Ngôn ngữ Việt Nam tiếng Anh là gì

Mục lục

  • 1 Cơ bản về ngữ pháp
  • 2 Phân loại Tiếng Anh
  • 3 Lịch sử
    • 3.1 Tiếng Anh cổ
    • 3.2 Tiếng Anh trung đại
    • 3.3 Tiếng Anh cận đại
    • 3.4 Sự lan rộng của tiếng Anh hiện đại
  • 4 Phân bố địa lý
    • 4.1 Ba vòng tròn quốc gia nói tiếng Anh
  • 5 Ngữ âm và âm vị học
    • 5.1 Phụ âm là gì
    • 5.2 Nguyên âm là gì
  • 6 Ngữ pháp
    • 6.1 Danh từ là gì
    • 6.2 Động từ là gì
  • 7 Chú giải
  • 8 Liên kết ngoài

Cơ bản về ngữ pháp

Tiếng anh là ngôn ngữ head-inital ở mức độ trung bình. Mặc dù từ vựng chứa phần lớn số lượng từ từ tiếng Latinh nhưng ngữ pháp vẫn mang đặc trưng của ngữ hệ giéc-manh với một số sự giản lược nhất định như:

  • Không phân biệt giống danh từ. Tất cả 3 giống danh từ đều được giản lược thành một mạo từ duy nhất là the.
  • Tính từ giữ nguyên mà không biến đổi theo vai trò của nó trong cấu trúc câu.

Trong ngôn ngữ cổ Latinh, tính từ chia theo 3 giống, 2 số lượng (nhiều, ít), và 4-6 cách (danh cách, tặng cách, sở hữu cách, đối cách) với trùng lặp nhất định ở từng trường hợp (Ví dụ: Biến đổi của số ít và số nhiều là giống nhau đối với giống cái trong tiếng đức ở danh cách đối cách nếu không có mạo từ xác định đi kèm.)

  • Mệnh đề quan hệ luôn đứng sau danh từ hoặc cụm danh từ mà nó bổ trợ và được dẫn dắt bởi một từ tố quan hệ, phổ biến nhất là that. Các từ tố quan hệ khác có thể được dùng như là who, which, whom, when, where nhưng không cần biến đổi nghiêm ngặt. Một ví dụ minh hoạ như sau:

I saw the police that had shot a black guy here.

Ở ví dụ trên, cụm từ that had shot a black guy là mệnh đề quan hệ xác định. Trái ngược với các ngôn ngữ head-final khác như tiếng Quan Thoại, tiếng Nhật, hay ngay như tiếng Đức trong cùng ngữ chi thường đặt mệnh đề quan hệ lên đằng trước tiếng Anh lại đặt nó đằng sau, một đặc điểm của ngữ hệ Rôman. Mệnh đề quan hệ có thể được rút gọn thành một cụm V-ing và có thể đảo trật tự như các ngôn ngữ head-final khác nhưng nó chỉ xuất hiện trong các văn viết, văn nói hàng ngày vẫn tuân theo cấu trúc cơ bản trên, chẳng hạn:

I saw the police shooting a black guy here.

I saw the black-guy-shooting police here.

Mệnh đề quan hệ được rút gọn với tần suất cực lớn nếu như nó ở thể bị động, khiến nó xuất hiện như một cụm tính từ đứng đằng sau bổ sung cho danh từ mà vốn dĩ tính từ luôn đứng đằng trước và đôi khi gây nhầm lẫn với thì quá khứ. Điều này là nhân tố để xếp tiếng anh vào ngôn ngữ head-intial.

This is the phenomenon that was unknown until the 20th century.

This is the phenomenon unkown until the 20th century.

Cụm tính từ unkown until the 20th century rất giống với phong cách luôn luôn đặt tính từ ra đằng sau của ngữ hệ Rôman và ngữ hệ Nam Á, ví dụ: la(cái) casa ((ngôi) nhà) blanca(màu trắng) trong tiếng Tây Ban Nha,...

Phân loại Tiếng Anh

Các ngôn ngữ German tại châu Âu
Nhóm ngôn ngữ Anglo-Frisia
Tiếng Anh
Tiếng Scots
Tiếng Tây Frisia
Tiếng Bắc Frisia
Tiếng Frisia Saterland

Tiếng Anh là một ngôn ngữ Ấn–Âu, chính xác hơn là thuộc ngữ chi German Tây của ngữ tộc German.[15] Gần gũi nhất với tiếng Anh là nhóm ngôn ngữ Frisia; tiếng Anh và các tiếng Frisia cùng nhau tạo nên phân nhóm Anglo-Frisia. Tiếng Saxon cổ và hậu duệ của nó là tiếng Hạ Saxon (Hạ Đức) cũng có quan hệ gần, và đôi khi, tiếng Hạ Saxon, tiếng Anh, và các tiếng Frisia được gộp lại với nhau thành nhóm German biển Bắc.[16] Tiếng Anh hiện đại là hậu thân của tiếng Anh trung đại và tiếng Anh cổ.[17] Một số phương ngữ của tiếng Anh cổ và trung đại đã phát triển thành một vài ngôn ngữ gốc Anh khác, gồm tiếng Scots[18] và các phương ngữ Fingal và Forth and Bargy (Yola) tại Ireland.[19]

Tiếng Anh chia sẻ một số đặc điểm với tiếng Hà Lan, tiếng Đức, và tiếng Thụy Điển.[20] Những đặc điểm này cho thấy chúng xuất phát từ cùng một ngôn ngữ tổ tiên. Một vài điểm chung của các ngôn ngữ German là việc sử dụng modal verb, sự phân động từ thành lớp mạnh và yếu, và những luật biến đổi phụ âm, gọi là luật Grimm và luật Verner.

