Mỗi chủ đề/bài học có cần phải xác định được cả 5 thành phần năng lực Tin học hay không tại sao

Câu 1: Trình bày quan điểm của thầy / cơ về thuật ngữ “kiểm tra và đánhgiá”?Quan điểm của tôi về thuật ngữ “kiểm tra và đánh giá” là : Dựa vào cứ vào chuẩnkiến thức, kĩ năng (theo định hướng tiếp cận năng lực) từng môn học, hoạt độnggiáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ(theo định hướng tiếp cận năng lực) của HS của cấp học.Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GVvà tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình,cộng đồng.Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằmphát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này.Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, cókhả năng phân loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy và học.Cả 2 cách đánh giá đều theo định hướng phát triển phẩm ch ất, năng l ực HS chú tr ọng đến đánh giáquá trình để phát hiện kịp thời sự tiến bộ của HS và vì s ự ti ến b ộ c ủa HS, t ừ đó đi ều ch ỉnh và t ự đi ềuchỉnh kịp thời hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học.Nhưng đánh giá hiện đại có phần ưu điểm hơn vì đảm bảo chất lượng và hiệu quả của đánh giá k ếtquả học tập theo tiếp cận năng lực địi hỏi phải vận dụng cả 3 triết lí : Đánh giá vì h ọc t ập, Đánh giálà học tập, Đánh giá kết quả học tậpCâu 3: Theo thầy/cô năng lực học sinh được thể hiện như thế nào, biểuhiện ra sao?Năng lực học sinh được thể hiện :1.Khả năng tái hiện kiến thức đã học2.Giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn3.Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học ở nhà trường, v ừa phải dùng nh ững kinhnghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà tr ường (gia đình, c ộng đồng vàxã hội) Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra đánhgiá năng lực học sinh?KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS THCS cần đảm bảo các nguyên tắc sau:Đảm bảo tính tồn diện và linh hoạtĐảm bảo tính phát triển HSĐảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễnĐảm bảo phù hợp với đặc thù môn họcVề mặt phát triển năng lực nhận thức giúp học sinh có điều kiện tiến hành các hoạt động trítuệ như ghi nhớ, tái hiện, chính xác hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiệncho học sinh phát triển tư duy sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải quyết các tìnhhuống thực tế.Tại sao có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinhtạo nên vịng trịn khép kín?Với 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực tạo nên vịng trịn khép kín vì 7 b ước trên có th ể đánh giá kếtquả học tập theo định hướng tiếp cận năng lực cần chú tr ọng vào kh ả n ăng vận d ụng sáng t ạo trithức trong những tình huống ứng dụng khác nhau. Hay nói cách khác, đánh giá theo n ăng l ực làđánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ trong những bối cảnh có ý ngh ĩa. Đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủahọc sinh đối với các môn học và hoạt động giáo dục theo quá trình hay ở m ỗi giai đo ạn h ọc t ập chínhlà biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu dạy học về ki ến th ức, kĩ n ăng, thái độvà năng lực, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc cải thiện k ết qu ả h ọc tập c ủa h ọc sinh. Thầy , cô hiểu thế nào là đánh giá thường xuyên?