Khối nào quan trọng nhất trong máy thu thanh vì sao

BÀI 19MÁY THU THANH Câu 1: Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lí hoạt động của máytăng âm?Câu 2: Khối nào quyết định độ trầm, bổng của âm thanh? Cường độcủa âm thanh do khối nào quyết định?Câu 3:- Trình bài chức năng của máy tăng âm? - Máy tăng âm được dùng trong những trường hợp nào?Đáp án:- Sơ đồ khối của máy tăng âm (Hình 18-2 SGK).- Chức năng của từng khối trong sơ đồ.Đáp án: - Mạch âm sắc quyết định độ trầm, bổng của âm thanh.- Mạch khuếch đại công suất quyết định độ trầm bổng của âm thanh.Đáp án: - Khuếch đại tín hiệu âm thanh.- Được sử dụng trong trường hợp: tăng âm phòng hợp, tăng âm rạp chiếu phim…Anten đài phát thanhNguồn âmAnten radioSóng điện từĐài phát thanhMáy thu thanh (Radio)Hỏi:  Tại sao phải cần đến máy thu thanh? Ta có thể nghe âm thanh trực tiếp từ đài phát không? MÁY THU THANHMục tiêu:-Kiến thức: + Nêu lên được chức năng của máy thu thanh.+ Vẽ được sơ đồ khối và trình bày nguyên lí hoạt động của máy thu thanh.+ Trình bày được nguyên lí làm việc của khối tách sóng.-Kỹ năng:+ Nhìn vào sơ đồ khối nêu lên được nguyên lí làm việckhối tách sóng.- Thái độ:+ Hình thành thói quen tích cực tham gia xây dựng bài.MÁY THU THANHI. KHÁI NIỆM VỀ MÁY THU THANH.II. SƠ ĐỒ KHỐI VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY THU THANH.III. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA KHỐI TÁCH SÓNG TRONG MÁY THU THANH.MÁY THU THANHLà thiết bị điện tửThu sóng điện từ từ đài phát thanhChọn lọc, xử lí,Khuếch đại, vàphát ra âm thanhI. KHÁI NIỆM VỀ MÁY THU THANH1.Khái niệm:♦ Một số khái niệm :-Sóng điện từ.-Tín hiệu âm tần.- Điều chế.-Sóng mang.HìnhAnten đài phát thanhNguồn âmAnten radioSóng điện từCó 2 phương pháp điều chế sóng mangĐiều chế biên độ(AM)Điều chế tần số(FM) Điều chếAMTín hiệu âm tầnTín hiệu cao tầnSóng mangTín hiệu âm tầnĐiều chếFMTín hiệu cao tầnSóng mangĐiều chế biên độ là gì?Điều chế tần số là gì?I. KHÁI NIỆM VỀ MÁY THU THANH2. Phân loại:Phân làm 2 loại:Máy điều biên(AM)Máy điều tần(FM)MÁY THU THANHII. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh1.Sơ đồ khối: MÁY THU THANHNguồn nuôiChọnsóngKĐcaotầnTrộnsóngKĐtrung tầnTáchsóngKĐâm tầnDao độngngoạisaiĐồngchỉnhSơ đồ khối máy thu thanhII. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh2. Nguyên lí hoạt động: MÁY THU THANHTáchsóngKhuếch đại tín hiệu cao tần vừa nhận được để tăng độ nhạy cho máy.Nguồn nuôiChọnsóngKĐcaotầnTrộnsóngKĐtrung tầnKĐâm tầnDao độngngoạisaiĐồngchỉnhSơ đồ khối máy thu thanhNhiệm vụ khối chọn sóng?Chọn lấy sóng cao tần cần thutheo nguyên lý cộng hưởngNhiệm vụ khối KĐ cao tần?Khối dao động ngoại sai làm nhiệm vụ gì?Tạo ra fd với quy luật luôn cao hơn sóng ft một giá trị không đổi là 465KHzKhối trộn sóng làm nhiệm vụ gì?Trộn sóng fd với sóng ft , cho ra sóng có tần số fd – ft = 465KHzgọi là sóng trung tầnKhối KĐ trung tần làm nhiệm vụ gì?Khuếch đại tín hiệu trung tần để đưa đến khối tách sóng.Khối tách sóng làm nhiệm vụ gì?Tách lọc tín hiệu âm tần ra khỏi sóng trung tầnKhối khuếch đại âm tần làm nhiệm vụ gì?Khuếch đại tính hiệu âm tần đủ lớn để phát ra loa.Khối nguồn nuôi làm nhiệm vụ gì?Cấp điện cho máy thu.AntenradioEm hãy cho biết khối nào quan trọng nhât?MÁY THU THANHIII. Nguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu thanh.Mạch điều chếKĐ phátTín hiệu âm tầnTín hiệu cao tầnTín hiệu cao tần phát điAntenphát sóng điện từHình 1. Quá trình phát sóng Radio AMSóng mangTa cần sử dụng linh kiệnđiện tử nào đểloại bỏ sóng mangĐể lấy đường bao của sóng mang ta cho sóng mang qua linh kiện điện tử nào? - Điôt tách sóng Đ cho dòng điện đi qua một chiều nên sóng vào khối tách sóng là sóng xoay chiều, còn sóng ra là sóng một chiều. - Tụ C lọc bỏ các thành phần có tần số cao (sóng mang) và giữ lạiđường bao có tần số thấp là tín hiệu âm tầnMÁY THU THANHIII. Nguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu thanh.Tín hiệu xoay chiềuTín hiệu sau ĐiôtTín hiệu sau tụ CTín hiệu âm tầnKĐ trung tần KĐ âm tầnCĐKIỂM TRA VÀ ĐÁNH GÍAKIỂM TRA VÀ ĐÁNH GÍACâu 1Câu 1.. Khi thu sóng của các đài phát khác nhau ta tác động vào khối Khi thu sóng của các đài phát khác nhau ta tác động vào khối nào của máy thu?nào của máy thu?Trả lời:Trả lời: Khối chọn sóng. Khối chọn sóng.Câu 2.Câu 2. Nếu không có tụ, mạch tách sóng có lấy được sóng âm tần Nếu không có tụ, mạch tách sóng có lấy được sóng âm tần không? Tại sao?không? Tại sao?Trả lời:Trả lời: Không. Bởi vì nhờ vào đặc tính nạp và phóng của tụ tín hiệu Không. Bởi vì nhờ vào đặc tính nạp và phóng của tụ tín hiệu cao tần sau khi qua tu sẽ bị lọc bỏ các thành phần có tần số cao và cao tần sau khi qua tu sẽ bị lọc bỏ các thành phần có tần số cao và giữ lại đường bao có tần số thấp là tín hiệu âm tần.giữ lại đường bao có tần số thấp là tín hiệu âm tần.Anten đài phát thanhNguồn âmAnten radioSóng điện từĐài phát thanhMáy thu thanh (Radio)Em hãy cho biết máy thu thanh là gì?Thu sóng gì? Thu từ đâu?Sau khi thu sóng tiến hành làm gì?

