Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác-si-mét

Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân (Hg) là

Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.

Nồi áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là thế nào ?

Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h ?

Đáp án:

Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng: khi ta lặn xuống nước, áp suất chất lỏng làm ta thấy tức ngực.

Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển: bình nước có một lỗ nhỏ trên nắp thông với không khí, áp suất khí quyển có tác dụng đẩy nước xuống.

Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac-si-met: khi ta lặn xuống nước, có một lực đẩy giúp ta có thể lơ lửng trong nước mà không bị chìm xuống.

Xách 1 gàu nước thì khi còn ở trong nước nhẹ hơn khi xách ngoài không khí => có lực đẩy ac si mét tác dụng vào gàu nước khi ở dưới nước

*Nêu ví dụ chứng tỏ có sự tồn tại của lực đẩy ác-si-mét *Một vật bằng thép có thể tích là 0,0025 m^3 được thả chìm hoàn toàn vào một bình đựng nước a.tính lực đẩy ác-si-mét của nước tác dụng lên vật,biết trọng lượng riêng của nước là dnước=10000N/m^3 b. người ta cũng thả một vật làm bằng đồng có cùng thể tích với vật bằng thép nói trên vào bình đựng nước đó.Hỏi vật nào chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn? *NGƯỜI TA THẢ CHÌM HAI VIÊN HÒN BI SẮT GIỐNG NHAU VÀO CÁC BÌNH ĐỰNG CHẤT LỎNG,MỘT BÌNH ĐỰNG DẦU,MỘT BÌNH ĐỰNG NƯỚC a.so sánh lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên hai viên bi này,biết trọng lượng riêng của nước là dnước=10000N/m^3

B.TÍNH LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT CỦA NƯỚC TÁC DỤNG LÊN VIÊN BI.BIẾT THỂ TÍCH CỦA NÓ LÀ 0,00002 m^3

Hay nhất

Trên nắp bình nước có lỗ nhỏ để áp suất không khí trong bình thông với áp suất khí quyển, đẩy nước xuống.
Gói bánhphồng to, khi bóc ra bị xẹp.

Thực vật đối với động vật và con người là gì? (Vật lý - Lớp 6)

1 trả lời

Để tránh bị đuối nước chúng ta phải làm gì (Vật lý - Lớp 6)

1 trả lời

 Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ra vì.

A. trọng lượng riêng của chất làm quả cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.

B. lực đẩy Ác – si – mét luôn bằng trọng lượng của quả cầu.

C. lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới bằng trọng lượng của quả cầu.

D. lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới nhỏ hơn trọng lượng của quả cầu.

Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi không? Tại sao?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1. Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác - si - mét? Cho biết phương, chiều và độ lớn?

2. Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào? Viết công thức

3. Khi một vật nổi cân bằng trên mặt chất lỏng thì có sự cân bằng lực nào?

Các câu hỏi tương tự

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?

Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.

Trọng lực của xe khi đang lên dốc.

Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.

Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

75N

25N

50N

125N

Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép

Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.

Câu 4: Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?

Hình 2

Hình 4

Hình 1

Hình 2

Câu 5: Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

1200 N

900 N

1000 N

600 N

Câu 6: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi

Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn

Câu 7: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:

Câu 8: Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Câu 9: Một thỏi thép hình lập phương có khối lượng 26,325 kg tác dụng một áp suất lên mặt bàn nằm ngang. Cạnh của hình lập phương đó:

150cm

15cm

44,4 cm

22,5 cm

Câu 10: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

11,67km/h

10,9 km/h

15km/h

7,5 km/h

Video liên quan

Chủ đề