Tiếng Anh, như hai ngôn ngữ German hải đảo khác là tiếng Iceland và tiếng Faroe, đã phát triển một cách độc lập với các ngôn ngữ German lục địa. Tiếng Anh do đó không thể thông hiểu với ngôn ngữ nào, do sự khác biệt về từ vựng, cú pháp, và ngữ âm học, dù một số, như tiếng Hà Lan, cho thấy nhiều sự tương đồng với tiếng Anh, nhất là ở những dạng cổ.[21]

Vì tiếng Anh đã thay đổi đáng kể do ảnh hưởng của các ngôn ngữ khác, nhất là tiếng Bắc Âu cổ và tiếng Pháp Norman, một số học giả cho rằng tiếng Anh có thể được xem là một ngôn ngữ hỗn hợp hoặc creole – một giả thuyết gọi là giả thuyết creole tiếng Anh trung đại. Dù ảnh hưởng to lớn của các ngôn ngữ khác lên từ vựng và ngữ pháp tiếng Anh là điều hiển nhiên, đa số các chuyên gia không xem tiếng Anh là ngôn ngữ hỗn hợp thực sự.[22][23]

Cây phát sinh cho thấy mối quan hệ giữa các ngôn ngữ German Tây.

Theo luật Grimm, những từ gốc German bắt đầu bằng /f/, thì các từ cùng gốc (cognate) phi German của chúng sẽ bắt đầu bằng /p/. Ngoài ra, tiếng Anh và các tiếng Frisia còn chia sẻ với nhau một vài điểm riêng, như sự vòm hóa các phụ âm ngạc mềm trong ngôn ngữ German nguyên thủy.[24]

  • Tiếng Anh sing, sang, sung; tiếng Hà Lan zingen, zong, gezongen; tiếng Đức singen, sang, gesungen (động từ bất quy tắc)
Tiếng Anh laugh, laughed; tiếng Hà Lan và Đức lachen, lachte (động từ có quy tắc)
  • Tiếng Anh foot, tiếng Đức Fuß, tiếng Na Uy và Thụy Điển fot, tiếng Goth fōtus (âm đầu /f/ bắt nguồn từ *p trong ngôn ngữ Ấn-Âu nguyên thủy, theo luật Grimm)
Tiếng Latinh pes, gốc từ ped-; tiếng Hy Lạp hiện đại πόδι pódi; tiếng Nga под pod; tiếng Phạn पद् pád (*p gốc, thừa hưởng từ ngôn ngữ Ấn-Âu nguyên thủy)
  • Tiếng Anh cheese, tiếng Tây Frisia tsiis (ch và ts nhờ vòm hóa)
Tiếng Đức Käse và tiếng Hà Lan kaas (k không qua vòm hóa)

Mục lục

  • 1 Lịch sử
    • 1.1 Trước thời Pháp thuộc
    • 1.2 Thời Pháp thuộc
    • 1.3 Sau năm 1945
  • 2 Phân bố
  • 3 Phương ngữ
  • 4 Ngữ âm
    • 4.1 Nguyên âm
    • 4.2 Phụ âm
    • 4.3 Thanh điệu
  • 5 Ngữ pháp
  • 6 Từ vựng
    • 6.1 Từ thuần Việt
    • 6.2 Từ Hán Việt
    • 6.3 Từ có nguồn gốc Ấn–Âu
    • 6.4 Từ có nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu số
    • 6.5 Từ hỗn chủng
  • 7 Chữ viết
    • 7.1 Thư pháp
    • 7.2 Bộ gõ tiếng Việt và giao tiếp tiếng Việt qua mạng
  • 8 Chú thích
  • 9 Tham khảo
  • 10 Liên kết ngoài

Lịch sử

Từ vựng tiếng Thái, tiếng Việt, tiếng Khmer, tiếng Chăm, tiếng Lào, tiếng Môn, tiếng Pali,... trong sách của John Crawfurd xuất bản năm 1828.

Theo A. G. Haudricourt giải thích từ năm 1954, nhóm ngôn ngữ Việt-Mường ở thời kỳ khoảng đầu Công nguyên là những ngôn ngữ hay phương ngữ không thanh điệu. Về sau, qua quá trình giao thoa với Hoa ngữ và nhất là với các ngữ thuộc ngữ hệ Tai-Kadai vốn có hệ thống thanh điệu phát triển cao hơn, hệ thống thanh điệu trong tiếng Việt xuất hiện và có diện mạo như ngày nay, theo quy luật hình thành thanh điệu. Sự xuất hiện các thanh điệu, bắt đầu khoảng thế kỷ thứ VI (thời kỳ Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam) với 3 thanh điệu và phát triển thêm vào khoảng thế kỷ XII (nhà Lý) với 6 thanh điệu. Sau đó một số phụ âm đầu biến đổi cho tới ngày nay. Trong quá trình biến đổi, các phụ âm cuối rụng đi làm thay đổi các kết thúc âm tiết và phụ âm đầu chuyển từ lẫn lộn vô thanh với hữu thanh sang tách biệt.

Ví dụ[9] của A.G. Haudricourt.

