Mã hexa là gì

Hệ cơ số thập lục phân hiện nay được công ty IBM giới thiệu với thế giới điện toán vào năm 1963. Tiền thân của hệ thập lục phân là hệ thống sử dụng trong máy tính Bendix G-15. Hệ thống này gồm các kí số từ 0 đến 9, và kí tự từ A đến F.

Tổng quan về hệ cơ số thập lục phân

Hệ thập lục phân tên tiếng anh là Hexadecimal, hay còn gọi là hệ 16, là một hệ đếm có 16 kí số 0 đến 9 và A đến F (không phân biệt chữ hoa và chữ thường), với quy tắc:

A = 10B = 11C = 12D = 13E = 14F = 15

Chuyển đổi các hệ đếm qua hệ thập lục

Hệ thập phân chuyển qua hệ thập lục phân

+—————————————+ +—————————————+| | | || DECIMAL | → | HEXADECIMAL || | | |+—————————————+ +—————————————+Giải thuậtBước 1: Thực hiện phép chia nguyên của số thập phân cần chuyển cho 16 và ghi nhớ lại kết quả dư.Bước 2: Nếu thương số của phép chia khác 0, thì tiếp tục lặp lại bước 1. Ngược lại chuyển qua bước 3.Bước 3: Ghi ngược các số dư theo thứ tự ngược lại.Ví dụỞ đây tôi sẽ thực hiện một ví dụ chuyển số : 923(10) = ?(16)

Lần 1: 923/16 được 57 dư 11 (tương đương với B trong hexa)Lần 2: 57/16 được 3 dư 9Lần 3: 3/16 được 0 dư 3 và dừng lại.Viết các số dư theo thứ tự ngược lại, và ta được:Sơ đồ thực hiện

Bạn đang xem: Hexa là gì

Mã hexa là gì

Xem thêm: Dev C++ Là Gì Nhau? Hướng Dẫn Cài Đặt Ide Dev C++ (Lập Trình C/C++)

Hệ nhị phân chuyển qua hệ thập lục phân

+————————————+ +—————————————+| | | || BINARY | → | HEXADECIMAL || | | |+————————————+ +—————————————+Giải thuậtBước 1: Nhóm 4 bits từ phía ngoài cùng bên phải của số nhị phân.Bước 2: Chuyển đổi mỗi nhóm trên sang số thập lục tương ứng theo bảng dưới đây:HEXBIN00000100012001030011401005010160110701118100091001A1010B1011C1100D1101E1110F1111Ví dụ

Xem thêm: Tiết Lộ 3 Cách Đầu Tư Tiền Hiệu Quả Để Kiếm Tiền Trong Năm 2021


Đang xem: Hex là gì

Đối với mỗi lập trình viên, hệ cơ số thập lục phân (hay còn gọi là hệ 16) là một khái niệm quen thuộc và không kém phần quan trọng. Trong bài viết này, tác giả sẽ cùng các bạn tìm hiểu về hệ cơ số 16, cũng như cách chuyển đổi từ các hệ cơ số khác qua hệ cơ số này và cài đặt chúng bằng ngôn ngữ lập trình.

Lịch sử ra đời

Hệ cơ số thập lục phân hiện nay được công ty IBM giới thiệu với thế giới điện toán vào năm 1963. Tiền thân của hệ thập lục phân là hệ thống sử dụng trong máy tính Bendix G-15. Hệ thống này gồm các kí số từ 0 đến 9, và kí tự từ A đến F.

