Ngôi đầu là như thế nào

Nếu thai thuận, bụng sẽ có hình ôvan, kéo từ trên xuống dưới, từ đầu xương sườn cho đến xương mu. Ở phần trên tử cung, bác sĩ sẽ thấy được mông thai nhi (to và mềm), ở phần dưới tử cung là đầu (tròn và cứng), hai bên sườn là lưng và tay chân của bé.

Ngôi thai đầu hạ vị là gì?

Ngôi thai này có nghĩa là em bé đã xoay đầu xuống phía hạ vị, thành ngôi thai thuận hoặc gọi là ngôi đầu – có thể theo dõi để sanh ngả cô bé khi vào chuyển dạ. Đây là dấu hiệu tốt.

Thai ngôi đầu thế trái là gì?

Thế trái hay thế phải là do tương quan giữa điểm mốc của ngôi với bên phải hoặc bên trái khung chậu người mẹ.

Các tư thế của thai nhi trong bụng mẹ theo từng giai đoạn thai kỳ

  • 3 tháng đầu thai kỳ: Nước ối nhiều, tử cung rộng nên thai nhi có thể nằm xoay chuyển theo các hướng khác nhau.
  • 3 tháng giữa: Lúc này, cổ tử cung bắt đầu to ra, đáy tử cung rộng phù hợp với thai lúc này có phần đầu to hơn mông nên thai thường ở tư thế ngược.
  • 3 tháng cuối: Thai uốn cong lưng, hai đùi và cẳng chân gấp lại cùng với khối mông khiến phần dưới trở nên to hơn phần đầu, vì thế thai quay đầu xuống dưới để mông quay lên phía đáy tử cung.

Ngôi thai ngược là gì?

Ngôi thai ngược hay còn gọi là ngôi mông, thai nhi có tư thế ngược với ngôi thai đầu. Ngôi thai gây khó sinh, do tình trạng thai nhi nằm vắt ngang qua tử cung với phần lưng hoặc vai quay xuống dưới cổ tử cung. Nếu là ngôi ngang thì không thể sinh thường theo ngả âm đạo, bắt buộc phải mổ lấy thai.

Ngôi thai đầu được xem là ngôi thai thuận lợi nhất cho việc sinh nở. Trên thực tế, nhiều người phụ nữ lần đầu làm mẹ không biết ngôi thai đầu là em bé quay đầu chưa và như vậy có phải là ngôi thai thuận hay không.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, khi siêu âm xác định ngôi thai đầu thì có nghĩa lúc này đầu thai nhi hướng về âm hộ của mẹ, mông thai nhi hướng về ngực mẹ, giúp bé đi ra dễ dàng hơn. Tuy nhiên, tùy theo vị trí của bé, ngôi thai đầu được chia thành các dạng như sau:

  • Ngôi đầu hạ vị: Đây là ngôi mà thai nhi cúi đầu nhiều nhất xuống phía hạ vị, thành ngôi thai thuận hoặc gọi là ngôi đầu - có thể theo dõi để sinh thường khi vào chuyển dạ.
  • Ngôi thóp: Đầu thai nhi sẽ ở lưng chừng, sờ được từ mũi đến miệng, không sờ được cằm
  • Ngôi trán: Thai nhi cũng ngửa đầu lên theo trục của thai nhi với trục của mẹ.
  • Ngôi mặt: Lúc này thai nhi sẽ ngửa đầu lên nhiều nhất, đưa toàn bộ mặt ra trước.
  • Ngoài ngôi đầu hạ vị, các ngôi còn lại mặc dù là ngôi đầu, tuy nhiên, thai nhi cúi không tốt để chuẩn bị đi qua ngã âm đạo nên gây ra những khó khăn trong lúc sinh nở. Vì vậy, tùy vào tình huống khác nhau, bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp sinh thường hoặc sinh mổ thích hợp để đảm bảo an toàn cho mẹ và thai nhi.

Khi bước sang tuần thai 28 trở đi, thai phụ nên siêu âm để biết chính xác nhất việc thai đã xoay đầu để thành ngôi thai thuận hay chưa. Ngoài ra, mẹ cũng có thể dự đoán điều này thông qua hình dáng bụng bầu, vị trí thai máy, cử động tay, chân của trẻ trong bụng mẹ.

