Nguyên nhân bệnh lý của cây trồng là gì

Nhược điểm của biện pháp hóa học là:

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch

Mik là người mới , có j thikf mọi ng giúp mik nha :))))))

Xem chi tiết

Câu 12. Nêu vai trò của lớp hình nhện

* Lợi ích:

- Bắt sâu bọ gây hại cho cây trồng vd……………………..

-Làm thực phẩm, đồ trang trí. Vd……………………………..

*Tác hại

- Có hại cho cây trồng vd………………………………

- Gây bệnh cho người và động vật vd………………………………….

Xem chi tiết

Trong quá trình trồng rau, trồng cây, trồng hoa ... chúng ta sẽ thường bắt gặp những loại bệnh (ko phải sâu bọ) làm cây bị héo úa, mất khả năng quang hợp, bị chết ... mà khoa học gọi rất nhiều loại tên:

1. Bệnh đốm đen

2. Bệnh sương mai

3. Bệnh phấn trắng

4. Bệnh bạc lá

5. Bệnh rỉ sắt

6. Bệnh héo úa

7. Bệnh Clubroot

8. Bệnh Thán thư

9. Và 1 số loại bệnh do virus, vi khuẩn gây lên

Mặc dù có nhiều loại bệnh nhưng nguyên nhân chính lại xuất phát từ điều kiện trồng mất cân bằng của đất và ánh sáng. Như chúng ta đã biết, đã số các loại nấm bệnh, virut gây bệnh cho cây chỉ phát triển được trong điều kiện ẩm ướt hoặc thiếu ánh nắng trực tiếp, ngoài ra 1 số bệnh phát triển do dinh dưỡng mất cân bằng cụ thể là nhiều đạm trong đất sinh ra. Cho nên chúng ta cần tránh những việc chăm sóc cây như sau:

1. Không hoặc hạn chế tưới rau vào ban đêm, hoặc buổi tối: Trong buổi tối mát trời là điều kiện tốt đế các loại nấm sinh sôi, nếu chúng ta cung cấp thêm điều kiện ẩm ướt thì là điều kiện tuyệt vời cho chúng sinh sôi mạnh, ở 1 ngưỡng nào đó, chúng sẽ tấn công cây trồng của chúng ta.

2. Không bón quá nhiều đạm hữu cơ: Đạm là thành phần dinh dưỡng quan trọng cho cây, thiếu chúng cây sẽ còi cọc, ko mỡ màng, chậm lớn. Tuy nhiên chúng ta bón quá nhiều thì cây về cơ bản không thể hấp thụ hết, lượng đạm này lại là thức ăn tuyệt vời cho nấm phát triển, nên nếu tưới đạm liên tục cho cây sẽ có nguy cơ cây bị nấm cả lá lẫn rễ.

3. Trồng cây quá dày: Chúng ta thích trồng dày cho bắt mắt, nhưng khi chúng phát triển tới ngưỡng, chúng ta phải tỉa bớt để khoảng cách thưa cho chúng đủ nắng quang hợp. Nếu không, lá cây ken nhau che nắng chiếu xuống đất tạo ra điều kiện mát mẻ, ẩm ướt cho nấm bệnh phát triển.

4. Đặt cây ở chỗ nắng gió là tốt nhất: Chúng ta có thể phải tưới nhiều nước hơn để cây phát triển bình thường, đặc biệt là với rau. Nhưng ở chỗ có nắng gió lưu thông, cây sẽ quang hợp mạnh mẽ hơn giúp cây lớn nhanh hơn (trừ 1 vài loại cây ưa bóng như lá lốt). Đồng thời nắng gió tiêu diệt các loại nấm, tạo ra điều kiện bất lợi cho nấm phát triển, nên với điều kiện này thường là khu vườn sẽ ít nấm bệnh.

5. Không ham bón quá nhiều phân: Kể cả là phân hữu cơ, việc thừa mứa các loại phân trong đất quá nhiều cũng tạo ra sự phát triển cho các loại nấm bệnh mới phát triển kèm. Bản chất của nấm bệnh chúng không dễ dàng thâm nhập vào cơ thể sống trừ khi cơ thể đó bắt đầu bị tổn thương. Bởi vậy chúng sẽ bắt đầu từ đất, từ xác thực vật chưa được phân hủy hết hoặc từ sự thừa mứa mất cân bằng của đất sinh ra, nếu gặp điều kiện thuận lợi chúng sẽ phát triển.