Tổng quan về hệ cơ số thập lục phân

Hệ thập lục phân tên tiếng anh là Hexadecimal, hay còn gọi là hệ 16, là một hệ đếm có 16 kí số 0 đến 9 và A đến F (không phân biệt chữ hoa và chữ thường), với quy tắc:

A = 10B = 11C = 12D = 13E = 14F = 15

Chuyển đổi các hệ đếm qua hệ thập lục

Hệ thập phân chuyển qua hệ thập lục phân

+—————————————+ +—————————————+| | | || DECIMAL | → | HEXADECIMAL || | | |+—————————————+ +—————————————+Giải thuậtBước 1: Thực hiện phép chia nguyên của số thập phân cần chuyển cho 16 và ghi nhớ lại kết quả dư.Bước 2: Nếu thương số của phép chia khác 0, thì tiếp tục lặp lại bước 1. Ngược lại chuyển qua bước 3.Bước 3: Ghi ngược các số dư theo thứ tự ngược lại.Ví dụỞ đây tôi sẽ thực hiện một ví dụ chuyển số : 923(10) = ?(16)

Lần 1: 923/16 được 57 dư 11 (tương đương với B trong hexa)Lần 2: 57/16 được 3 dư 9Lần 3: 3/16 được 0 dư 3 và dừng lại.Viết các số dư theo thứ tự ngược lại, và ta được:Sơ đồ thực hiện

Hệ nhị phân chuyển qua hệ thập lục phân

+————————————+ +—————————————+| | | || BINARY | → | HEXADECIMAL || | | |+————————————+ +—————————————+Giải thuậtBước 1: Nhóm 4 bits từ phía ngoài cùng bên phải của số nhị phân.Bước 2: Chuyển đổi mỗi nhóm trên sang số thập lục tương ứng theo bảng dưới đây:

HEXBIN00000100012001030011401005010160110701118100091001A1010B1011C1100D1101E1110F1111

Ví dụ

Xem thêm: Complex Là Gì – Nghĩa Của Từ Complex

Trang chính

Liên kết tiêu biểu

Chính sách

Xem thêm: Nhân Vô Thập Toàn Nghĩa Là Gì, Nhân Vô Thập Toàn

Mã màu Hex là gì? Nó là hệ màu thập lục đã quá quen thuộc với “dân” thiết kế/hội họa. Cùng tìm hiểu về nó và sự khác biệt với mã màu RGB nhé!

Nếu bạn là một họa sĩ hay nhà thiết kế kỹ thuật số, cho dù bạn đang sử dụng bộ phần mềm Adobe Creative Suite, ứng dụng đồ họa 3D hay thiết kế trang web, chắc chắn bạn đã từng nghe và thậm chí đang dùng hệ màu Hex. Tuy đây là một hệ màu khá phổ biến, không phải ai cũng biết rõ về nguồn gốc, bản chất và ứng dụng của hệ màu này. Hãy cùng tìm hiểu mã màu Hex là gì qua bài viết dưới đây.

Bạn đang xem: Mã hex là gì, Định nghĩa và giải thích Ý nghĩa mã hex là gì

Đôi nét về RGB – Tiền đề của Hex

Nội dung bài viết

Trước khi tìm hiểu mã màu Hex là gì, bạn nên tìm hiểu trước vài điều cơ bản về hệ màu RGB vì nó chính là tiền đề của Hex. Nếu bạn đã từng nghe tới hệ màu RGB, bạn sẽ biết rằng hệ màu này quy định và trình bày màu dưới dạng mã kiểu như: rgb(255, 0, 0). Kiểu mã của hệ màu RGB dễ hiểu vì mã này được quy định theo hệ thập phân với những con số đã quá quen thuộc trong đời sống hàng ngày.

Đôi nét về mã màu RGB

Số 0 có giá trị thấp nhất còn 255 có giá trị cao nhất. Hệ màu RGB quy định bao nhiêu giá trị màu đỏ (R – red), xanh lá (G – green) và xanh dương (B – blue) mà bạn muốn được hiển thị và giá trị đó dưới dạng số từ 0 đến 255. 0 nghĩa là không có màu đó còn 255 là mức độ tập trung màu hay “đậm” nhất có thể. Với ba màu cơ bản trên cùng các sắc thái của ba màu đó, bạn có thể hiển thị tất cả các màu sắc còn lại. RGB là hệ màu cho phép việc quy định và hiển thị màu một cách chính xác trên màn hình máy tính điện tử.