Khối quan trọng nhất của máy thu thanh là:

Câu hỏi: Khối quan trọng nhất của máy thu thanh là:

A. Khối chọn sóng

B. Khối tách sóng

C. Khối khuếch đại âm tần

D. Khối khuếch đại cao tần

Đáp án

B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề kiểm tra giữa HK2 môn Công Nghệ 12 năm 2019 trường THPT Trưng Vương- Bình Định

Lớp 12 Công nghệ Lớp 12 - Công nghệ

Đáp án chính xác nhất của Top lời giảicho câu hỏi trắc nghiệm: “Khối quan trọng nhất của máy thu thanh là gì?” cùng với những kiến thức mở rộng thú vị về Máy thu thanh là tài liệu ôn tập dành cho thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm: Khối quan trọng nhất của máy thu thanh là gì?

A. Khối chọn sóng

B. Khối tách sóng

C. Khối khuếch đại âm tần

D. Khối khuếch đại cao tần

Trả lời:

Đáp án đúng: B. Khối tách sóng

Khối quan trọng nhất của máy thu thanh là Khối tách sóng.

Kiến thức tham khảo vềMáy thu thanh

1. Máy thu thanh là gì

Máy thu thanh hay còn gọi là máy radio, máy nghe đài,...(trong tiếng Anh gọi là radio receiver) là một loại máy, thiết bị điện tử có chức năng thu nhận các tín hiệu sóng có tuyến từ chân không và khôi phục phát ra tín hiệu. Tín hiệu ban đầu được thu nhận qua an ten, khuếch đại lên và cuối cùng nhận được thông tin qua việc giải điều chế. Trong các thiết bị điện tử tiêu dùng, thuật ngữ máy thu thanh được sử dụng để tái tạo âm thanh từ các đài phát thanh. Trước đây là ứng dụng radio phát hiện đầu tiên trên thị trường đại chúng.