Đầu Công nguyên
(vô thanh điệu)
Thế kỷ VI
(3 thanh)
Thế kỷ XII
(6 thanh)
Ngày nay
pa pa pa ba
sla, hla hla la la
ba ba
la la
pas, pah pả bả
slas, hlah hlà lả lả
bas, bah
las, lah
pax, paʔ
slax, hlaʔ hlá
bax, baʔ pạ bạ
lax, laʔ lạ lạ

Trước thời Pháp thuộc

Tiếng Việt là ngôn ngữ dùng trong sinh hoạt giao tiếp của dân thường từ khi lập nước. Giai đoạn từ đầu Công nguyên, tiếng Việt có những âm không có trong tiếng Trung. Từ khi tiếng Trung có ảnh hưởng tới Việt Nam thông qua các con đường và bao gồm các giai đoạn khác nhau, tiếng Việt bắt đầu có những âm vay mượn từ tiếng Trung. Các tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu và Hoàng Trọng Phiến trong cuốn sách Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt chia quá trình tiếp xúc Hán – Việt thành 2 giai đoạn chính:

  • Giai đoạn từ đầu Công nguyên đến đầu thời nhà Đường (đầu thế kỷ VIII), từ vựng tiếng Hán ảnh hưởng tới tiếng Việt trong giai đoạn này gọi là từ Hán cổ;
  • Giai đoạn từ thời nhà Đường (thế kỷ VIII – thế kỷ X) trở về sau, từ vựng tiếng Hán ảnh hưởng tới tiếng Việt trong giai đoạn này gọi là từ Hán Việt.

Từ Hán cổ và từ Hán Việt gọi chung là từ gốc Hán.

1 số từ ngữ Hán cổ có thể kể đến như "đầu", "gan", "ghế", "ông", "bà", "cô", "chè", "ngà", "chén", "chém", "chìm", "buồng", "buồn", "buồm", "mùi", "mùa"... Từ Hán cổ là những từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt từ lâu hơn, đã đồng hoá mạnh hơn, nên những từ này hiện nay là từ thông thường trong hoạt động xã hội đối với người Việt.

Hệ thống từ Hán Việt trong tiếng Việt bằng cách đọc các chữ Hán theo ngữ âm hiện có của tiếng Việt (tương tự như người Nhật Bản áp dụng kanji đối với chữ Hán và katakana với các tiếng nước ngoài khác). Hiện nay có 1945 chữ Hán thông dụng trong tiếng Nhật, cũng có khoảng 2000 từ Hán–Hàn thông dụng). Số lượng từ vựng tiếng Việt có thêm hàng loạt các yếu tố Hán–Việt. Như là "chủ", "ở", "tâm", "minh", "đức", "thiên", "tự do",... giữ nguyên nghĩa chỉ khác cách đọc; hay thay đổi vị trí như "nhiệt náo" thành "náo nhiệt", "thích phóng" thành "phóng thích", "đảm bảo" thành "bảo đảm"...; hoặc rút gọn như "thừa trần" thành "trần" (trong trần nhà), "lạc hoa sinh" thành "lạc" (trong củ lạc, còn gọi là đậu phộng)...; hoặc đọc chệch đi như sáp nhập (chữ Hán: 插入) thành sát nhập, thống kế (統計) thành thống kê, để kháng (抵抗) thành đề kháng, chúng cư (眾居) thành chung cư, bảo cô (保辜) thành báo cô, vãng cảnh (往景) thành vãn cảnh (晚景), khuyến mãi (勸買) thành khuyến mại (勸賣), vân vân; hay đổi khác nghĩa hoàn toàn như "phương phi" trong tiếng Hán có nghĩa là "hoa cỏ thơm tho" thì trong tiếng Việt lại là "béo tốt", "bồi hồi" trong tiếng Hán nghĩa là "đi đi lại lại" sang tiếng Việt thành "bồn chồn, xúc động"... Mặt khác, người Trung Quốc gọi là Thái Sơn, Hoàng Hà, cổ thụ... thì người Việt lại đọc là núi Thái Sơn, sông Hoàng Hà, cây cổ thụ (mặc dù sơn = núi, hà = sông, thụ = cây)... Do tính quy ước của ngôn ngữ mà phần nào đó các cách đọc sai khác với tiếng Hán vẫn có ai đó chấp nhận và sử dụng trong khi các nhà nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Việt hiện nay cũng như các cơ quan, các cấp quản lý, tổ chức xã hội – nghề nghiệp lẫn các nhà khoa học Việt Nam có thể chưa tìm được tiếng nói chung trong việc chuẩn hoá cách sử dụng tên riêng và từ vựng mượn từ tiếng nước ngoài.[10] Bên cạnh đó, có những từ có thể đã dùng sai như "quan ngại" dùng và hiểu như "lo ngại", "vấn nạn" hiểu là "vấn đề nan giải", "vô hình trung" thì viết thành "vô hình trung" hay "vô hình dung", "việt dã" là "chạy dài"; "trứ tác" dùng như "sáng tác",[11] "phong thanh" dùng như "phong phanh", "bàng quan" dùng như "bàng quang", "đào ngũ" dùng là "đảo ngũ", "tham quan" thành "thăm quan", "xán lạn" thành "sáng lạng"…

Theo ước lượng của các nhà nghiên cứu, từ Hán Việt chiếm khoảng trên dưới 70% vốn từ trong phong cách chính luận, khoa học (Maspéro thì cho rằng, chúng chiếm hơn 60% lượng từ tiếng Việt).[10][11] Tác giả Lê Nguyễn Lưu trong cuốn sách Từ chữ Hán đến chữ Nôm thì cho rằng về lĩnh vực chuyên môn và khoa học tỉ lệ này có thể lên đến 80% nhưng khi nhận xét về văn ngữ trong một cuốn tiểu thuyết thì chỉ còn 12,8%, kịch nói rút xuống còn 8,9% và ngôn ngữ nói chuyện hằng ngày còn thấp hơn nữa.[12]

Các từ và từ tố Hán Việt tạo ra các từ ngữ mới cho tiếng Việt như sĩ diện, phi công, bao gồm, sống động, sinh đẻ, vân vân. Trong khi tiếng Việt gọi là phát thanh (發聲) thì tiếng Hán lại gọi là 廣播 quảng bá; tiếng Việt gọi là truyền hình (傳形) thì tiếng Hán gọi là 電視 điện thị; tiếng Việt gọi là thành phố (城鋪), thị xã (市社) thì tiếng Hán gọi là 市 thị. Tiếng Việt đã lợi dụng được những thành tựu ngôn ngữ trong tiếng Hán để tự cải tiến mình.