Nếu thai nhi đã quay đầu, bụng mẹ sẽ có hình ôvan, kéo từ trên xuống dưới, từ đầu xương sườn cho đến xương mu. Ở phần trên tử cung, bác sĩ sẽ thấy được mông thai nhi, ở phần dưới tử cung là đầu hình tròn và cứng, hai bên sườn là lưng và tay, chân của bé.

Bên cạnh đó, thai phụ có thể để ý xem hiện tại thai nhi đạp ở phần trên hay dưới bụng. Có khoảng 80% thai kỳ, thai nhi sẽ bắt đầu quay đầu từ tuần thai thứ 28 – 29. 20% còn lại sẽ rơi vào 2 trường hợp quay đầu sớm hoặc trễ hơn (trước khi có dấu hiệu chuyển dạ).

Tăng áp lực bụng dưới: Khi thai nhi quay đầu để thành ngôi thai thuận, đó là lúc mẹ cảm thấy áp lực đè lên phần bụng dưới. Bởi đây là nơi tạo nếp gấp khi ngồi. Có thể không phải thai phụ nào cũng cảm nhận được điều này, vì nó còn phụ thuộc vào thành bụng dày hay mỏng.

Ngôi thai đầu vốn được xem là ngôi thai thuận lợi nhất cho việc sinh nở khi mẹ bầu chuyển dạ. Trên thực tế, nhiều người phụ nữ lần đầu làm mẹ không biết ngôi thai đầu là gì và như vậy có phải là ngôi thai thuận lợi cho việc sinh nở không.

Ngôi thai đầu là khi đầu thai nhi hướng về phía âm hộ của mẹ, mông và chân thai nhi hướng về ngực mẹ

Theo các bác sĩ chuyên khoa, vị trí của ngôi thai nhi sẽ quyết định rất nhiều đến phương pháp sinh con của người mẹ đó là sinh thường hay sinh mổ. Khi thực hiện siêu âm xác định vị trí ngôi thai mà được kết quả là ngôi thai đầu (ngôi thai thuận) thì có nghĩa lúc này đầu thai nhi hướng về phía âm hộ của mẹ, mông và chân thai nhi hướng về ngực mẹ, giúp bé đi ra dễ dàng hơn. Tùy theo vị trí của bé, ngôi thai đầu được chia thành các dạng như sau:

  • Ngôi thai đầu hạ vị: Đây là ngôi mà thai nhi cúi đầu nhiều nhất xuống khu vực phía hạ vị, thành ngôi thai thuận, trường hợp này có thể theo dõi để sinh thường thuận lợi nhất khi chuyển dạ.
  • Ngôi thóp: trường hợp này xảy ra khi đầu thai nhi sẽ ở lưng chừng, sờ được từ mũi đến miệng, không sờ được cằm
  • Ngôi đầu trán: Thai nhi ngửa đầu lên theo trục của thai nhi.
  • Ngôi mặt: thai nhi sẽ ngửa đầu lên nhiều nhất, đưa toàn bộ mặt ra trước gần với phía cổ tử cung.
  • Ngoài ngôi đầu hạ vị, các ngôi còn lại mặc dù là ngôi đầu nhưng với thai nhi cúi đầu thường sẽ không tốt để chuẩn bị đi qua ngả âm đạo nên có thể gây ra những khó khăn trong lúc sinh nở. Vì vậy, tùy vào trường hợp khác nhau, bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp sinh thường hoặc sinh mổ thích hợp cho mỗi mẹ bầu để đảm bảo an toàn cho mẹ và thai nhi.

Các dạng ngôi thai đầu

2. Dấu hiệu ngôi thai thuận?

Khi bước sang tuần 28 trở đi, thai phụ cần đi siêu âm để biết chính xác nhất việc thai đã xoay đầu để thành ngôi thai thuận hay chưa. Ngoài ra, mẹ bầu cũng có thể dự đoán điều này thông qua hình dáng bụng bầu bên ngoài, vị trí thai máy, các cử động tay, chân của bé trong bụng mẹ.