Ngoài ra, chúng ta nên xử lý đất trước khi trồng, bổ sung vi sinh và nấm đối kháng nếu có điều kiện, giữ gìn sự phát triển hài hòa của đất sẽ giúp hạn chế cây trồng bị bệnh. Với cách trồng rau trên sân thượng, hệ vi sinh dù gì cũng bị hạn chế do đất đóng bao, lại trồng dưới nắng nóng làm tiêu diệt hoặc hạn chế nhiều loại vi sinh hữu ích. Bởi vậy, chúng ta thi thoảng nên bổ sung vi sinh để tái tạo lại sự cân bằng, cũng như phân hủy nhanh các chất mùn hữu cơ có trong đất, việc vi sinh này tiết enzyme sẽ hạn chế các loại nấm bệnh có hại phát triển.

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây trồng không thể tránh khỏi sự xâm nhiễm của bệnh. Các loại bệnh hại cây trồng thường làm ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, sản lượng của cây. Cùng tìm hiểu chi tiết “Bệnh hại cây trồng là gì? 13 bệnh hại cây trồng thường gặp và cách khắc phục”.

Bệnh hại là gì?

 

Tóm tắt nội dung

Khái niệm về bệnh hại cây trồng

Bệnh hại cây trồng chính là hiện tượng cây không bình thường về chức năng. Cụ thể: Sinh lý, cấu tạo, hình thái, cây phát triển kém làm giảm năng suất và phẩm chất hoặc có thể chết.

Nguyên nhân gây nên các bệnh hại cây trồng:

  • Do vi sinh vật (vi rus, vi khuẩn, nấm,…): Gây bệnh (lây lan).
  • Do điều kiện sinh trưởng – phát triển không thuận lợi (thời tiết, thừa thiếu chất dinh dưỡng,…): Gây ra bệnh (không lây lan).

Tác hại của bệnh hại trong đối với cây trồng

Bệnh hại làm giảm cường độ quang hợp

Quá trình quang hợp suy giảm là do diện tích lá của cây giảm sút rõ rệt hoặc do lá bị biến vàng và hàm lượng diệp lục giảm. Nhiều cây bị bệnh, lá bị rụng hoặc cây thấp lùn, lá nhỏ, lá biến dạng xoăn cuốn hay cây còi cọc ít lá,… Trong mọi trường hợp cường độ quang hợp đều bị giảm.

Bệnh làm biến đổi về cường độ hô hấp

Đa số các trường hợp cường độ hô hấp tăng cao ở giai đoạn đầu của nhiễm bệnh. Sau đó giảm sút dần hoặc giảm đi nhanh chóng tuỳ theo các đặc điểm kháng hay nhiễm bệnh của cây ký chủ.

Bệnh làm giảm quá trình trao đổi chất

Ở các cây trồng bị bệnh có hiện tượng sự vận chuyển, phân bố, điều hoà các chất đạm, gluxit bị phá vỡ.

Tác hại của bệnh hại đối với cây trồng

Bệnh làm cây bị mất nước

Cường độ thoát hơi nước tăng mạnh sẽ làm cây mất nước. Sở dĩ xảy ra hiện tượng này là do ký sinh đã phá huỷ hệ rễ và mạch dẫn nước ở cây trồng. Một số ký sinh phá vỡ thân cây làm cây bị chảy nhựa và nước từ các bó mạch ra ngoài (hiện tượng xì mủ).

  • Ký sinh có thể tác động tới độ thẩm thấu của màng tế bào, phá vỡ mô bảo vệ bề mặt lá, cành,… Điều này làm tê liệt khả năng đóng mở của khí khổng và thuỷ khổng.
  • Ký sinh gây hại ở bó mạch dẫn thường làm bó mạch bị tắc, các chất gôm. Hoặc có thể tạo các khối u làm tắc bó mạch (bệnh sùi cành chè). Bệnh có thể gây héo vàng, hay gây héo xanh.

Làm biến đổi cấu tạo của tế bào, mô cây

Bệnh hại làm sưng tế bào, tăng kích thước tế bào bất bình thường (như bệnh phồng lá chè) tạo khối u do tế bào sinh sản quá độ (như bệnh sưng rễ bắp cải, sùi cành chè) gây chết mô và đám chết trên các bộ phận bị hại: Lá, thân, cành, củ, quả.

