Khám phá khoa học lớp học của be

Khám phá khoa học là một trong những chiến lược quan trọng giúp phát triển tư duy và năng lực của trẻ. Các bé không chỉ học hỏi những kiến thức khoa học qua hình ảnh, lời kể mà còn trực tiếp trải nghiệm, tìm tòi, khám phá những gì bé quan tâm, muốn tìm hiểu.

Khám phá khoa học lớp học của be

1. Mục đích - yêu cầu:

  *Kiến thức:

   - Trẻ  hiểu biết về lớp mầm non, về cô giáo và các bạn trong lớp.

   - Trẻ nhận biết được một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp.

  * Kỹ năng:

   - Trẻ biết cách ghép đôi để chơi trò chơi “ Tìm bạn thân’

   - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, nói đầy đủ câu cho trẻ.

  * Thái độ:

   - Trẻ có ý thức bảo vệ các đồ dùng, đồ chơi trong lớp.

   - Trẻ đoàn kết với các bạn, lễ phép với cô giáo.

   - Trẻ tích cực hứng thú tham gia các hoạt động .

2. Chuẩn bị:

   - Một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp được sắp xếp ở các góc.

3. Các hoạt động:

   Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

 -Cô mở nhạc bài “ Em đi mẫu giáo”.  

- Trò chuyện:

 + Các con vừa hát bài gì ?

 + Đến lớp các con thấy có những gì? 

 + Để bảo vệ đồ dùng, đồ chơi ở trong lớp, các con phải làm gì ?

* Cô giới thiệu:  Hôm nay, cô cháu mình cùng tìm hiểu về các bạn và đồ dùng, đồ chơi trong lớp học của chúng mình nhé !

 Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức

 1. Trò chuyện về lớp học và các bạn trong lớp :

Cô hỏi trẻ :

 + Các con  học lớp gì  ?

 + Các con đến lớp để làm gì ?

+ Lớp mình có những ai ?

+ Bạn trai và bạn gái có điểm gì giống nhau ?

+ Bạn trai và bạn gái khác nhau điểm nào ?

 Để nhận biết và phân biệt giới tính, cô nói:

 - Các bạn trai hãy đứng bên tay phải của cô, còn các bạn gái đứng bên tay trái của cô.

 Khi trẻ đã đứng vào chổ, cô cho trẻ phát hiện xem ai đứng không đúng chổ để trẻ điều chỉnh. Sau khi trẻ đã đứng ổn định và đúng chổ, cô cùng trẻ đếm số trẻ trong từng nhóm.

 2. Nhận biết và gọi tên một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp học:

 - Cô cho trẻ quan sát các đồ dùng, đồ chơi được bày trong từng góc chơi.

Cô hỏi trẻ :

 + Ở đây có những đồ dùng, đồ chơi gì ?

 + Cái này là cái gì ?

 - Cô đưa trẻ sang các góc khác và hỏi tương tự. Sau khi trẻ quan sát hết các góc, cô hỏi trẻ :

 + Những đồ vật ở trong lớp để làm gì ?

 + Bàn, ghế dùng để làm gì ?

 + Đồ chơi dùng để làm gì ?

 + Muốn đồ dùng, đồ chơi không bị hỏng, các cháu phải làm gì ?

 3. Tìm hiểu các hoạt động hằng ngày ở lớp :

 + Hằng ngày, các cháu đến lớp để làm gì ?

 + Hằng ngày, khi đến lớp, trước tiên chúng ta phải làm gì ?

 + Ở lớp, chúng ta phải như thế nào ?

 - Khi đến lớp, trước tiên, các cháu phải chaò cô, chào các bạn. Ở lớp, chúng ta phải nghe lời cô giáo. Các cháu muốn phát biểu thì phải giơ tay, muốn ra ngoài phải xin phép cô giáo. Khi chơi, các cháu phải đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau. Khi ăn, các cháu phải ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn.

 4. Trò chơi : “Tìm bạn thân”

 - Cô giới thiệu tên trò chơi, giải thích luật chơi, cách chơi cho trẻ.

