Hướng dẫn giáo án nặn đồ dùng đồ chơi trong lớp

Đề tài: NẶN ĐỒ CHƠI TRONG LỚP

Lĩnh vực: Giáo dục phát triển thẩm mỹ Tạo  hình Đề tài: NẶN ĐỒ CHƠI TRONG LỚP (Đề tài) (Chỉ số 103) I/ Mục đích yêu cầu:        …

Đang xem: Giáo án nặn đồ chơi

Hướng dẫn giáo án nặn đồ dùng đồ chơi trong lớp

– Nặn búp bê các con dùng viên đất lăn dọc rồi ấn dẹp làm mình, xoay tròn viên đất khác gắn vào mình làm đầu, lăn các phần đất khác làm chân tay. Trang trí tóc mắt mũi miệng..
– Trẻ nói lại cách nặn theo sự gơi ý của cô và trẻ có thể thích nặn giống mẫu nặn của cô hoặc trẻ có thể nặn theo ý tưởng khác.

Xem thêm: đồ án khu vui chơi thiếu nhi

* Giáo dục : Đồ chơi trong lớp là của chung, khi chơi phải nhường nhịn lẫn nhau, chơi xong cất đồ chơi đúng chỗ
Chơi theo từng nhóm 3 trẻ.– Trước hết, cô và hai trẻ chơi mẫu. Cô đứng ở giữa, hai trẻ đứng ở hai bên cách cô khoảng 1m. Mỗi trẻ cầm một vật tạo ra được âm thanh (hai vật phát ra âm thanh khác nhau, chẳng hạn trống và xắc xô). Cô lấy khăn bịt mắt mình. Một trong hai trẻ sẽ dùng đồ vật để tạo ra âm thanh. Nếu trẻ đứng ở bên phải gõ trống, cô giơ tay phải lên và nói “bên phải”. Trẻ đứng bên trái gõ xắc xô, cô giơ tay trái lên và nói “bên trái”.- Cô cho nhóm 3 trẻ khác lên chơi. Sau đó cho lần lượt các trẻ trong lớp chơi
1/ Tên trẻ nghỉ học, lý do:
……………………………………………………………………………………………………

Xem thêm: Diện Tích Toàn Phần Của Khối Bát Diện, Đều Cạnh Bằng:

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

+ Giáo án Nhà Trẻ: https://goo.gl/pUxF7x+ Giáo án Lớp Bé: https://goo.gl/ENynq5+ Giáo án Lớp Nhỡ: https://goo.gl/iVw4rS+ Giáo án Lớp Lớn: https://goo.gl/UAVPBk+ Giáo án PowerPoint: https://goo.gl/bxR8Pd+ Chủ đề Thực Vật: https://goo.gl/8JRT7f+ Chủ đề Bản Thân: https://goo.gl/1kW7bs+ Chủ đề Gia Đình: https://goo.gl/xNeEoY+ Chủ đề Động Vật: https://goo.gl/PPCBBv+ Chủ đề Giao Thông: https://goo.gl/6Q4ru5+ Trang Trí Góc Lớp: https://goo.gl/QWgza8+ Trang Trí Lớp: https://goo.gl/Bt1WR6+ Video Dạy Mẫu: https://goo.gl/V5Ajfm+ Hướng dẫn làm Hoa: https://goo.gl/w7mA2W+ Hướng dẫn làm Đồ Chơi: https://goo.gl/Z92s7u+ Phương pháp giáo dục con Thông Minh: https://goo.gl/E3pfuq

HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM CON LỢN TỪ HỘP SỮA CHUA

   Làm con lợn bằng hộp sữa chua Nguyên liệu cần chuẩn bị 2 hộp sữa chua đã qua sử dụng. Xốp màu, keo nến, kéo. Cách thực hiện: Bước 1: Dán …

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Đồ án

Điều hướng bài viết

HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH.