Đánh giá thường xuyên hay còn gọi là đánh giá quá trình là hoạt động đánh giá di ễn ra trong ti ếntrình thực hiện hoạt động giảng dạy mơn học, cung cấp thông tin ph ản h ồi cho GV và HS nh ằm m ụctiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập. Đánh giá thường xuyên chỉ nh ững ho ạt động ki ểm trađánh giá được thực hiện trong q trình dạy học, có ý ngh ĩa phân bi ệt v ới nh ững ho ạt động ki ểm trađánh giá trước khi bắt đầu quá trình dạy học một mơn học nào đóThầy, cơ hiểu như thế nào là đánh giá định kì?Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn h ọc t ập, rèn luy ện, nh ằm xácđịnh mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so với yêu c ầu cần đạt so v ới qui định trongchương trình giáo dục phổ thơng và sự hình thành, phát triển năng l ực, ph ẩm ch ất HS. Thầy cơ hãy cho biết câu hỏi tự luận có những dạng nào? Đặc điểm củamỗi dạng đó?Câu tự luận thể hiện ở hai dạng:Thứ nhất là câu có sự trả lời mở rộng, là loại câu có phạm vi r ộng và khái quát. HS t ự do bi ểu đạt t ưtưởng và kiến thức.Thứ hai là câu tự luận trả lời có giới hạn, các câu hỏi được diễn đạt chi tiết, ph ạm vi câu hỏi đượcnêu rõ để người trả lời biết được phạm vi và độ dài ước chừng của câu trả lời. Bài kiểm tra v ới lo ạicâu này thường có nhiều câu hỏi hơn so với bài kiểm tra tự lu ận có câu h ỏi m ở r ộng.Thảo luận về phương pháp kiểm tra viết trong mơn Tin học•Phương pháp kiểm tra viết trong mơn Tin học có đặc điểm gì?•Hãy nêu ví dụ về một bài tập thực hành và phân tích bài tập thựchành này thành các yêu cầu cụ thể sao cho mỗi yêu cầu tươngđương với một câu hỏi trong bài tập tự luận. 1.Kiểm tra “viết” có xu hướng thực hiện trên máy tính, mạng máy tính ho ặc Internet. Trong mơitrường này, phương pháp kiểm tra “viết” dạng trắc nghiệm được ưu tiên sử d ụng. Tuy nhiên, n ếu vi ệcdạy học được tổ chức “Học kết hợp” (Blended Learning) trên các trang web do GV Tin h ọc tạo rahoặc trên các hệ thống Quản lí học tập - LMS (Learning Management System), thì ph ương phápkiểm tra viết dạng tự luận cũng thường được thực hiện. Các hệ thống LMS cung c ấp công c ụAssignment để giao và thu bài bài kiểm tra tự luận.2.Ví dụ về một bài tập thực hành và phân tích bài tập th ực hành này thành các yêu c ầu c ụ th ểsao cho mỗi yêu cầu tương đương với một câu hỏi trong bài tập tự lu ận:•Viết chương trình tìm UCLN, BCNN của 2 số a và b•Em hãy nêu thuật tốn (các bước) để tìm UCLN và BCNN của 2 số a và b Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạyhọc như thế nào?Quan sát là quá trình địi hỏi trong thời gian quan sát, GV phải chú ý đến những hành vi củaHS như: phát âm sai từ trong môn tập đọc, sự tương tác (tranh luận, chia sẻ các suy nghĩ, biểulộ cảm xúc...) giữa các em với nhau trong nhóm, nói chuyện riêng trong lớp, bắt nạt các HSkhác, mất tập trung, có vẻ mặt căng thẳng, lo lắng, lúng túng,.. hay hào hứng, giơ tay phátbiểu trong giờ học, ngồi im thụ động hoặc không ngồi yên được quá ba phút...Quan sát sản phẩm: HS phải tạo ra sản phẩm cụ thể, là bằng chứng của sự vận dụng các kiếnthức đã học. Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạyhọc như thế nào?