 + Cách chơi: Trẻ vùa đi vừa hát bài hát “ Tìm bạn thân”. Khi cô nói “ Tìm bạn, tìm bạn” thì 1 bạn trai tìm 1 bạn gái và nắm tay

 Hoạt động 3 : Kết thúc hoạt động

 - Nhận xét - tuyên dương :

 - Cho trẻ hát  bài  “ Trường chúng cháu là trường mầm non” và nghỉ

HỌC KỲ I1. Trường Mầm Non:Tuần 1: Trường Mầm Non của bé (XH)Tuần 2: Lớp học của bé ( XH)Tuần 3: Một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp (KP)2. Bản thân:Tuần 4 : Tôi là ai? (XH)3. Trung thuTuần 5: Trò chuyện về ngày tết Trung thu ( XH)4. Sức khỏe:Tuần 7: Tôi cần gì lớn lên để khỏe mạnh ( XH)5. Gia đình:Tuần 8 : Những người thân trong gia đình (XH)Tuần 9: Ngôi nhà gia đình tôi ở ( XH)Tuần 10: Một số đồ dùng trong gia đình (XH)7. Nghề nghiệp:Tuần 12: Nghề dịch vụ (XH)6. Mùa đông:Tuần 13: Mùa đông và quần áo mùa đông(KP)Ngày 20/11Tuần 14: Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam ( XH)7. Động vật:Tuần 15: Một số con vật nuôi trong nhà(KP)Tuần 16: Một số con vật sống trong rừng (KP)10. Ngày 22/12:Tuần 18: Trò chuyện về ngày 22/12( ngày thành lập quân đội nhân dânViệt Nam) ( XH)HỌC KỲ II8. Thực vật:Tuần 19: Một số loại cây ( KP)Tuần 20: Một số loại rau, quả ( KP)Tuần 21: Một số loại hoa(KP)9. Tết mùa xuân :Tuần 22: Ngày tết vui vẻ ( XH)10. Giao thông:(PTGT)Tuần 24: Một số phương tiện giao thông (KP)Tuần 25: Biển báo, biển hiệu và cách đi đường (XH)11. Ngày 8/3:Tuần 26: Trò chuyện về ngày quốc tế phụ nữ ( XH)12. Giao thông:Tuần 27: Tìm hiểu về một số luật giao thông(KP)13. Hiện tượng tự nhiên:1Tuần 28: Nước và một số nguồn nước (KP)Tuần 29: ích lợi của nước (KP)Tuần 30: Gió, mưa (KP)Tuần 32:Mùa hè và trang phục mùa hè(KP)14. An toàn:Tuần 31: Bé ơi cần tránh(XH)15. Quê hương – Đất nước:Tuần 33: Trò chuyện về Quê hương em (XH) (Tùy tình hình thực tế)Tuần 34: Tìm hiểu về 1 số danh lam thắng cảnh ở địa phương ( Tham quan)16. Ngày 19/5:Tuần 35: Trò chuyện về tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi( XH)2

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN: KHÁM PHÁ KHOA HỌC</b><b>Chủ đề: Trường Mầm non.</b><b>Đề tài: Lớp học của bé.</b>


<b>Độ tuồi: Mẫu giáo 5-6 tuổi.</b><b>Thời gian 30-35 phút.</b>


<b>Người thực hiên: Bùi Thị Sáu.</b><b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ hiểu biết về lớp của mình, cơ giáo và các bạn trong lớp.- Trẻ khám phá và biết được một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp.<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn khả năng quan sát, ghị nhớ cho trẻ.- Trẻ biết chơi trò chơi.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau luôn yêu thương nhau và không tranh giành đồ chơi với bạn và có ý thức bảo vệ đồ chơi.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Máy chiếu, máy tính.- Nhạc trị chơi nhạc bài hát.


- 1 số hình ảnh về cô giáo và các bạn chơi trong lớp.<b>III. Hướng dẫn:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Gây hứng thú</b>


Cho trẻ hát bài: trường chúng cháu là trường mầm non-Các con vừa hát bào hát gì?