Chủ điểm:Trường Mầm Non
Đề tài:
Nặn đồ dùng đồ chơi trong lớp.
Nhóm lớp:Chồi.
Giáo viên:Nguyễn Thị Ngọc Anh
Trường:MNBC 7A quận Bình Thạnh

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:
    _Trẻ nhận xét và nêu đặc điểm đặc trưng của 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
    _Biết cách nặn và tạo được một số đồ dùng đồ chơi
Kỹ năng:
    _Trẻ sử dụng kỹ năng lăn tròn, gắn dài, gắn đính để tạo sản phẩm.
    _Dạy cho rẻ kỹ năng mới: ấn lõm và dát mỏng
Phát triển:
    _Khả năng diễn đạt để so sánh, nêu đặc điểm của đồ dùng đồ chơi.
    _Kỹ năng phân nhóm, phân loại đồ dùng đồ chơi.
Giáo dục:
    _Trẻ yêu quý sử dụng đồ dùng đồ chơi của mình và của bạn.
CHUẨN BỊ:
Hoạt động chung:
    Vật mẫu:Đồ chơi trong lớp:tô, chén, dĩa và đò chơi làm bằng đất nặn
    NVL mở: hột hạt, kim sa…
    Dất anựn, bảng nặn, dao, đĩa đựng sản phẩm
Hoạt động tích hợp:
    _GDAN: Hát: “Lớp chúng mình rất vui” 
    _Phân nhóm: Đồ dùng đồ chơi.
Hoạt động góc:
    Góc tạo hình:Tạo đồ dùng đồ chơi từ NVL khác nhau
    Góc học tập: Sắp xếp đồ dùng đồ chơi theo công dụng

 

1. Mục đích – yêu cầu :

 * Kiến thức:

 - Trẻ biết một số đồ chơi, biết vận dung các kĩ năng nặn để nặn đồ chơi bé yêu thích

 * Kỹ năng:

  - Trẻ biết phối hợp các kĩ năng nặn (lăn tròn, ấn dẹt….) để nặn đồ chơi

  - Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ.

 * Thái độ:

   - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.

   - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

2. Chuẩn bị:

  + Đồ dùng của cô:  + Sản phẩm nặn đồ chơi của cô và của các anh chị cho trẻ quan sát.

                                 + Nhạc nền các bài hát về chủ đề.

                                 + bàn

  + Đồ dùng của trẻ: - Đất nặn, đĩa, khăn, bảng

  + Địa điểm:  - Trong lớp

3. Các hoạt động:

 Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức

 - Cho trẻ chơi “ tập tầm vông”

 - Trò chuyện :

 + Đến lớp, các con thấy có gì?

 + Khi chơi với các đồ chơi, các con phải như thế nào?

-         Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

-         Hôm nay, cô sẽ cho các con đi tham quan sản phẩm nặn đồ chơi của các anh chị, các con có thích không?

Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiện:

 1. Cung cấp biễu tượng :

- Cho trẻ xem các sản phẩm nặn.Trong quá trình xem cô gợi ý cho trẻ nêu nhận xét.

- Sau khi quan sát xong cô cho trẻ vào lớp và hỏi trẻ những gì đã quan sát được.

 + Các con vừa xem bạn nặn những đồ chơi gì ? 

 + Các đồ chơi đó như thế nào?

 - Cho trẻ sản phẩm nặn đồ chơi của cô:

  + Cô nặn đồ chơi gì? Có màu gì?

  + Các con thấy mẫu nặn của cô thế nào?

2.Trẻ thực hiện :

 - Cho trẻ nêu ý định của mình thích nặn đồ chơi gì.

 -  Cho trẻ thực hiện . Trong khi trẻ thực hiện cô mở nhạc nhỏ giai điệu êm dịu cho trẻ nghe .

- Cô theo dõi, gợi ý, động viên trẻ chưa làm được, khuyến khích những trẻ có ý tưởng  sáng tạo.

3.Trưng bày và nhận xét sản phẩm:

 -Cho trẻ đem sản phẩm nặn đặt lên bàn.

 - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét sản phẩm nặn của bạn, của mình.

  + Mời 2- 3 trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình.

  + Mời 2-3 trẻ lên nhận xét sản phẩm của bạn.

  + Con thích đồ chơi nào ?

  + Vì sao con thích đồ chơi của bạn ?

 - Cô nhận xét chung, chọn một đồ chơi nặn đẹp để nhận xét cho cả lớp cùng xem.

* Củng cố : + Các con vừa nặn gì ?

Hoạt động 3 : Kết thúc:

 - Cô nhận xét – tuyên dương.

 - Cô cho trẻ hát bài “Cô và mẹ”  và nghỉ.