➡️ Xem ngay tin tuyển dụng thiết kế đồ họa cực hot!

Mã màu Hex là gì?

Hex là viết tắt của từ tiếng Anh “Hexadecimal”, mang nghĩa là “mười sáu”. Nó chính là hệ màu thập lục mà “dân” hội họa, thiết kế lão làng đã vô cùng quen thuộc. Tuy nhiên nó khá khó hiểu đối với những người mới tìm hiểu và sử dụng vì những quy định đặc biệt của mã màu này.

Các mã số của hệ Hex thường bắt đầu với biểu tượng thăng (#) và sau đó là sáu con số hay con chữ. Hai ký tự đầu tiên quy định màu đỏ, hai ký tự tiếp theo quy định màu xanh lá và hai ký tự cuối cùng quy định màu xanh dương. Giá trị của ba màu này được quy định bằng các giá trị từ 00 cho đến FF thay vì từ 0 đến 255 như hệ RGB. Ví dụ, màu đỏ đậm nhất không pha xanh lá và xanh dương sẽ được quy định bằng mã #FF0000.

Xem thêm: Thế Nào Là Dòng Điện – Dòng Điện Một Chiều Là Gì

Mã màu Hex là gì?

Tại sao hệ Hex lại dùng cả chữ thay vì chỉ dùng con số đơn thuần? Vì hệ số thập phân chỉ có từ 0 đến 9, cần có một cách khác để đại điện cho các số lớn hơn. Các con chữ có thể đại diện cho các số lớn hơn 9. Đó chính là giá trị mà các con chữ trong hệ Hex đại diện: A = 10, B = 11, C = 12, D = 13, E = 14 và F =15.

Cách mà hệ Hex được thành lập là lấy số đầu tiên nhân 16 còn số thứ hai nhân 1, sau đó cộng chúng vào nhau. Ví dụ với con số 83. Cách chúng ta có được con số 83 với hệ thập phân là (8×10) + (3×1) = 83. Con số đầu tiên luôn nhân với 10 rôi sau đó được cộng với con số thứ hai. Số 83 của hệ thập phân khi được chuyển sang hệ Hex sẽ trở thành số 131 vì (8×16) + (3×1) = 131.

Điều tương tự cũng được áp dụng khi dùng con chữ làm đại diện giá trị. Ví dụ, FF là (15×16) + (15×1) = 255, cũng chính là giá trị số cao nhất của hệ RGB. Một khi bạn hiểu được cách quy định mã màu này, bạn sẽ có thể hiểu khái quát về một màu nào đó bằng việc nhìn vào mã của màu đó và đánh giá qua mức độ đậm nhạt của ba màu đỏ, xanh lá và xanh dương được ghi trong mã.

➡️ Tham khảo cách viết thư xin việc chuẩn để nâng cao cơ hội xin việc thành công!

Đối với cách quy định mã dưới dạng #RRGGBB, có tổng cộng 256^3 tổ hợp màu sắc, tức là 16.777.216 màu sắc khác nhau. Tuy nhiên, nhiều trình duyệt web có hỗ trợ hiển thị màu với hiệu ứng trong suốt hoặc mờ đục. Điều này có nghĩa là sẽ có một bộ màu riêng biệt khác với cách quy định là #AARRGGBB.

Nếu tính cả bộ màu này, sẽ có tổng cộng 4.294.976.296 mã màu, tức 256^4. Tất nhiên, điều này không có nghĩa là có thêm màu vì việc áp dụng hiệu ứng mờ không làm nên màu mới. Tuy nhiên, việc quy định mã như vậy có thể thêm thông tin về cả tổ hợp màu và hiệu ứng, giúp đơn giản hóa việc viết và đọc mã để hiển thị màu trên màn hình.

Trên đây là bài viết phân tích của chúng tôi về mã màu Hex và một chút “đá chéo sân” sang RGB. Nếu bạn yêu thích mỹ thuật hoặc thiết kế thì đây chắc chắn là những kiến thức quý báu mà bạn không nên bỏ lỡ!