Kể từ đầu thế kỷ thứ XI, Nho học phát triển, việc học cổ văn gia tăng, tầng lớp trí thức mở rộng tạo tiền đề cho một nền văn chương của người Việt bằng cổ văn phát triển với các áng văn thư ví dụ như Nam quốc sơn hà bên sông Như Nguyệt (sông Cầu).

Cùng thời gian này, ai đó xây riêng 1 hệ thống chữ viết cho người Việt theo nguyên tắc ghi âm tiết phát triển, đó là chữ Nôm. Để tiện cho việc học chữ Hán và chữ Nôm của người Việt, Ngô Thì Nhậm (1746–1803) đã biên soạn cuốn sách Tam thiên tự giải âm (còn gọi là Tam thiên tự, Tự học toản yếu). Tam thiên tự giải âm chỉ lược dạy 3000 chữ Hán, Nôm thông thường, đáp ứng nhu cầu cần thiết, nhớ chữ, nhớ nghĩa từng chữ, mỗi câu 4 chữ. Hiệp vần cũng có điểm đặc biệt, tức là vần lưng (yêu vận, vần giữa câu). Tiếng thứ 4 câu đầu hiệp với tiếng thứ hai câu dưới rồi cứ thế mãi đến 3000 chữ, 750 câu. Ví dụ: Thiên – trời, địa – đất, cử – cất, tồn – còn, tử – con, tôn – cháu, lục – sáu, tam – ba, gia – nhà, quốc – nước, tiền – trước, hậu – sau, ngưu – trâu, mã – ngựa, cự – cựa, nha – răng, vô – chăng, hữu – có, khuyển – chó, dương – dê,... Trần Văn Giáp đánh giá đây tuy chỉ là quyển sách dạy học vỡ lòng về chữ Hán như đã nêu ở trên nhưng thực ra cũng có thể coi nó chính là sách Từ điển Hán Việt thông thường và phổ biến ở cuối thế kỷ XVIII, cùng thời với các sách Chỉ nam ngọc âm, Chỉ nam bị loại và xuất hiện trước các sách Nhật dụng thường đàm, Thiên tự văn và Đại Nam quốc ngữ.[13]

Thời Pháp thuộc

Từ khi Pháp xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ thứ XIX, tiếng Pháp dần thay thế vị trí của cổ văn, trở thành ngôn ngữ chính thức trong giáo dục, hành chính và ngoại giao. Chữ Quốc ngữ (chữ Latinh tiếng Việt), do một số nhà truyền giáo châu Âu tạo ra, đặc biệt là hai tu sĩ người Bồ Đào Nha Gaspar do Amaral và Antonio Barbosa, với mục đích ban đầu là dùng ký tự Latinh ghi lại tiếng Việt, được chính quyền Pháp thuộc bảo hộ sử dụng nhằm thay thế chữ Hán với chữ Nôm để đồng văn tự với tiếng Pháp, dần dần sử dụng phổ biến trong xã hội cùng tiếng Pháp.

Gia Định báo là tờ báo đầu tiên mà phát hành bằng chữ Quốc ngữ tại Nam Kỳ vào năm 1865, đặt nền móng cho sự phát triển và xu hướng của chữ Quốc ngữ như là chữ viết chính của tiếng Việt sau này.

Mặt khác, những khái niệm chính trị xã hội, kỹ thuật mới dẫn đến việc nhập các thuật ngữ, từ ngữ mới. Có 2 xu hướng về cách thức nhập thuật ngữ là:

  1. Nhập từ phiên âm của ngôn ngữ phương Tây, chủ yếu là từ tiếng Pháp và có thể sử dụng bởi tầng lớp thị dân có thể vốn không thạo chữ Hán [14] như ghi đông, phanh, lốp, găng, pê đan, phuốc tăng (nay gọi là phuộc),...
  2. Nhập qua âm Hán Việt của chữ Hán từ tiếng Trung và tiếng Nhật (từ Hán-Việt gốc Nhật) như chính đảng, kinh tế, giai cấp, bán kính, câu lạc bộ,... Trong giới văn hoa thì các tên riêng phương tây mà dùng là từ Hán Việt như Á Căn Đình (Argentina), Nã Phá Luân (Napoleon),... hay Tòa Bạch Ốc (Nhà Trắng),...

Sau năm 1945

Tiếng Việt thay thế hoàn toàn tiếng Pháp và cổ văn, trở thành ngôn ngữ làm việc cấp quốc gia duy nhất của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, sự phát triển tiếng Việt trong chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc và Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam diễn ra có khác nhau, chủ yếu ở sử dụng từ Hán-Việt và phiên âm tên trong tiếng nước ngoài.