Quá trình tổng hợp và trao đổi chất của cây như: Trao đổi đạm, gluxit, chất khoáng, chất điều hoà sinh trưởng cũng bị rối loạn và phá vỡ. Phá huỷ chế độ nước sẽ làm ảnh hưởng tới quá trình đồng hoá, sự sinh trưởng, phát triển và tích luỹ vật chất của cây. Làm thay đổi chức năng sinh lý – thay đổi cấu tạo của tế bào và mô. Và cuối cùng trong những trường hợp bệnh nặng có thể dẫn đến cây chết.

13 bệnh hại cây trồng thường gặp hiện nay

  1. Bệnh phấn trắng
  2. Bệnh thán thư
  3. Bệnh loét cây
  4. Bệnh héo rũ trắng gốc
  5. Bệnh đốm đen
  6. Bệnh đốm lá
  7. Bệnh thối cổ rễ
  8. Bệnh gỉ sắt
  9. Bệnh bồ hóng
  10. Bệnh tuyến trùng
  11. Bệnh mốc xám
  12. Bệnh cháy lá, khô ngọn
  13. Bệnh rệp aphid
Sâu bệnh hại đối với cây trồng

Biện pháp khắc phục bệnh hại trên cây trồng

Tùy vào giống cây trồng, loại cây trồng, thời điểm và giai đoạn mang bệnh,… sẽ có giải pháp cụ thể khác nhau. Tuy nhiên, đối với hầu hết mọi cây trồng nên hạn chế và tránh những điều sau:

  • Không trồng với mật độ quá dày trong mùa mưa.
  • Không trồng liên tục nhiều vụ hay nhiều năm trên cùng một mảnh đất, ruộng,… Bà con nông dân nên luân canh hay xen canh 2-3 năm.
  • Tránh gây thương tích ở thân cây, cành lá, rễ,… trong quá trình khắc phục bệnh hại.
  • Không bón quá nhiều phân bón, dẫn đến dư thừa dinh dưỡng,…
  • Nhổ bỏ và tiêu hủy ngay các cây mang mầm bệnh để tránh lây lan.
  • Có biện pháp kịp thời, tránh cây ủ mầm bệnh lâu, khó khắc phục.

Bệnh hại trên cây gây thiệt hại mùa màng, giảm chất lượng và sản lượng cây trồng. Trường hợp, bà con nông dân không muốn sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, vui lòng liên hệ TTP GLOBAL để được tư vấn và hỗ trợ giải pháp phù hợp.

Bệnh của cây là gì?

Bệnh cây là trạng thái không bình thường do vi sinh vật gây hại và điều kiện sống bất lợi, khi cây bị sâu, bệnh phá hại, thường có những biến đổi về màu sắc, hình thái.

Vi khuẩn gây bệnh gì ở thực vật?

– Khả năng gây bệnh: Có rất nhiều bệnh do vi khuẩn gây ra, bao gồm héo vi khuẩn, đốm lá, cháy lá, u sưng và loét. Một số loài cũng gây thối nhũn rau quả trước và sau khi thu hoạch. – Các vi khuẩn gây bệnh cây thông thường Việt Nam bao gồm: các chi Ralstonia, Xanthomonas, Pseudomonas và Erwinia.

Nhà bệnh học thực vật là gì?

Các nhà khoa học chuyên về lĩnh vực đặc biệt này được gọi là nhà thực vật học. Họ học và nghiên cứu về bất kì các loại thực vật nào mà bạn tìm được trên thế giới này: tảo, nấm, cây á kim, dương xỉ, và các loại cây hoa. Bất kì loại cây nào mà bạn nghĩ đến, họ nghiên cứu mọi thứ về nó.

Đâu là dấu hiệu của bệnh gây hại cây trồng?

8 dấu hiệu và cách xử lý sâu bệnh cho cây trồng trong nhà.
Úa lá hoàn toàn. ... .
Úa đầu lá ... .
Úa lá ở giữa. ... .
Những chiếc lá phía dưới chuyển sang màu vàng. ... .
Đốm nâu sẫm và úa vàng quanh viền lá ... .
Không có màu xanh ở ngọn lá ... .
Lá quá nhỏ ... .
Xoăn lá.

Chủ đề