Đánh giá ba92ng quan sát là phương pháp GV đặt câu h ỏi và HS tr ả l ời câu h ỏi (ho ặc ng ược l ại),nhằm rút ra những kết luận, những tri thức mới mà HS cần n ắm, hoặc nh ằm t ổng k ết, c ủng c ố, ki ểmtra mở rộng, đào sâu những tri thức mà HS đã h ọc. Ph ương pháp đặt câu h ỏi v ấn đáp cung c ấp r ấtnhiều thông tin chính thức và khơng chính th ức v ề HS. Vi ệc làm ch ủ, thành th ạo các k ĩ thu ật đặt câuhỏi đặc biệt có ích trong khi dạy học. Thực tế dạy học thầy, cô đã sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tậpcho học sinh như thế nào?Đánh giá qua hồ sơ là sự theo dõi, trao đổi những ghi chép, l ưu gi ữ c ủa chính HS v ề nh ững gì cácem đã nói, đã làm, cũng như ý thức, thái độ của HS v ới quá trình h ọc tập c ủa mình c ũng nh ư v ới m ọingười… Qua đó giúp HS thấy được những tiến bộ c ủa mình, và GV thấy được kh ả n ăng c ủa t ừngHS, từ đó GV sẽ có những điều chỉnh cho phù hợp hoạt động dạy h ọc và giáo d ục.Các loại hồ sơ học tậpHồ sơ tiến bộ: Bao gồm những bài tập, các sản ph ẩm HS th ực hi ện trong quá trình h ọc và thơng quađó, người dạy, HS đánh giá q trình tiến bộ mà HS đã đạt được.Để thể hiện sự tiến bộ, HS cần có những minh chứng như: Một số phần trong các bài t ập, s ản ph ẩmhoạt động nhóm, sản phẩm hoạt động cá nhân (giáo án cá nhân), nh ận xét ho ặc ghi nh ận c ủa thànhviên khác trong nhóm.Hồ sơ q trình: Là hồ sơ tự theo dõi quá trình h ọc tập c ủa HS, h ọc ghi l ại nh ững gì mình đã h ọcđược hoặc chưa học được về kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học và xác định cách đi ềuchỉnh như điều chỉnh cách học, cần đầu tư thêm thời gian, cần s ự hỗ trợ c ủa gi ảng viên hay các b ạntrong nhóm… Hồ sơ mục tiêu: HS tự xây dựng mục tiêu học tập cho mình trên c ơ s ở t ự đánh giá n ăng l ực b ảnthân. Khác với hồ sơ tiến bộ, hồ sơ mục tiêu được th ực hiện b ằng vi ệc nhìn nh ận, phân tích, đốichiếu nhiều mơn với nhau. Từ đó, HS tự đánh giá về khả năng h ọc t ập c ủa mình nói chung, t ốt h ơnhay kém đi, mơn học nào cịn hạn chế…, sau đó, xây d ựng k ế hoạch h ướng t ới vi ệc nâng cao n ănglực học tập của mình.Hồ sơ thành tích: HS tự đánh giá về các thành tích h ọc t ập nổi tr ội c ủa mình trong q trình h ọc.Thơng qua các thành tích học tập, họ tự khám phá nh ững khả năng, ti ềm n ăng c ủa b ản thân, nh ưnăng khiếu về Ngơn ngữ, Tốn học, Vật lí, Âm nhạc… Không chỉ giúp HS t ự tin v ề b ản thân, h ồ s ơthành tích giúp họ tự định hướng và xác đinh giải pháp phát tri ển, khai thác ti ềm n ăng c ủa b ản thântrong thời gian tiếp theo.Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giáđược năng lực chung và phẩm chất của học sinh không?Sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng l ực chung và ph ẩm chất c ủahọc sinh làĐánh giá sản phẩm số là một đặc trưng quan trọng trong dạy học Tin học.Khi đánh giá sản phẩm số thường sử dụng 2 bộ công cụ sau đây:Bộ công đánh giá sản phẩm gồm: Phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm và Bảng tự đánhgiá sản phẩm nhóm.Bộ cơng cụ đánh giá hoạt động nhóm gồm: Phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm vàBảng tự đánh giá hoạt động nhóm.•Các thành viên trong nhóm trao đổi, thảo luận và tương tác, h ỗ trợ nhau trong q trình t ạosản phẩm chung•HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau•HS tự chủ, giao tiếp•Giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau có sáng tạo Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giáđược năng lực chung và phẩm chất của học sinh không?Sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng l ực chung và ph ẩm chất c ủahọc sinh vì thành quả của sản phẩmcó thể địi hỏi sự hợp tác giữa các HS và nhóm HS, hay cá nhânthơng qua đó mà GV có thể đánh giá được năng lực vận dụng kiến th ức vào th ực ti ễn c ủa HS.Về mục tiêu đánh giá; căn cứ đánh giá; phạm vi đánh giá; đối tượng đánhgiá theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 có gì khácnhau?Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trình bày về định hướng đánh giá kết quả giáo dụctheo một số điểm chính như sau:Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời, có giá trị vềmức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình, bảo đảmsự tiến bộ của từng HS và nâng cao chất lượng giáo dục.Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được qui định trong chươngtrình tổng thể và các chương trình mơn học, hoạt động giáo dục.Phạm vi đánh giá bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học và chuyênđề học tập lựa chọn và môn học tự chọn.Đối tượng đánh giá là sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của HS.Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và định lượng thơng qua đánhgiá thường xun, định kì ở cơ sở giáo dục, các kì đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấpđịa phương và các kì đánh giá quốc tế. Cùng với kết quả các môn học và hoạt động giáo dụcbắt buộc, các môn học và chuyên đề học tập lựa chọn, kết quả các môn học tự chọn được sửdụng cho đánh giá kết quả học tập chung của HS trong từng năm học và trong cả quá trìnhhọc tập.Việc đánh giá thường xuyên do GV phụ trách môn học tổ chức, kết hợp đánh giá của GV, củacha mẹ HS, của bản thân HS được đánh giá và của các HS khác.Việc đánh giá định kì do cơ sở giáo dục tổ chức để phục vụ cơng tác quản lí các hoạt độngdạy học, bảo đảm chất lượng ở cơ sở giáo dục và phục vụ phát triển chương trình.Việc đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương do tổ chức khảo thí cấp quốc giahoặc cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức để phục vụ công tác quản lí các hoạtđộng dạy học, bảo đảm chất lượng đánh giá kết quả giáo dục ở cơ sở giáo dục, phục vụ pháttriển chương trình và nâng cao chất lượng giáo dục.Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấphọc, không gây áp lực lên HS, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhà nước, gia đình HS và xãhội. Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong dạy họcmơn Tin học theo Chương trình GDPT 2018” theo cách hiểu của thầy, cơ?Chương trình mơn Tin học (2018) đã nêu một số định hướng chung về đánh giá k ết qu ả giáo d ụctrong mơn Tin học như sau:•Đánh giá thường xun (ĐGTX) hay đánh giá định kì (ĐGĐK) đều bám sát năm thành phầncủa năng lực tin học và các mạch nội dung DL, ICT, CS, đồng th ời cũng d ựa vào các bi ểu hi ện n ămphẩm chất chủ yếu và ba năng lực chung được xác định trong chương trình t ổng th ể.•Với các chủ đề có trọng tâm là ICT, cần coi trọng đánh giá khả năng vận d ụng ki ến th ức k ĩnăng làm ra sản phẩm. Với các chủ đề có trọng tâm là CS, chú tr ọng đánh giá năng l ực sáng t ạo vàtư duy có tính hệ thống. Với mạch nội dung DL, phải phối h ợp đánh giá cách HS x ử lí tình hu ống c ụthể với đánh giá thơng qua quan sát thái độ, tình cảm, hành vi ứng x ử c ủa HS trong môi tr ường s ố.GV cần lập hồ sơ học tập dưới dạng cơ sở dữ liệu đơn giản để lưu trữ, cập nhật kết quả ĐGTX đốivới mỗi HS trong cả quá trình học tập của năm học, cấp học.