2. Phân loại máy thu thanh

Máy thu thanh được chia làm 2 loại: Máy thu thanh khuếch đại trực tiếp và Máy thu thanh đổi tần

a. Máy thu thanh khuếch đại trực tiếp

Tín hiệu cao tình từ Anten được khuyếch đại thẳng và đưa đến mạch lọc băng thông, mạch khuếch đại cao tần, giải điều chế, mạch khuếch đại âm tần mà không qua mạch đổi tần. Đối với dạng này cấu trúc sơ đồ của máy đơn giản nhưng chất lượng thu sóng không cao, độ chọn lọc kém, không ổn định và khả năng thu không đồng đều trên cạnh bằng sóng. Vì vậy, hiện nay loại máy thu này gần như không còn được sử dụng

Việc nâng cao độ nhạy và độ chọn lọc của mấy chú này bị hạn chế bởi những lý do sau đây:

+ Số tàng khuếch đại không thể tăng lên một cách tùy ý vì khi số tầng càng tăng thì tính ổn định của bộ khuếch đại cao tần càng giảm. Ngoài ra, khi số tần càng tăng thì số mạch cộng hưởng cũng tăng làm hệ thống điều chỉnh cộng hưởng phức tạp, cồng kềnh và đắt tiền.

+ Tần số cao khó đạt được những hệ số khuếch đại lớn.

+ Tần số càng cao thì giải thông càng rộng làm giảm độ chọn lọc của máy thu. Muốn giải thông hẹp phải dùng mạch cộng hưởng có hệ số phẩm chất cao có khi vượt quá khả năng chế tạo.

+ Do không dùng được các hệ thống công cộng phức tạp nên không có khả năng đạt đặt tuyến tần số có dạng chữ nhật lý tưởng

b. Máy thu thanh đổi tần

Máy thu thanh đổi tần có những ưu điểm sau đây:

+ Độ khuếch đại đồng đều hơn trên tất cả băng sóng vì tuần số trung tần tương đối thấp và ổn định tín hiệu vào thay đổi.

+ Mạch vào làm nhiệm vụ chọn lọc các tín hiệu cần thu và loại trừ các tín hiệu không cần thu cũng như các nhiễu khác nhờ có mạch cộng hưởng tần số cộng hưởng được điều chỉnh đúng bằng tín hiệu cần thu f0

+ Khuếch đại cao tần: nhằm mục đích khuếch đại bước đầu cho tín hiệu cao tần thu được từ Anten.

+ Bộ đổi tần: Gồm mạch dao động nộivà mạch trộn tần. Khi trộn hai tần số dao động nội fn và tín hiệu cần thu f0 ta được tần số trung gian hay còn gọi là trung tần, giữa tần số giao động nội và tần số tín hiệu cần thu: khi tần số tín hiệu từ đài phát thay đổi từ f0min -> f0max thì tần số dao động nội cũng phải thay đổi từ fnmin -> fnmax để đảm bảo hiệu số giữa chúng luôn luôn là hằng số.

3. Nguyên lý làm việc của máy thu thanh

+ Khối chọn sóng: Có nhiệm vụ điều chỉnh cộng hưởng, để lựa chọn sóng cần thu.

+ Khối khuếch đại cao tần: Khuếch đại tín hiệu cao tần để tăng độ nhạy.

+ Khối dao động ngoại sai: Tạo ra sóng cao tần (fd) trong máy với quy luật là luôn cao hơn sóng định thu (ft) một trị số không đổi 465 kHz (hoặc 455 kHz)

+ Khối trộn sóng: Trộn sóng thu của đài phát thanh (ft) với sóng cao tần trong máy fd cho ra tần số trung tần fd – ft = 465 kHz

Khối khuếch đại trung tần: Khuếch đại tín hiệu trung tần

+ Khối tách sóng: Có nhiệm vụ tách, lọc tín hiệu ậm tần ra khỏi sóng mang trung tần 465 kHz, để đưa tới khối khuếch đại âm tần.

+ Khối khuếch đại âm tần: Khuếch đại tín hiệu âm tần lấy từ đầu ra của tầng tách sóng phát ra loa