Tại miền Bắc có xu hướng chuyển sang sử dụng từ thuần Việt thay thế từ Hán Việt cùng nghĩa còn ở miền Nam thì vẫn giữ nguyên việc sử dụng từ Hán Việt như thời trước 1945. Ví dụ như miền Nam vẫn giữ tên "Ngân hàng Quốc gia" trong khi miền Bắc đổi thành "Ngân hàng Nhà nước" (1960), miền Nam gọi là "phi trường" thì miền Bắc gọi là "sân bay", miền Nam gọi là "Ngũ Giác Đài" thì miền Bắc gọi là "Lầu Năm Góc", miền Nam gọi là "Đệ nhứt thế chiến" thì miền Bắc gọi là "Chiến tranh thế giới thứ nhất", miền Nam gọi là "hỏa tiễn" thì miền Bắc gọi là "tên lửa", miền Nam gọi là "thủy quân lục chiến" còn miền Bắc đổi thành "lính thủy đánh bộ",... Ngược lại ở miền Bắc lại dùng một số danh từ bắt nguồn từ tiếng Hán như "tham quan", "sự cố", "nhất trí", "đăng ký", "đột xuất", "vô tư",... thì miền Nam lại dùng những chữ "thăm viếng", "trở ngại/trục trặc", "đồng lòng", "ghi tên", "bất ngờ", "thoải mái",...

Việc phiên âm tên tiếng nước ngoài thì ở miền Nam vẫn theo cách trước 1945 là dùng tên theo từ Hán Việt, như Băng đảo (Iceland), Úc Đại Lợi (Australia), Hung Gia Lợi (Hungary), Ba Tây (Brazil),... Tại miền Bắc thì chuyển sang phiên âm trực tiếp thành Ai-xơ-len, Ô-xtrây-li-a, Hung-ga-ri,... và trừ ra các tên Hán Việt của một số đối tượng phổ biến, ví dụ như "Pháp", "Đức", "Anh", "Nga",... Cá biệt (có thể là duy nhất) 1 tên tiếng Trung là Zhuang (người Tráng) "phiên âm trực tiếp" thành Choang trong tên gọi chính thức "Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây".[15][note 1]

Sau khi Việt Nam thống nhất vào năm 1975, quan hệ Bắc-Nam đã kết nối lại. Gần đây, sự phổ biến hơn của các phương tiện truyền thanh và truyền hình trên toàn quốc góp phần chuẩn hóa tiếng Việt về chính tả và âm điệu. Từ Hán Việt và từ thuần Việt được người Việt sử dụng song song tùy thuộc ngữ cảnh hay văn phong. Sự di cư để học tập và làm việc giữa các vùng miền giúp mọi người ở Việt Nam được tiếp xúc và hiểu nhiều hơn với các phương ngữ tiếng Việt. Tuy nhiên với sự tiến triển của internet và toàn cầu hóa, ảnh hưởng của tiếng Anh ngày càng lớn, người Việt hiện nay thường viết từ ngoại lai với xu hướng viết theo tiếng Anh (như video) thay vì viết theo âm đọc của tiếng Việt (vi-đê-ô) vì cùng dùng chữ Latinh, và đang có thói quen dùng từ vựng hay tên dịch sang tiếng Anh nhiều hơn, có khi lấn át các từ vựng hay tên tiếng Việt sẵn có hoặc đã dịch có nghĩa (ví dụ như manga Kimetsu no Yaiba đã được phát hành dưới tên tiếng Việt là "Thanh gươm diệt quỷ" nhưng báo chí Việt lại dùng tên tiếng Anh "Demon Slayer" khi viết bài[16]). Những người làm việc ở mảng báo chí và phương tiện truyền thông đôi khi đưa tên riêng nước ngoài đưa vào tiếng Việt lại thiếu tìm hiểu và chọn lọc (phát âm sai dựa theo âm tiếng Anh thay vì từ âm của ngôn ngữ gốc, dịch trung gian tên riêng qua tiếng Anh hoặc tiếng Trung), khiến mọi người theo dõi cũng dùng sai theo, trải qua một thời gian dài thì "sai nhiều thành quen" nên rất khó sửa lại đúng tương ứng với ngôn ngữ gốc được. Ví dụ: truyền thông Việt Nam hay dùng nguồn tin tiếng Anh thay vì tiếng Nhật, làm cho tên người Nhật Bản vốn theo thứ tự "họ trước tên sau" trong tiếng Nhật lại bị viết đảo ngược thành "tên trước họ sau" vào trong tiếng Việt (mặc dù không có luật bắt buộc đảo ngược họ tên), khiến thủ tướng Suga Yoshihide bị viết và gọi ngược thành "Yoshihide Suga"[17]; diễn viên Dilraba Dilmurat hay bị gọi là "Địch Lệ Nhiệt Ba" dù cô là người Uyghur, tên của cô là chuẩn tiếng Uyghur không thuộc vùng văn hóa Đông Á (nghĩa là vốn không thể viết bằng chữ Hán), nhưng truyền thông Việt lại dùng tên theo âm Hán-Việt của chữ Hán qua âm Quan thoại mà người Trung Quốc phiên âm tên cô; huấn luyện viên Park Hang-seo khi mới được bổ nhiệm huấn luyện tuyển Việt Nam, hay bị truyền thông Việt đọc tên là "Pác Hang Xeo"[18][19], phải có bài đính chính và mất một thời gian thì cách đọc mới được sửa lại thành "Pắc Hang-so" hay "Pắc Hang-sơ" cho đúng âm tiếng Hàn[19].