•Kết luận đánh giá của GV về năng lực tin học của mỗi HS dựa trên s ự t ổng hợp các k ết qu ảĐGTX và kết quả ĐGĐK.•Việc đánh giá cần lưu ý những điểm sau•- Đánh giá năng lực tin học trên diện rộng phải căn cứ YCCĐ đối với các ch ủ đề bắt buộc;tránh xây dựng công cụ đánh giá dựa vào nội dung của chủ đề lựa ch ọn cụ th ể.•- Cần tạo cơ hội cho HS đánh giá chất lượng sản phẩm bằng cách khuyến khích HS gi ớithiệu rộng rãi sản phẩm số của mình cho bạn bè, thầy cơ và ng ười thân để nhận được nhi ều nh ận xétgóp ý.•- Để đánh giá chính xác và khách quan hơn, GV thu thập thêm thông tin b ằng cách t ổ ch ứccác buổi giới thiệu sản phẩm số do HS làm ra, khích lệ HS tự do trao đổi thảo luận v ới nhau ho ặc v ớiGV.Theo thầy/cơ với mỗi chủ đề/bài học có cần phải xác định được cả 5 thànhphần năng lực Tin học hay không? Tại sao?Với mỗi chủ đề/bài học cần xác định được cả 5 năng lực Tin học Vì Có thể tóm tắc 5 cấu thành nănglực trên như sau: (1) năng lực sử dụng, khai thác, quản lý; (2) năng lực nhận biết, ứng xử có văn hóavà an tồn; (3) năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; (4) năng lực tự học; (5) năng lực chia sẻ, hợptác trong cộng đồng nhà trường và xã hội. Caau 6 Thầy, cô hiểu như thế nào về câu hỏi "tổng hợp" và câu hỏi "đánh giá"?Câu hỏi "tổng hợp" nhằm kiểm tra khả năng của HS có th ể đ¬ ưa ra d ự đoán, cách gi ải quy ết v ấn đề,các câu trả lời hoặc đề xuất có tính sáng tạo.– Tác dụng đối với HS: Kích thích sự sáng tạo của HS, h¬ ướng các em tìm ra nhân t ố m ới…– Cách thức sử dụng:+ GV cần tạo ra những tình huống ph ức tạp, nh ững câu h ỏi có vấn đề, khi ến HS ph ải suy đốn, cóthể tự do đ¬ưa ra những lời giải mang tính sáng tạo riêng của mình.Ví dụ: Thế nào là dạy học tích cực? Làm thế nào thực hiện đ¬ ược dạy học tích c ực?+ Câu hỏi tổng hợp địi hỏi phải có nhiều thời gian chuẩn bị.Câu hỏi "ĐÁNH GIÁ"Câu hỏi "đánh giá" nhằm kiểm tra khả năng đóng góp ý ki ến, s ự phán đoán c ủa HS trong vi ệc nh ậnđịnh, đánh giá các ý t¬ưởng, sự kiện, hiện tượng,… dựa trên các tiêu chí đã đ¬ ưa ra.– Tác dụng đối với HS: Thúc đẩy sự tìm tịi tri thức, s ự xác định giá trị c ủa HS. – Cách thức sử dụng: GV có thể tham khảo một số gợi ý sau để xây d ựng các câu h ỏi đánh giá: Hi ệuquả vận dụng dạy học tích cực như¬ thế nào? Triển khai dạy học tích c ực đó có thành cơng khơngtrong thực tiễn dạy học? Theo em trong số các giả thuy ết nêu ra, gi ả thuy ết nào là h ợp lí nh ất và t ạisao?+ Theo mức khái quát của các vấn đề có: Câu hỏi khái quát; câu h ỏi theo ch ủ đề bài h ọc; câu h ỏitheo nội dung bài học.+ Theo mức độ tham gia của hoạt động nhận thức của HS có: Câu h ỏi tái hiện và câu h ỏi sáng t ạo.Thầy, cô hãy đặt 3 câu hỏi cho mục tiêu khai thác kiến thức trong dạy họcmôn Tin học?Câu 1: Em hãy điền giá trị A,B cho thuật toán sauB1: Nhập A,BB2: Thực hiện thao tác sau cho đến khi A=BNếu A>B thì A=A-B Ngược lại B=B-A Quay lại B2B3: Thông báo UCLN=A, Kết thúcCâu 2:Cho biết ưu và khuyết điểm kiểukết nội mạng hình saoCâu 3:1.Ngồi trình duyệt Web IE, GoogleChrom, CocCoc em hãy kể tên 3 trình duyệt Web khác?Thầy, cô hãy đặt 2 câu hỏi nhằm thu hút sự chú ý của HS ở đầu giờ họcmột bài học mà các thầy cơ lựa chọn?Câu 1: Ngồi trình duyệt Web IE, Google Chrom, CocCocem hãy kể tên 3 trình duyệt Web khác?Câu 2: Em hãy nêu qui tắc đặt tên trong chương trình Pasca? Cau 4

Video liên quan

Chủ đề