Nếu thai đã quay đầu ngôi thuận bụng mẹ sẽ thay đổi thành hình ô van, kéo từ phía trên ngực mẹ xuống dưới, từ đầu xương sườn cho đến xương mu. Khu vực phía trên tử cung, bác sĩ sẽ thấy mông thai nhi, còn phần dưới tử cung là hình tròn và cứng. Hai bên sườn là lưng, tay, chân của thai nhi.

bên cạnh đó, mẹ bầu có thể chú ý xem hiện tại thai nhi đang đạp ở phần trên bụng hay dưới bụng nhiều hơn. Có khoảng hơn 80% thai nhi sẽ bắt đầu quay đầu từ tuần 28 hoặc thai 29 tuần ngôi đầu, 20% còn lại sẽ quay đầu sớm hoặc muộn hơn mốc thai kỳ này.

Một dấu hiệu ngôi thai thuận nữa đó là mẹ bầu cảm thấy tăng áp lực vùng bụng dưới dó thai nhi quay đầu để thành ngôi thai thuận, áp lực sẽ đè lên bụng dưới, bởi đây là nơi tạo nếp gấp khi ngồi. Có thể không phải mẹ bầu nào cũng cảm nhận được điều này, vì còn phụ thuộc vào thành bụng mỗi người dày hay mỏng.

3. Ngôi thai thuận sớm là sinh sớm?

Nếu thai nhi chuyển sang ngôi đầu từ tuần 28 trở đi thì mẹ bầu đang có một thai kỳ phát triển hoàn toàn bình thường và có thể yên tâm chờ đến ngày chuyển dạ, khả năng sinh thường sẽ cao hơn (nếu là bé đầu và chưa từng sinh mổ)

Nhiều người thắc mắc thai quay đầu sớm có phải là dấu hiệu của việc chuyển dạ sớm? Điều này là không đúng, bởi nếu bé chuyển ngôi thai mà không đi kèm theo các triệu chứng khác của cơn đau đẻ hay các dấu hiệu bất thường như đau lưng vùng dưới, sưng nề, ra dịch hồng thì bạn hoàn toàn yên tâm đợi đến khi thai nhi đủ ngày đủ tháng chào đời.

Ngôi thai nhi sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc chuyển dạ và quyết định đến phương pháp sinh. Ngôi thai không thuận sẽ dẫn đến khó sinh, cần chỉ định mổ nếu các biện pháp can thiệp không có tác dụng. Chính vì vậy, ở những tuần cuối của thai kỳ, mẹ bầu nên thường xuyên khám thai để biết được vị trí ngôi thai, các biện pháp cần can thiệp để ngôi thai xoay thành ngôi thuận nếu như đang ở vị trí không thuận lợi cho việc sinh nở. 

Để bảo vệ sức khỏe của mẹ và bé toàn diện cũng như giúp mẹ an tâm hơn khi vượt cạn, Khoa Phụ sản - Bệnh viện Đa khoa Phương Đông cung cấp dịch vụ thai sản trọn gói. Với gói thai sản này, mẹ bầu sẽ được khám thai định kỳ, thực hiện các xét nghiệm thường quy để theo dõi sức khỏe của cả mẹ và bé.

Phương Đông cung cấp đầy đủ các gói thai sản trọn gói từ 12 tuần

 Khi chuyển dạ, mẹ sẽ được thực hiện các kỹ thuật giảm đau khi sinh và sau sinh như: gây tê ngoài màng cứng, gây tê thần kinh thẹn (áp dụng với đẻ thường), điều trị đau sau mổ (áp dụng với đẻ mổ) giúp mẹ phục hồi nhanh hơn sau sinh. Đặc biệt, Vinmec đang triển khai các dịch vụ chiếu tia Plasma giúp các vết thương mau lành như: vết mổ lấy thai, vết khâu tầng sinh môn, cuống rốn trẻ em và tránh tình trạng sưng đỏ do cương sữa, nhiễm trùng, khô, phẳng, mép liền đẹp, ít đau, không thâm tím, không lồi.

Nếu bạn có nhu cầu sử dụng dịch vụ thai sản tại  Phương Đông thì hãy đăng ký trực tiếp TẠI ĐÂY hoặc liên hệ tới HOTLINE 19001806  để được phục vụ.