- Vậy các con đang học trường nào? Học lớp mấy tuổi?<b>2. Bài mới: Lớp học của bé.</b>


*HĐ1:Cô giáo và các bạn trong lớp


- Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh về cơ và trẻ trong lớp.- Đây là hình ảnh gì? (Cơ giáo đang đón học sinh)


+ khi đến lớp các con chào ai?


- Đến lớp các con chào cô giáo và chào bố mẹ và các con lớn rồi phải tự cất đồ dùng cá nhân của mình.


- Lớp có mấy cơ?đó là những cơ gì?- Đây là hình ảnh gì?(các bạn)


- Lớp có bao nhiêu bạn? Bao nhiêu bạn trai, bao bạn gái?- (Chốn cô). Cô đâu


- Đây là hình ảnh gì? (Cơ giáo và các bạn múa)- Ngồi học múa ra các con cịn được học gì?



+ Ngồi hoạt động học ra các con cịn được tham gia hoạt động gì?


Trẻ lắng ngheTrẻ hát


-Trẻ trả lời-Trẻ lắng nghe.- Trẻ trả lời

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cơ có hình ảnh gì?( Ảnh chơi hoạt động góc, chơi nhảy bao bố)- Khi chơi thì các con chơi với nhau ntn?


=> Các con ạ khi chơi với nhau phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi của nhau và phải chia sẻ giúp đỡ nhau trong mọi việc.


- Để thể hiện tình đồn kết chúng mình cùng lắm tay nhau hát bài“Lớp chúng mình”


=>Vừa rồi các con vừa tìm hiểu lớp học qua các hình ảnh rồi bây giờ cơ con mình cùng nhau khám phá góc chơi nhé.


- Cơ đố các con lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Đó là những góc chơi nào?


*HĐ2: Đồ dùng, đồ chơi trong lớp.


- Vậy hơm nay cơ con mình cùng nhau khám phá 1 góc chơi theo các con thì các con muốn khám phá góc chơi nào?


- Mời tất cả các con đến góc phân vài nào?


- Các con quan sát xem góc phân vai có những đồ dùng, đồ chơi chơi ?


- Sách, bút vở kéo… được gọi là đồ dùng hay đồ chơi?


-> Bây giờ chúng mình sẽ cùng làm thí nghiệm xem các đồ dùng này ntn?(bút, kéo,giấy)


- Các con đoán xem đồ dùng nào nổi và đồ dùng nào chìm?Vì sao?- Kể cho cơ xem những đồ vật nào được gọi là đồ chơi?


- Vừa rồi các con vừa làm thí nghiệm về đồ dùng bây giờ cơ con mình cùng nhau làm thí nghiệm đồ chơi xem nhé


- Thí nghiệm bàn ghỗ, bàn nhựa xem 2 chiếc bàn này ntn? Vì sao?+ Mở rộng: Ngồi ra có rất nhiều đồ chơi mà được sưu tầm từ đồ phê thải như vỏ hộp bánh, vỏ sữa…


- Để đồ dùng đồ chơi không bị hỏng các con phải làm gì?


- > Để đồ dùng đồ chơi khơng bị hỏng thì các con chơi phải biết bảovệ không được ném, xé và khi chơi xong phải đi xếp gọn gàng.- Cô thấy các con rất giỏi chúng mình sệnh nhàng về chỗ cơ thưởng cho các con 1 trò chơi.


* HĐ3: Trò chơi: chung sức.


- Các con sẽ chia lớp mình làm 3 đội chơi



- Cách chơi: Nhiệm vụ các đội sẽ bật qua các vòng lên tìm đồ dùng, đồ chơi cơ u cầu.


- Luật chơi: Đội nào tìm đúng và được nhiều thì đội đó thắng cuộc và đội nào thua cuộc phải nhảy lò cò, trò chơi bắt đầu bằng 1 bản nhạc.


- Kiểm tra kết quả của 3 đội chơi


3. Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ: Tình bạn


-Trẻ trả lời


-Trẻ lắng nghe-Trẻ trả lời


-Trẻ trả lời.


-Trẻ trả lời.- Trẻ lắng nghe


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ chơi

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div><!--links-->