Nằm ở cực tây của năm cánh cung thuộc vùng núi Đông Bắc là gì

Câu hỏi

Nhận biết

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết cực Tây của 4 cánh cung thuộc vùng núi Đông Bắc là :


A.

B.

C.

D.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Đối với các định nghĩa khác, xem Đông Triều (định hướng).

Cánh cung Đông Triều là tên gọi chung hai dãy núi xếp thành hình cánh cung là Nam Mẫu (Yên Tử) và Bình Liêu cùng vùng đồi đá phiến ở giữa hai dãy. Cánh cung Đông Triều ở phía đông của vùng Đông Bắc Việt Nam.

Vị trí

Cánh cung Đông Triều nằm trên địa phận các tỉnh và thành phố: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phòng. Xuất phát từ hệ thống núi giáp biên giới Việt-Trung, vào Việt Nam, đầu tiên nó chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam, dọc theo ranh giới hai tỉnh Quảng Ninh và Lạng Sơn, sau đó vòng sang hướng Đông-Tây khi tới phía Nam tỉnh Quảng Ninh, đến cuối thì chạy hơi chếch theo hướng Đông Đông Nam-Tây Tây Bắc trên ranh giới hai tỉnh Hải Dương và Bắc Giang. Dãy núi Đông Triều có lưng quay về hướng Đông Nam, trông ra Biển Đông, tại đây nó còn phát triển xuống tới thành phố Hải Phòng tới tận bán đảo Đồ Sơn. Về phía Đông, dãy núi này còn kéo dài ra ngoài biển, tạo nên một hệ thống các đảo đá kỳ thú của Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long. Nổi tiếng nhất trong dãy núi này là ngọn núi Yên Tử.

Đặc điểm địa hình

Các đỉnh núi lớn ở cánh cung Đông Triều được cấu tạo bằng đá phun trào rhyolite. Các đỉnh cao nhất là núi Khoáng Nam Châu Lãnh cao 1507 m và núi Cao Xiêm cao 1429 m. Phía nam của cánh cung thấp hơn phía bắc; có các đỉnh cao đáng kể là núi Yên Tử và núi Am Váp. Vùng đồi đá phiến giữa hai dãy Nam Mẫu và Bình Liêu có độ cao tương đối đồng đều, chừng 200–300 m, một số điểm cao 500 m. Xen giữa vùng này là một vài lòng chảo giữa núi ở hai bên các sông Phố Cũ và sông Ba Chẽ. Phía mặt lõm của cánh cung Đông Triều (tức phía tây) là vùng đồi núi thấp Lục Ngạn.

  • Lê Bá Thảo (2009). Thiên nhiên Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục. tr. 55-56. Đã bỏ qua tham số không rõ |editon= (gợi ý |edition=) (trợ giúp)
  • Cánh cung Sông Gâm
  • Cánh cung Ngân Sơn
  • Cánh cung Bắc Sơn

Bài viết Hải Phòng này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cánh_cung_Đông_Triều&oldid=68252585”

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết cực Tây của 4 cánh cung thuộc vùng núi Đông Bắc là:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết cực Tây của 4 cánh cung thuộc vùng núi Đông Bắc là:

A. Cánh cung Ngân Sơn.

B. Cánh cung sông Gâm.

C. Cánh cung Bắc Sơn.

D. Cánh cung Đông Triều

Vùng núi Đông Bắc có vị trí nằm ở phía đông của thung lũng sông Hồng, với 4 cánh cung núi lớn, chụm lại ở Tam Đảm, mở ra về phía bắc và phía đông, đó là các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

Vùng núi đông bắc có vị trí?

A. Nằm ở phía đông của thung lũng sông Hồng.

B. Nằm giữ sông Hồng và sông Cả.

C. Nằm từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.

D. Nằm ở phía nam dãy Bạch Mã.

Đáp án đúng A.

Vùng núi Đông Bắc có vị trí nằm ở phía đông của thung lũng sông Hồng, với 4 cánh cung núi lớn, chụm lại ở Tam Đảm, mở ra về phía bắc và phía đông, đó là các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là A

Địa hình núi chia thành 4 vùng là: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

– Vùng núi Đông Bắc:

+ Nằm ở phía đông của thung lũng sông Hồng với 4 cánh cung núi lớn, chụm lại ở Tam Đảm, mở ra về phía bắc và phía đông. Đó là các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

+ Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích của vùng, theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam,…

+ Đại hình Đông Bắc cũng thấp dần từ phía tây bắc xuống đông nam. Những đỉnh cao trên 2000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy, giáp biên giới Việt- Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500-600m.

– Vùng núi Tây Bắc:

+ Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, cao nhất nước ta với 3 dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc- đông nam.

+ Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt- Trung tới khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipang (3143m).

+ Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt- Lào từ Khoan La San đến sông Cả.

+ Ở giữa thấp là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vui từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối những dồi núi đá vôi ở Ninh Bình-Thanh Hóa. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng: Sông Đà, sông Mã, sông Chu.

– Vùng núi Trường Sơn Bắc (thuộc Bắc Trung Bộ)

+ Giới hạn: Từ phía nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã, hướng Tây Bắc – Đông Nam; Các dãy núi song song, so le nhau dài nhất, cao ở hai đầu, thấp ở giữa.

+ Các vùng núi đá vôi (Quảng Bình, Quảng Trị)

– Vùng núi Trường Sơn Nam:

+ Các khối núi Kontum, khối núi cực nam tây bắc, sườn tây thoải, sườn đông dốc đứng.

+ Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt bằng phẳng, độ cao xếp tầng 500 – 800 – 1000m.

Địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung du:

– Bán bình nguyên ở Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan cao chừng 200m.

– Địa hình đồi trung du phần nhiều do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa đồng bằng sông Hồng và thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung.

  • 19/05/2022 |   1 Trả lời

  • 18/05/2022 |   1 Trả lời

  • D đẩy mạnh xuất khẩu chuyển dạo kĩ thuật cho nông dân 

    C sf nhiều máy móc ứng dụng nhiều kĩ thuật mới  A sản xuất hàng hoá hiện đại hoá công nghiệp chế biến 

    B phát triển mạnh hình thức trang trại sản xuất tập trung 

Video liên quan

Chủ đề