vi bỏ mặc không chăm sóc, nuôi dưỡng con sau khi sinh sẽ bị xử phạt như thế nào

Từ năm 2022, hành vi bỏ rơi con cái bị tăng mức phạt. (Ảnh minh họa)

Hành vi bỏ rơi con có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp dưới đây.

Bỏ rơi con mới sinh có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Theo quy định tại Điều 124 Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi 2017 về "Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ". Cụ thể:

- Phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm

Nếu do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà người mẹ giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi.

- Phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm

Nếu do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà người mẹ vứt bỏ con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị

Để truy cứu trách nhiệm hình sự của người mẹ về “Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ” phải đủ các điều kiện:

- Đứa trẻ không lớn hơn 07 ngày tuổi

- Người mẹ có tư tưởng lạc hậu hoặc do hoàn cảnh khách quan

- Hậu quả của việc vứt bỏ dẫn đến việc đứa trẻ bị chết.

Nếu không thỏa mãn một trong hai điều kiện đầu tiên, người mẹ sẽ bị truy tố trách nhiệm hình sự về tội "Giết người" theo quy định tại Điều 123 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017.

Chửi mắng con cái và đe dọa trẻ em có bị phạt không?

hành vi bỏ mặc không chăm sóc, nuôi dưỡng con sau khi sinh sẽ bị xử phạt như thế nào

Câu hỏi: Tôi muốn hỏi việc chửi mắng đe dọa con cái có bị phạt không? Nếu có thì phạt bao nhiêu?

Câu hỏi của bạn được chúng tôi thông tin như sau:

Việc chửi mắng con cái, chúng ta vẫn thường gặp trong nhiều gia đình trong quá trình dạy dỗ, giáo dục. Tuy nhiên nếu hành vi đó gây ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ cũng sẽ bị xử phạt.

Theo Điều 22, Nghị định 130/2021/NĐ-CP, sẽ phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng đối với một trong các hành vi:

a) Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc các hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em;

b) Gây tổn hại về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng mạ, chửi mắng, đe dọa, cách ly ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em;

c) Cô lập, xua đuổi hoặc dùng các biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em;

d) Thường xuyên đe dọa trẻ em bằng các hình ảnh, âm thanh, con vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn hại về tinh thần.

Người gây ra hành vi vi phạm trên phải chịu mọi chi phí để khám bệnh, chữa bệnh (nếu có) cho trẻ em và bị buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe trẻ em.

Như vậy, chửi mắng con cái, đe dọa trẻ em làm ảnh hưởng đến sự phát triển, gây tổn hại về tinh thần sẽ bị phạt tiền từ 10 -20 triệu đồng.

Trên đây là giải đáp về vấn đề cha mẹ bỏ rơi con cái bị phạt thế nào từ năm 2022? Nếu còn thắc mắc, hãy để lại câu hỏi để chúng tôi hỗ trợ bạn hoặc gọi đến hotline 

hành vi bỏ mặc không chăm sóc, nuôi dưỡng con sau khi sinh sẽ bị xử phạt như thế nào
 19006199 để được tư vấn.

>> Không chu cấp nuôi con sau ly hôn bị phạt thế nào từ năm 2022?

1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em trừ trường hợp bị buộc phải tạm thời cách ly trẻ em hoặc trẻ em được chăm sóc thay thế theo quy định của pháp luật;

b) Cha mẹ, người chăm sóc trẻ em không quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em, không thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em hoặc bỏ mặc trẻ em tự sinh sống, cắt đứt quan hệ tình cảm và vật chất với trẻ em hoặc ép buộc trẻ em không sống cùng gia đình, trừ trường hợp bị buộc phải tạm thời cách ly trẻ em hoặc trẻ em được chăm sóc thay thế theo quy định của pháp luật.

2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có hành vi cố ý bỏ rơi trẻ em.

Đối với các hành vi vi phạm quy định về cấm bạo lực với trẻ em theo quy định tại Điều 22 Nghị định số 130/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo trợ, trợ giúp xã hội và trẻ em sẽ bị xử phạt như sau:

1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống ở nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm hoặc các hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em;

b) Gây tổn hại về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng mạ, chửi mắng, đe dọa, cách ly ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em;

c) Cô lập, xua đuổi hoặc dùng các biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em;

d) Thường xuyên đe dọa trẻ em bằng các hình ảnh, âm thanh, con vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn hại về tinh thần.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc chịu mọi chi phí để khám bệnh, chữa bệnh (nếu có) cho trẻ em đối với hành vi vi phạm tại khoản 1 Điều này;

b) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe trẻ em đối với hành vi vi phạm tại điểm d khoản 1 Điều này./.

Phòng Phổ biến và Theo dõi thi hành pháp luật