Hãy cho biết trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào mô tả tính chất vật lý tính chất hóa học

Bài Làm:

Câu 1:

Hiện tượng đun sôi nước -> hiện tượng vật lí nước chỉ chuyển đổi trạng thái từ lỏng sang khí.

Hiện tượng băng tan -> hiện tượng vật lí nước chỉ chuyển đổi trạng thái từ rắn sang lỏng.

Hiện tượng đốt củi -> hiện tượng hóa học vì tạo thành chất mới.

Thanh đinh bị gỉ -> hiện tượng hóa học vì tạo thành chất mới có sự thay đổi về màu sắc tính chất.

Quá trình tiêu hóa thức ăn -> hiện tượng hóa học vì nhờ các enzim thức ăn được biến đổi thành chất cho cơ thể dễ hấp thụ.

Câu 2:

Canxi hidroxit + cacbonic -> canxi cacbonat + nước

sắt + oxi -> oxit sắt từ

Canxi cacbonat -> canxi oxit + cacbonic

Lớp 6

Khác

Khác - Lớp 6

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Các câu hỏi tương tự

Hãy đưa vào bảng ghi độ nở dài tính ra micromet (1 micromet = 0,001 milimet) của các thanh dài 1m, làm bằng các chất khác nhau, khi nhiệt độ tăng thêm 1 o C để trả lời các câu hỏi sau:

Thủy tinh chịu lửa Thủy tinh thường Hợp kim platinit Sắt Nhôm Đồng
3 Từ 8 đến 9 9 12 22 29

Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa thì cốc không bị vỡ còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?

Lấy kéo cắt một băng dài từ tờ giấy bạc trong bao thuốc lá (giấy bạc được cấu tạo từ 1 lớp nhôm mỏng ép dính với 1 lớp giấy). Dùng tay căng băng theo phương nằm ngang, mặt nhôm nằm ở phía dưới, rồi di chuyển băng đi lại trên ngọn lửa sao cho băng không cháy. Mô tả hiện tượng xảy ra. Giải thích

Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước

B. Đốt một ngọn nến

C. Đốt một ngọn đèn dầu

D. Đúc một cái chuông đồng

Những câu hỏi liên quan

A. CaCO3+ CO2+ H2O → Ca(HCO3)2

C. CaCO3 → CaO+ CO2

Hiện tượng hóa học xảy ra khi có sự tạo thành chất mới.

Hiện tượng vật lý chỉ là thay đổi trạng thái, nhiệt độ, hình dạng của chất.

1) Đây là hiện tượng hóa học, sắt bị oxi hóa thành gỉ sắt.

2) Đây là hiện tượng hóa học, đá vôi bị hòa tan sau đó lại chuyển hóa lại thành các thạch nhũ. 

3) Đây là hiện tượng vật lý, chỉ thay đổi hình dạng của nhôm.

4) Đây là hiện tượng vật lý, chỉ thay đổi hình dạng.

5) Muối ăn khô hơn khi đun nóng là hiện tượng vật lý, nước trong muối ăn bị bay hơn khi đun nóng.

6) Đây là hiện tượng hóa học, có sự tạo thành 2 chất mới là cacbon dioxit và hơi nước.

7) Đây là hiện tượng vật lý, bơ chuyển từ dạng rắn sang lỏng.

8) Đây là hiện tượng hóa học, tinh bột bị lên men chuyển thành rượu.    

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể tự nhiên?

Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể nhân tạo?

Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây chỉ chất?

Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?

Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng phương pháp lọc là:

Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?

Hỗn hợp là sự trộn lẫn của mấy chất với nhau?

Hãy ghép câu ở cột A với cột B sao cho đúng tính chất của chất vào cột A+B?

Chọn một phương pháp thích hợp để tách muối ăn từ nước biển.

Bấm vào các từ/ cụm từ chỉ chất trong câu dưới đây:

Bấm vào các từ/ cụm từ chỉ vật thể trong câu dưới đây:

Chọn phát biểu sai khi nói về chất:

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất?

Video liên quan

Chủ đề