Dịch văn bản

Phát hiện ngôn ngữ
Phát hiện ngôn ngữAnhViệtPháp
swap_horiz
Hoán đổi ngôn ngữ (Ctrl+Shift+S)
Việt
ViệtAnhTrung (Giản thể)
Đóng bộ chọn
Dịch từ
search
Tìm kiếm ngôn ngữ
close
Đóng bộ chọn
Đóng thanh tìm kiếm
clear
Xóa văn bản tìm kiếm
checkhistory
Phát hiện ngôn ngữ
auto_awesome
Ngôn ngữ gần đây
Tất cả ngôn ngữ
checkhistory
Ả Rập
checkhistory
Albania
checkhistory
Amharic
checkhistory
Anh
checkhistory
Armenia
checkhistory
Azerbaijan
checkhistory
Ba Lan
checkhistory
Ba Tư
checkhistory
Bantu
checkhistory
Basque
checkhistory
Belarus
checkhistory
Bengal
checkhistory
Bosnia
checkhistory
Bồ Đào Nha
checkhistory
Bulgaria
checkhistory
Catalan
checkhistory
Cebuano
checkhistory
Chichewa
checkhistory
Corsi
checkhistory
Creole (Haiti)
checkhistory
Croatia
checkhistory
Do Thái
checkhistory
Đan Mạch
checkhistory
Đức
checkhistory
Estonia
checkhistory
Filipino
checkhistory
Frisia
checkhistory
Gael Scotland
checkhistory
Galicia
checkhistory
George
checkhistory
Gujarat
checkhistory
Hà Lan
checkhistory
Hà Lan (Nam Phi)
checkhistory
Hàn
checkhistory
Hausa
checkhistory
Hawaii
checkhistory
Hindi
checkhistory
Hmong
checkhistory
Hungary
checkhistory
Hy Lạp
checkhistory
Iceland
checkhistory
Igbo
checkhistory
Indonesia
checkhistory
Ireland
checkhistory
Java
checkhistory
Kannada
checkhistory
Kazakh
checkhistory
Khmer
checkhistory
Kinyarwanda
checkhistory
Kurd
checkhistory
Kyrgyz
checkhistory
Lào
checkhistory
Latinh
checkhistory
Latvia
checkhistory
Litva
checkhistory
Luxembourg
checkhistory
Mã Lai
checkhistory
Macedonia
checkhistory
Malagasy
checkhistory
Malayalam
checkhistory
Malta
checkhistory
Maori
checkhistory
Marathi
checkhistory
Mông Cổ
checkhistory
Myanmar
checkhistory
Na Uy
checkhistory
Nepal
checkhistory
Nga
checkhistory
Nhật
checkhistory
Odia (Oriya)
checkhistory
Pashto
checkhistory
Pháp
checkhistory
Phần Lan
checkhistory
Punjab
checkhistory
Quốc tế ngữ
checkhistory
Rumani
checkhistory
Samoa
checkhistory
Séc
checkhistory
Serbia
checkhistory
Sesotho
checkhistory
Shona
checkhistory
Sindhi
checkhistory
Sinhala
checkhistory
Slovak
checkhistory
Slovenia
checkhistory
Somali
checkhistory
Sunda
checkhistory
Swahili
checkhistory
Tajik
checkhistory
Tamil
checkhistory
Tatar
checkhistory
Tây Ban Nha
checkhistory
Telugu
checkhistory
Thái
checkhistory
Thổ Nhĩ Kỳ
checkhistory
Thụy Điển
checkhistory
Trung
checkhistory
Turkmen
checkhistory
Ukraina
checkhistory
Urdu
checkhistory
Uyghur
checkhistory
Uzbek
checkhistory
Việt
checkhistory
Xứ Wales
checkhistory
Ý
checkhistory
Yiddish
checkhistory
Yoruba
checkhistory
Zulu
Đóng bộ chọn
Dịch sang
search
Tìm kiếm ngôn ngữ
close
Đóng bộ chọn
Đóng thanh tìm kiếm
clear
Xóa văn bản tìm kiếm
Ngôn ngữ gần đây
Tất cả ngôn ngữ
checkhistory
Ả Rập
checkhistory
Albania
checkhistory
Amharic
checkhistory
Anh
checkhistory
Armenia
checkhistory
Azerbaijan
checkhistory
Ba Lan
checkhistory
Ba Tư
checkhistory
Bantu
checkhistory
Basque
checkhistory
Belarus
checkhistory
Bengal
checkhistory
Bosnia
checkhistory
Bồ Đào Nha
checkhistory
Bulgaria
checkhistory
Catalan
checkhistory
Cebuano
checkhistory
Chichewa
checkhistory
Corsi
checkhistory
Creole (Haiti)
checkhistory
Croatia
checkhistory
Do Thái
checkhistory
Đan Mạch
checkhistory
Đức
checkhistory
Estonia
checkhistory
Filipino
checkhistory
Frisia
checkhistory
Gael Scotland
checkhistory
Galicia
checkhistory
George
checkhistory
Gujarat
checkhistory
Hà Lan
checkhistory
Hà Lan (Nam Phi)
checkhistory
Hàn
checkhistory
Hausa
checkhistory
Hawaii
checkhistory
Hindi
checkhistory
Hmong
checkhistory
Hungary
checkhistory
Hy Lạp
checkhistory
Iceland
checkhistory
Igbo
checkhistory
Indonesia
checkhistory
Ireland
checkhistory
Java
checkhistory
Kannada
checkhistory
Kazakh
checkhistory
Khmer
checkhistory
Kinyarwanda
checkhistory
Kurd
checkhistory
Kyrgyz
checkhistory
Lào
checkhistory
Latinh
checkhistory
Latvia
checkhistory
Litva
checkhistory
Luxembourg
checkhistory
Mã Lai
checkhistory
Macedonia
checkhistory
Malagasy
checkhistory
Malayalam
checkhistory
Malta
checkhistory
Maori
checkhistory
Marathi
checkhistory
Mông Cổ
checkhistory
Myanmar
checkhistory
Na Uy
checkhistory
Nepal
checkhistory
Nga
checkhistory
Nhật
checkhistory
Odia (Oriya)
checkhistory
Pashto
checkhistory
Pháp
checkhistory
Phần Lan
checkhistory
Punjab
checkhistory
Quốc tế ngữ
checkhistory
Rumani
checkhistory
Samoa
checkhistory
Séc
checkhistory
Serbia
checkhistory
Sesotho
checkhistory
Shona
checkhistory
Sindhi
checkhistory
Sinhala
checkhistory
Slovak
checkhistory
Slovenia
checkhistory
Somali
checkhistory
Sunda
checkhistory
Swahili
checkhistory
Tajik
checkhistory
Tamil
checkhistory
Tatar
checkhistory
Tây Ban Nha
checkhistory
Telugu
checkhistory
Thái
checkhistory
Thổ Nhĩ Kỳ
checkhistory
Thụy Điển
checkhistory
Trung (Giản thể)
checkhistory
Trung (Phồn thể)
checkhistory
Turkmen
checkhistory
Ukraina
checkhistory
Urdu
checkhistory
Uyghur
checkhistory
Uzbek
checkhistory
Việt
checkhistory
Xứ Wales
checkhistory
Ý
checkhistory
Yiddish
checkhistory
Yoruba
checkhistory
Zulu
Đang tải bản dịch...
Đang tải bản dịch...
Có thể chứa từ ngữ nhạy cảm
Có thể chứa ngôn ngữ có tranh chấp
Có thể chứa ngôn ngữ nhạy cảm và có tranh chấp
Tìm hiểu thêm
Đóng

Cách đọc

1Âm tiết

Tiếng Việt:

Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn âm.

Ngôn ngữ đơn âm có nghĩa là mỗi một từ tiếng Việt là một âm tiết, một tiếng, một khối hoàn chỉnh trong phát âm.

Ví dụ:

Tôi là một giáo viên.

Sẽ được đọc rõ ràng từng từ là “Tôi” “là” “một” “giáo” “viên“

Tiếng Anh:

Trong khi đó, tiếng Anh là ngôn ngữ đa âm. Điều này có nghĩa, nhiều từ trong tiếng Anh không được cấu tạo từ 1 âm tiết, mà từ nhiều âm tiết.

Ví dụ:

I am a teacher.

/aɪ æm əˈtiːʧə /

Hai câu ví dụ trên đều có cùng ý nghĩa nhưng ở câu tiếng Việt mỗi từ là một âm tiết tách rời, cả danh từ “giáo viên” cũng được đọc tách ra thành 2 từ hoàn toàn riêng biệt là “giáo” và “viên”. Ở ví dụ tiếng Anh, “teacher” là một từ duy nhất và được đọc thành 2 âm tiết ˈtiːʧəkhông tách rời mà nối với nhau.

Nhiều người có thói quen đọc tiếng Anh như đọc tiếng Việt, tức là đối với các từ tiếng Anh có nhiều âm tiết cũng bị chia nhỏ thành từng tiếng tách rời, đều bắt nguồn từ sự khác biệt này.

2 Trọng âm

Tiếng Việt:

Do tính chất đơn âm của tiếng Việt nên khi đọc các từ sẽ được đọc rõ và đồng đều, thường không nhấn trọng âm.

Như trong câu ví dụ “Tôi là một giáo viên” mỗi từ được đọc rõ ràng như nhau: Tôi = là = một = giáo = viên.

Ngôn ngữ Việt Nam tiếng Anh là gì
Hãy tra từ để biết trọng âm của từ.

Tiếng Anh

Ngược lại, trong tiếng Anh, những từ đa âm tiết thường có một hoặc vài trọng âm. Việc đọc đúng trọng âm sẽ quyết định khả năng người khác có nghe hiểu đúng hay không.

Ví dụ từ “teacher” sẽ được đọc nhấn mạnh vào âm tiết đầu như sau ˈtiːʧ ə

Cả câu “I am a teacher” sẽ được đọc nhấn mạnh vào danh từ “I” và “teacher” và động từ “am”, từ “a” sẽ gần như bị lướt qua.

I am ateacher

/aɪ æm əˈtiːʧə/

Có rất nhiều từ trong tiếng Anh chỉ cần đọc sai trọng âm thì người nghe sẽ hiểu ra một nghĩa khác.

Ví dụ với từ “present” gồm 2 âm tiết

Nếu nhấn mạnh vào âm tiết đầu sẽ được đọc là /ˈprez.ənt/ là danh từ mang nghĩa là món quà, hiện tại

Nếu nhấn mạnh vào âm tiết sau sẽ được đọc là /prɪˈzent/ là động từ mang nghĩa là giới thiệu, thuyết trình…

Việc nắm được trọng âm của từ là vô cùng quan trọng. Vì thói quen nói tiếng Việt mà chúng ta nhiều khi bỏ qua việc nhấn trọng âm này.

3 Dấu và ngữ điệu

Tiếng Việt:

Tiếng Việt có dấu (tonal language). Cụ thể trong tiếng Việt có 6 dấu hay 6 thanh khác nhau. Cũng giống như trong tiếng Trung, việc thay đổi dấu hay thanh sẽ làm thay đổi nghĩa của từ.

Ví dụ:

La – Là – Lá – Lạ – Lả – Lã có nghĩa hoàn toàn khác nhau

Việc có dấu hay có thanh cũng khiến cho tiếng Việt được cho là có giai điệu “như hát” theo lời nhận xét của rất nhiều người nước ngoài.

Tiếng Anh:

Tiếng Anh không có dấu nhưng có trọng âm và ngữ điệu (intonation). Có một số quy tắc về ngữ điệu trong tiếng Anh (Luyện nói tiếng Anh tự nhiên với ngữ điệu) nhưng nhìn chung, việc thay đổi ngữ điệu và thay đổi trọng tâm của câu giúp thể hiện thái độ và ý định của người nói.

Ví dụ:

You don’t like her!

=> Việc lên giọng cuối câu thể hiện sự ngạc nhiên, sửng sốt.

Khi nhấn mạnh vào “don’t” thể hiện sự ngạc nhiên “tại sao lại có thể KHÔNG thích cô ấy được cơ chứ”

Khi nhấn mạnh vào “her” thể hiện sự ngạc nhiên “tại sao lại không thích CÔ ẤY được cơ chứ”

4 Mối liên hệ giữa chữ viết và cách đọc

Tiếng Việt:

Trong tiếng Việt, mỗi chữ cái chỉ có một cách phát âm. Do vậy, khi viết được từ thì chúng ta có thể biết được cách đọc của từ đó.

Tiếng Anh:

Ngược lại, trong tiếng Anh các chữ cái trong các từ khác nhau có thể được đọc rất khác nhau và các chữ cái hoàn toàn khác nhau trong các từ khác nhau lại được đọc giống nhau.

Ví dụ:

Ape – App

/eɪp/ – /æp/

(Con khỉ đột – Ứng dụng di động)

Cùng là chữ “a” nhưng trong hai từ trên được đọc hoàn toàn khác nhau.

Garage – Vision

/ɡə’rɑʒ/ – /’vɪʒən/

(Ga-ra để xe – Tầm nhìn)

Chữ “g” và “s” lại được đọc giống nhau là “ʒ”

Thật thú vị phải không nào! Đây là lí do mà chúng ta thường hay lúng túng khi gặp một từ mới tiếng Anh vì không biết phải đọc như thế nào. Giải pháp cho bạn chính là hãy nhớ tra từ điển để xem phiên âm của từ. Hoặc bạn cũng có thể chọn một cách đơn giản hơn là cài đặt eJOY eXtension vào trình duyệt Chrome để tra được từ vựng mới mọi lúc mọi nơi, tra được cách đọc và NGHE được cả cách đọc từ vựng đó.

Tải eJOY eXtension miễn phí!

Trong video dưới đây bạn có thể thấy sự khác biệt giữa cách đọc chữ “a” trong hai từ “ape” và “app” và lý do vì sao không nên nhầm lẫn giữa hai cách đọc này:

5 Nguyên âm

Tiếng Việt có không phân biệt rõ ràng cách đọc cho các nguyên âm đơn ngắn trong khi tiếng Anh có cách đọc nguyên âm đơn ngắn và dài. Việc đọc sai các nguyên âm đơn ngắn – dài có thể khiến người nghe hiểu sai nghĩa dẫn tới hiểu sai ý muốn truyền đạt.

Ví dụ:

Sheep – Ship

p/ – /ʃɪp/

(Con cừu – Tàu biển)

Heat – Hit

/ht/ – /hɪt/

(Sức nóng – Cú đánh, cú va chạm)

Hãy xem đoạn video sau để thấy được mức độ “nghiêm trọng” nếu đọc không đúng nguyên âm ngắn và dài nhé:

Hãy nhớ tra từ để xác định nguyên âm đó là ngắn hay dài để tránh những hiểu lầm tai hại như trong video trên nhé.

6 Phụ âm

Tiếng Việt:

Các phụ âm chỉ đứng ở đầu hoặc cuối từ. Chúng ta thường chỉ đọc phụ âm khi chúng đứng ở đầu từ. Khi đứng cuối từ, các phụ âm thường kết hợp với nguyên âm ở trước nó để tạo ra một âm mới như “o+n=on” trong “con” và khi đọc chúng ta không đọc phụ âm cuối.

Tiếng Việt có 11 trường hợp các phụ âm đứng cạnh nhau để tạo thành một phụ âm ghép mới và có cách đọc được quy định như sau (theo wikipedia)

c+h=ch đọc là c khi đứng ở đầu từ, đọc giống k khi đứng cuối từ

n+h=nh đọc là ɲ

p+h=ph đọc là f

g+h=gh đọc là ɣ (giống như “g”) như trong từ

k+h=kh đọc là x

t+h=th đọc là

t+r=tr đọc là ʈ

n+g=ng đọc là ŋ hoặc ŋm khi đứng ở cuối câu

n+g+h=ngh cũng đọc là ŋ

g+i=gi đọc là j

q+u=qu đọc là k

Tiếng Anh:

Các phụ âm có thể đứng ở đầu, cuối và giữa của từ. Và chúng ta cần phát âm rõ tất cả các phụ âm đó.

Ví dụ:

English (tiếng Anh) sẽ cần đọc rõ là eNGLiSH /ˈɪŋglɪʃ/

Necklace (vòng cổ) sẽ cần đọc rõ Necklace /nɛklɪs/

Đặc biệt, việc phát âm rõ các phụ âm cuối rất quan trọng để nhận biết và phân biệt các từ.

Ví dụ:

Why /waɪ/ – tại sao

Wife /waɪf/ – người vợ

Wine /waɪn/ – rượu vang

White /waɪt/ – màu trắng

Nếu bạn bỏ qua các phụ âm cuối thì tất cả các từ trên đều nghe như là /waɪ/ và nghĩa của các từ sẽ bị lẫn lộn với nhau.

Chính bởi thói quen nói tiếng Việt nên khi nói tiếng Anh chúng ta cũng thường không chú ý tới các phụ âm cuối dẫn đến người nghe không hiểu được chúng ta nói gì, bản thân chúng ta cũng bị bối rối giữa các từ nghe giống nhau như ví dụ trên. Thêm vào đó, việc bỏ qua phụ âm cuối còn làm ảnh hưởng tới ngữ điệu tiếng Anh bởi bạn đã bỏ qua một yếu tố để nối âm luyến láy rồi.

Tiếp theo, hãy xem sự khác biệt về ngữ pháp giữa hai ngôn ngữ Anh và Việt nào: