Ông tổ nghề cơ khí là ai

  • việt nam mới
  • Trang TTĐTTH Của công ty VietnewsCorp
  • Lầu 3 - Compa Building - 293 Điện Biên Phủ - Phường 15 - Bình Thạnh - TPHCM
  • Hotline: 0938189222
  • việt nam biz
  • Trang TTĐTTH Của công ty VietnewsCorp
  • Lầu 3 - Compa Building - 293 Điện Biên Phủ - Phường 15 - Bình Thạnh - TPHCM
  • Hotline: 0938189222
  • shop rượu vang trái ngọt
  • shop rượu ngoại trái ngọt
  • bia nhập khẩu trái ngọt
  • Shop Rượu Ngoại, Rượu Vang, Bia Nhập Khẩu Trái Ngọt
  • 181 Tân Hương, P.Tân Quý, Q.Tân Phú, TP.HCM
  • Hotline: 0938.90.92.95
  • thiết bị spa minh trí
  • Thiết Bị Spa & Dụng Cụ Spa Minh Trí
  • 485/2 Phan Văn Trị, Phường 5, Quận Gò Vấp, TpHCM
  • Hotline: 0946.623.537
  • xíu ohui
  • Shop Mỹ Phẩm Ohui Whoo - Xíu Ohui
  • 120/98/8 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
  • Hotline: 0937 22 07 83
  • hải sản ông giàu
  • Hải Sản Tươi Sống Ông Giàu
  • 80/28 Đường số 9, KP5, P. Hiệp Bình Phước, Q. Thủ Đức, Tp HCM
  • Hotline: 0913.433.587 / 0903.732.293
  • đông trùng hạ thảo medifun
  • Đông Trùng Hạ Thảo CordyPure - Medifun
  • 120/98/8 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
  • Hotline: 0937 22 07 83
  • hải sản tươi sống
  • mỹ phẩm ohui
  • thiết bị spa

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Cách Cúng Tổ Nghề Cơ Khí xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 05/04/2022 trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Cách Cúng Tổ Nghề Cơ Khí để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 16.236 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Cúng Giổ Tổ Nghề Sân Khấu
  • Cách Chuẩn Bị Lễ Và Bài Cúng Giỗ Tổ Nghành Nail Đúng.
  • Văn Khấn Tổ Nghề Sân Khấu: Cúng Chi Tiết Chuẩn Nhất
  • Bài Văn Khấn Cúng Sao Giải Hạn Sao Kế Đô
  • Bài Văn Khấn Cúng Sao Giải Hạn Sao La Hầu
  • Việc xác định giỗ tổ ngành cơ khí vào ngày nào là điều được rất nhiều người làm nghề quan tâm. Bởi ở nước ta, ngành xây dựng với các nghề thợ xây, nghề thợ mộc và nghề thợ cơ khí thì trong một năm lại có đến hai ngày giỗ, là vào ngày 13/6 và ngày 20/12. Trong bài viết này, Đồ Cúng Tâm Linh sẽ chia sẻ về ý nghĩa, cách chuẩn bị mâm cúng và bài cúng giỗ tổ ngành cơ khí.

    Ý nghĩa của lễ giỗ tổ ngành cơ khí

    Cúng giỗ tổ nghề cơ khí là một truyền thống có từ rất lâu đời trong đời sống tâm linh của người Việt, với mục đích tưởng nhớ công ơn tới những người sáng lập, truyền bá và phát triển nghề cơ khí cho hậu thế. Rất nhiều người đã lập bàn thờ của vị tổ nghề ngay tại nhà và đều đặn vào các ngày giỗ, ngày tết, ngày tuần tiết hay sóc vọng đều làm lễ cúng đoàng hoàng và đầy đủ.

    Chuẩn bị mâm cúng giỗ tổ nghề cơ khí

    Để thể hiện lòng biết ơn đối với các vị tổ nghề và mong các vị chứng giám lòng thành, mưu cầu sự việc sớm thành, các tín chủ cần phải chuẩn bị một mâm cúng trong ngày giỗ tổ ngành cơ khí với các lễ vật cần có sau: các loại hoa quả, trái cây, hoa cúc kim cương, nhang rồng phụng 3 tất, đèn cầy, gạo hủ, muối hủ, trà đã được pha sẵn, rượu nếp, nước lọc đóng chai, giấy cúng tổ ngành xây dựng, đĩa trầu cau, cỗ xôi, con gà luộc, các loại bánh như bánh chưng hoặc bánh tét, chả lụa.

    Trong ngày giỗ tổ nghề cơ khí, các tín chủ đọc bài cúng giỗ tổ ngành để bày tỏ nguyện ước cùng lòng thành kính của mình thông qua nhang đèn và các lễ vật trong mâm cúng.

    Nam mô A Di Đà Phật!

    Nam mô A Di Đà Phật!

    Nam mô A Di Đà Phật!

    – Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

    – Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

    – Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

    – Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

    Tín chủ con là ………

    Ngụ tại……………

    Hôm nay là ngày …tháng … năm … AL

    Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

    Con kính mời Thánh tổ nghề cơ khí

    Cúi xin Chư vị Tôn thần thánh tổ nghề cơ khí thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

    Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

    Nam mô A Di Đà Phật!

    Nam mô A Di Đà Phật!

    Nam mô A Di Đà Phật!

    Để chuẩn bị một mâm cúng giỗ tổ ngành cơ khí không hề khó, nếu nắm được các lễ vật cần có trong mâm cúng. Tuy nhiên nếu bạn không có nhiều thời gian để chuẩn bị một mâm cúng thật chu toàn để cúng tổ nghề cơ khí, hãy sử dụng dịch vụ đồ cúng trọn gói do Đồ Cúng Tâm Linh cung cấp. Với dịch vụ này, Đồ Cúng Tâm Linh sẽ chuẩn bị trọn gói các món lễ vật cần có, đầy đủ nhất cho mâm cúng trong ngày giỗ tổ ngành cơ khí. Bạn chỉ cần đặt mâm cúng trên bàn lễ và bày tỏ lòng thành kính, những điều mong cầu của mình thông qua bài cúng tổ ngành là được.

    • Chuẩn bị lễ vật cho mâm cúng đầy đủ theo yêu cầu của khách hàng.
    • Đảm bảo vấn đề vệ sinh thực phẩm.
    • Giá cả hợp lý, cạnh tranh.
    • Cung cấp hóa đơn, chứng từ đầy đủ.
    • Giao lễ vật đúng thời gian đã hẹn.
    • Giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và chi phí.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Bài Văn Cúng Giao Thừa Được Sử Dụng Phổ Biến Nhất
  • 2 Bài Cúng Giao Thừa Được Nhiều Người Sử Dụng Nhất
  • Mâm Lễ Cúng 12 Tuổi Cho Bé Trai Gái # Chuẩn Gồm Những Gì?
  • Bài Cúng Mụ Đầy Tháng Bé Trai
  • Hướng Dẫn Buổi Lễ Cúng Mụ Của Bé Trai, Bé Gái Đơn Giản Nhất
  • --- Bài mới hơn ---

  • 6 Cách Xông Nhà, Tẩy Uế Khi Vào Nhà Mới Đem Lại Bình An Và Sức Khỏe
  • Cách Khấn Vái, Lạy, Cúng Gia Tiên Đúng Quy Tắc Để Ông Bà Phù Hộ
  • Cách Cúng Cầu Siêu Cho Các Vong Và Hài Nhi
  • Ở Nhà Trọ Có Cần Cúng Nhập Trạch, Cách Cúng Khi Về Phòng Mới
  • Những Cách Mẹo Xả Xui Bằng Dân Gian Hiệu Quả
  • Hướng dẫn làm lễ cúng tổ ngành xây dựng (thợ hồ, thợ nề)

    Hướng dẫn cúng tổ nghề xây dựng

    Ngày 20/12 âm lịch được coi là ngày giỗ tổ của ngành xây dựng (thợ hồ, thợ nề). Trong bài viết ngày hôm nay VnDoc xin chia sẻ với các bạn cách cúng tổ nghề ngành xây dựng cúng như như bài văn khấn tổ nghề xây để các bạn cùng tham khảo.

    Đối với nghề xây dựng ở Việt Nam, người sáng lập của nghề được dân gian suy tôn như ông Tổ của ngành xây dựng là Cao Lỗ.

    Chính vì vậy, theo thông lệ truyền thống, vào ngày 20 tháng Chạp hàng năm, ngành xây dựng nói chung và các Công Ty nói riêng đều tổ chức lễ cúng tổ ngành xây dựng.

    Giỗ Tổ nghề còn thể hiện tinh thần “uống nước nhớ nguồn” và “tôn sư trọng đạo” để nhớ ơn các bậc tiền nhân có công truyền dạy nghề và đây cũng là dịp để khuyến khích, hỗ trợ nhau trong công việc.

    Cách chuẩn bị mâm cúng tổ nghề xây dựng

    Chuẩn bị lễ vật cúng giỗ tổ ngành xây dựng như sau:

    – Trái cây

    – Hoa Lay ơn

    – Nhang rồng phụng 5 tất

    – Đèn cầy

    – Gạo hủ

    – Muối hủ

    – Trà pha sẵn

    – Rượu nếp Hà Nội 420ml

    – Nước chai 500ml

    – Trầu cau

    – Giấy cúng Giỗ tổ ngành xây dựng

    – Xôi

    – Gà luộc

    – Heo quay con

    – Bánh bao

    – Bánh chưng/bánh tét

    – Chả lụa

    Bài cúng Tổ nghề xây dựng

    Bài Văn Cúng Giổ Tổ Ngành Xây Dựng

    Nam mô A Di Đà Phật!

    Nam mô A Di Đà Phật!

    Nam mô A Di Đà Phật!

    – Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

    – Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

    – Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

    – Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

    Tín chủ con là ………

    Ngụ tại……………

    Hôm nay là ngày 20 tháng Chạp năm 20… âm lịch

    Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

    Con kính mời ngài Thánh sư nghề Xây Dựng

    Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề Xây Dựng . thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

    Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

    Nam mô A Di Đà Phật!

    Nam mô A Di Đà Phật!

    Nam mô A Di Đà Phật!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Cúng Tổ Nghề
  • Cúng Đầu Năm 2022 Ngày Nào Tốt? Chuẩn Bị Những Gì
  • Hướng Dẫn Cúng Thí Thực
  • Mẹ Nên Làm Gì Cho Vong Hồn Thai Nhi Dễ Siêu Thoát Trong Tháng Cô Hồn
  • Cách Cầu Siêu Để Con Trẻ Siêu Thoát Nơi Cực Lạc
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Cúng Tổ Nghề Xây Dựng
  • 6 Cách Xông Nhà, Tẩy Uế Khi Vào Nhà Mới Đem Lại Bình An Và Sức Khỏe
  • Cách Khấn Vái, Lạy, Cúng Gia Tiên Đúng Quy Tắc Để Ông Bà Phù Hộ
  • Cách Cúng Cầu Siêu Cho Các Vong Và Hài Nhi
  • Ở Nhà Trọ Có Cần Cúng Nhập Trạch, Cách Cúng Khi Về Phòng Mới
  • Tổ nghề còn được gọi là Tổ Sư hay Đức Thánh Tổ là một hoặc nhiều người có công lớn đối với việc sáng lập và truyền bá một nghề nào đó và được người đời sau tôn thờ vì đã có công sáng tạo ra nghề, truyền lại cho các thế hệ sau. Đa số các nghề đều có tổ nghề vì vậy mà hàng năm có rất nhiều người cúng Tổ nghề như Tổ nghề sân khấu, Tổ nghề may, Tổ nghề gốm, Tổ nghề kim hoàn, và nhiều ngành nghề khác…

    Hướng dẫn cách cúng Tổ Nghề – Tất cả các ngành

    Ý nghĩa của lễ cúng Tổ nghề – Tổ sư

    Cúng Tổ Nghề được coi là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta thể hiện sự biết ơn những vị Sư Tổ đã sáng lập ra nghề và truyền dạy nghề đến đời của chúng ta.

    Tại nhiều nơi thì những người cùng làm một nghề thường có miếu thờ Thánh sư riêng, các người ta . Mỗi nghề có một vị Thánh sư. Các vị Thánh sư trước đây có thể cũng chỉ là những người thường, vì có công dạy nghề cho dân nên được tôn thờ.

    Đối với những nhà có truyền thống nghề lâu đời thường lập bàn thờ tổ nghề tại gia để thờ cúng để tỏ lòng tưởng nhớ tới ông tổ nghề mình. Còn đối với những người làm nghề thì cũng đều nhớ đến ngày cúng giỗ Tổ nghề để làm lễ cúng bái, cầu khấn cho Tổ nghề phù hộ độ trì công việc thuận lợi.

    Thời gian cúng Tổ nghề

    Trong một năm, lễ cúng Tổ nghề quan trọng nhất là nhằm vào ngày kỵ nhật của vị Tổ nghề, đối với những người làm nghề thì đều biết và ghi nhớ ngày kỵ nhật hay còn gọi là ngày giỗ tổ nghề của mình

    Những người làm nghề đều thờ phụng Tổ nghề của mình để tỏ lòng kính trọng và cầu mong Tổ sư phù hộ cho công việc được suôn sẻ, mọi sự hanh thông, buôn may bán đắt, tránh được mọi sự rủi ro.

    Những người hành nghề, mỗi khi gặp việc trắc trở, khó khăn đều làm lễ cầu khẩn Thánh sư phù hộ cho gặp may mắn.

    Cách chuẩn bị mâm cúng Tổ nghề

    Tùy theo văn hóa từng địa phương và đặc điểm phong tục của từng nghề mà có những lễ vật cúng khác nhau, tuy nhiên những lễ vật cơ bản đều không thể thiếu trong mọi lễ cúng đó là hương nhang, đèn cầy, hoa tươi, trái cây,… và đặc biệt là vật phẩm cúng Bộ đồ cúng Tổ Nghề cao cấp bao gồm đầy đủ các vật phẩm để cúng tổ nghề dành cho tất cả các ngành nghề.

    Với bộ đồ cúng Tổ Nghề cao cấp, mỗi bộ đồ cúng Tổ Nghề gồm 1 xuồng giấy dùng để đựng giấy cúng và đầy đủ các loại giấy cúng dùng cho cúng Tổ Nghề.

    Bài văn khấn cúng Tổ nghề sân khấu:

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

    Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

    Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

    Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

    Tín chủ con là:…………

    Ngụ tại:…………………..

    Hôm nay là ngày… tháng….. năm…, tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng thiên hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

    Con kính mời ngài Thánh sư nghề: …………………..

    Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề:……………, thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm,….(Khấn điều ước nguyện của bạn vào).

    Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nam mô a di Đà Phật!

    Nơi chia sẽ Pháp duyên – vật phẩm Phật giáo – Phong thủy – Văn hóa phẩm tâm linh

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cúng Đầu Năm 2022 Ngày Nào Tốt? Chuẩn Bị Những Gì
  • Hướng Dẫn Cúng Thí Thực
  • Mẹ Nên Làm Gì Cho Vong Hồn Thai Nhi Dễ Siêu Thoát Trong Tháng Cô Hồn
  • Cách Cầu Siêu Để Con Trẻ Siêu Thoát Nơi Cực Lạc
  • Sao La Hầu Là Gì? Văn Khấn Cúng Sao La Hầu 2022 Chi Tiết
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bộ Lễ Cúng ‘tam Sên’ Là Gì Và Cách Cúng, Thỉnh Thần Tài Hút Lộc Vào Nhà
  • Lưu Ý Về Cách Thờ Cúng Trong Nhà Đúng Cách, Hợp Lý
  • Cách Sắm Mâm Cúng Gia Tiên Chuẩn Người Việt
  • Những Lưu Ý Khi Cúng Rằm Tháng 7
  • Cách Luộc Gà Cúng Giao Thừa Vàng Đẹp Cho Cả Năm Tài Lộc Đầy Nhà
  • Cách lập bàn thờ tổ nghề

    Không kê bàn thờ hướng trực tiếp với cửa: Bạn nên tránh kê bàn thờ trực diện với cửa ra vào hoặc dưới cửa sổ. Theo quan niệm phong thủy, việc sắp đặt này sẽ làm thoát khí tốt, không đem lại may mắn. Trong trường hợp không thể sắp đặt bàn thờ ở hướng nào khác, thì bạn cần thiết kế một tấm rèm che xung quanh bàn thờ để tránh bàn thờ nhìn thẳng ra cửa.

    Không đặt bàn thờ ở lối đi lại: Bàn thờ là nơi tôn nghiêm rất cần không gian yên tĩnh, thanh tịnh. Bàn thờ đặt ở gần lối đi sẽ có âm thanh ồn ào, nhiễu nhương ảnh hưởng đến may mắn và tài lộc của gia chủ. Cũng vì lý do này các bạn không nên đặt phòng thờ bên cạnh hoặc bên dưới phòng trẻ em, sân chơi của trẻ. Sự hiếu động của trẻ sẽ làm mất đi sự tĩnh tại, trang nghiêm cần thiết cho không gian thờ cúng.

    Không kê bàn thờ gần nhà vệ sinh, nhà tắm: Bàn thờ là nơi linh thiêng cần tránh những nơi ô uế, bẩn thỉu. Khi đặt bàn thờ các bạn cần tuyệt đối tránh để bàn thờ gần nhà vệ sinh, nhà tắm hay gần cống thải… Sở dĩ điều này là tối kỵ vì việc đặt bàn thờ tại nơi ô nhiễm như vậy sẽ gây tội bất kính với thần linh, với vị tổ mình thờ cúng. Trước khi thờ cúng bạn cũng nên dọn lại không gian xung quanh khu vực thờ cho sạch sẽ, gọn gàng.

    Không đặt bàn thờ quá lộ liễu: các bạn nên tránh bố trí bàn thờ tại nơi mà người ngoài vừa bước vào đã có thể nhìn thấy ngay được, việc sắp đặt này sẽ làm giảm sự trang nghiêm, thanh tịnh cần có tại không gian này. Nếu nhà có nhiều tầng, bạn nên sắp xếp bàn thờ tại tầng trên cùng sao cho ban thờ không bị các phòng ốc khác đè lên. Nếu nhà bạn là chung cư hoặc tập thể một tầng thì nên bố trí bàn thờ ở nơi cao, tránh góc nhìn trực diện với cửa ra vào.

    Bạn nên sắp xếp sao cho phía trước bàn thờ là các không gian trang trọng, phía sau là các không gian phụ khác như cầu thang hoặc các không gian như sân phơi, kho. Trường hợp không đặt bàn thờ tại tầng thượng bạn nên tránh phía dưới bàn thờ là gian bếp; phía trên là nhà tắm, nhà vệ sinh, giường ngủ hoặc vị trí của các vật nặng nề đè lên.

    Bàn thờ phải luôn được giữ gìn sạch sẽ, thông thoáng và thường xuyên thắp nhang. Không gian thờ tự phải thông thoáng. Bàn thờ không nên bố trí quá cao hoặc quá thấp tránh ảnh hưởng đến việc thờ cúng.

    Bạn cũng có thể tăng thêm sinh khí cho nơi thờ tự bằng cây xanh. Bạn có thể lựa chọn cây kim tiền, phát lộc hoặc một số loài cây sống trường, dễ sống, tránh những loài cây có gai và khó chăm sóc, dễ chết. Việc đặt các loài cây mang ý nghĩa tốt gần bàn thờ sẽ giúp tăng thêm phúc lộc cho gia chủ. Nếu có điều kiện hơn thì bạn có thể tạo một không gian sơn thủy và cây cối cạnh khu vực thờ tự vì theo quan niệm dân gian, nơi sơn thủy hữu tình là nơi có nhiều sinh khí, tạo phước lành cho mọi người.

    Bày trí trên bàn thờ tổ nghề

    Tùy theo kích thước ngôi nhà, điều kiện kinh tế, sinh hoạt… mà việc bày trí bàn thờ tổ nghiệp có thể khác nhau. Thông thường, tranh tượng thờ sẽ được bố trí tại nơi cao nhất trong bàn thờ và không bị khuất bởi bất cứ vật gì. Bàn thờ sẽ có từ 1 đến 3 bát hương. Phía trước bát hương bạn có thể bày đài nhỏ và ba chén đựng nước sạch. Hai bên bàn thờ sẽ là là hai đĩa bày hoa quả tươi và trầu cau, hoặc tiền vàng mã. Phía sau bát hương bạn sẽ bày bình cắm hoa, hương và nến.

    Thông thường hoành phi sẽ được sơn son thiếc vàng, hay cuốn thư. Nếu muốn treo hoành phi bạn cần dành một phần trang trọng nhất trong gian thờ để treo lên. Hai bên bàn thờ có thể bố trí hai câu đối ghi lại những lời răn dạy hoặc những lời chúc phúc, cầu mong an khang, thịnh vượng.

    Khi đặt bàn thờ, bạn cũng cần xem xét các yếu tố phong thuỷ để đảm bảo may mắn và tài lộc. Bạn có thể căn cứ vào mệnh của gia chủ để chọn hướng đặt bàn thờ cho tốt: Người mệnh Đông tứ trạch thì bàn thờ hướng vào một trong 4 hướng Khảm (Bắc), Tốn (Đông Nam), Chấn (Đông), Ly (Nam). Người mệnh Tây tứ trạch thì bàn thờ hướng vào một trong 4 hướng Đoài (Tây), Càn (Tây Bắc), Cấn (Đông Bắc), Khôn (Tây Nam).

    Cách cúng tổ nghiệp

    Thông thường đồ lễ cúng tổ nghề sẽ bao gồm những món đồ đặc trưng đại diện cho ngành nghề đó. Ngoài ra, để tỏ lòng thành, tôn kính những người nghệ nhân thế hệ sau còn cúng những món đồ mà tổ nghề của họ ưa thích như một món ăn hay loại hoa cụ thể nào đò. Nói chung, tuỳ ngành nghề, tuỳ tổ nghề khác nhau mà các bạn lựa chọn lễ vật và bày trí thờ cúng cho phù hợp. Tuy nhiên, cách cúng hầu hết sẽ là như nhau bao gồm 4 việc:

    Cúng là khi bạn bày hoa, quả, nước, rượu, cỗ, chén bát, đũa… lên bàn thờ rồi thắp hương, thắp đèn, đốt nến, khấn, vái, hay lạy để tỏ lòng hiếu kính đối với tổ nghề.

    Khấn là lời cẩu khẩn, mong mỏi muốn gửi đến Tổ nghề. Thường mọi người sẽ lầm rầm lời khấn trong miệng và sẽ kêu cầu Tổ nghề lắng nghe mình. Lời khấn sẽ bao gồm ngày tháng năm, nơi làm lễ, lý do cúng lễ, và lời cầu xin hay lời hứa sẽ thực hiện trước bàn thờ tổ nghề.

    Vái được xem như là lời chào kính cẩn gửi đến vị tổ nghề. Các bạn sẽ vái ngay sau khi khấn, đó cũng là lí do tại sao có cụm từ “khấn vái”. Vái thường được áp dụng khi đứng, khi cúng lễ ngoài trời. Vái dùng thay thế cho lạy trong nhiều trường hợp. Bạn cần chắp hai bàn tay lại để trước ngực rồi đưa lên ngang đầu, hơi cúi đầu và khom lưng xuống rồi sau đó ngẩng lên, đưa hai bàn tay xuống lên theo nhịp lúc cúi xuống khi ngẩng lên. Tuỳ từng phong tục mà bạn sẽ vái 2, 3, 4 hay 5 cái.

    Lạy là hành động bày tỏ lòng tôn kính hết mực chân thành đối với vị tổ nghề của mình. Lạy thường được áp dụng tại gia hoặc ở các lễ lớn có bố trí vị trí quỳ lạy thích hợp. Cũng như vái, lạy thể hiện sự kính cẩn, nghiêng mình trước vị tổ nghề tôn quý nhưng ở mức độ cao hơn.

    Các ngày giỗ tổ nghề

    Việc cúng Tổ làng nghề hiện nay đã bị mai một khá nhiều. Một số làng nghề, việc cúng tổ nghề gần như bị lãng quên. Tuy nhiên đi đôi với việc khôi phục các làng nghề ở nước ta, các lễ giỗ Tổ nghề cũng đang được phục hồi dần. Rất nhiều lễ cúng Tổ được tổ chức với quy mô lớn, hoành tráng, thu hút đông đảo người tham dự. Bên cạnh việc cúng bái các lễ giỗ Tổ nghề còn tổ chức vui chơi, giải trí như: hát tuồng, đấu vật, cờ tướng, đá gà…chẳng khác gì ngày hội. Có thể kể đến như:

    Hội làng Thị Tứ thuộc thị trấn Đập Đá, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định mở vào ngày 12 tháng 2 âm lịch để tưởng nhớ công ơn ông Đào Giã Tượng, là Tổ nghề rèn, đã có công truyền nghề cho dân làng. Sau lễ có các sinh hoạt vui chơi, ca hát, múa lân.

    Hội làng La Xuyên ở xã Yên Ninh, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định mở vào ngày 11 tháng 3 âm lịch để giỗ Lão La, ông Tổ nghề chạm gỗ truyền thống nổi tiếng ở Sơn Nam Hạ. Lão La từng theo giúp vua Lê Đại Hành và hy sinh ở trận mạc.

    Hội làng Bưởi ở xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh mở vào 3 ngày trong năm, là ngày mùng 6 tháng 2, 16 tháng 8 và 29 tháng 9 âm lịch để giỗ ông Tổ nghề gò đồng là ông Nguyễn Công Truyền, sống vào khoảng thế kỷ X – XI, là một võ quan triều Lý, khi về hưu chế ra nghề gò đồng rồi truyền dạy dân làng.

    Hội lễ đồng thời là ngày giỗ tổ nghề kim hoàn được tổ chức hàng năm tại quận 5, TP. Hồ Chí Minh vào mùng 7 đến mùng 9 tháng 2 âm lịch. Đây là giỗ tổ nghề kim hoàn dành riêng ở khu vực Nam Bộ. Ngoài lễ còn tổ chức biểu diễn văn nghệ. Đông đảo thợ kim hoàn các nơi về đây dâng hương lễ Tổ và trao đổi kinh nghiêm trong nghề.

    Hàng năm cứ đến dịp 12/8 (âm lịch), giới nghệ sĩ có nhiều hoạt động để tưởng nhớ những bậc tiền bối trong nghề còn gọi là Giỗ tổ nghề sân khấu. Họ sẽ mang lễ vật đến các sân khấu lớn dâng lên tổ nghề với mong muốn có một năm làm việc thuận buồm xuôi gió.

    Ngoài ra còn có các ngày tổ nghề khác như tổ nghề may, tổ nghề du lịch, tổ nghề buôn bán, tổ nghề xây dựng, tổ nghề tài xế…

    Lễ vật cho từng tổ nghề

    Tuỳ từng ngành nghề mà các bạn chuẩn bị lễ vật khác nhau. Thông thường lễ vật sẽ là các đồ vật đặc trưng của ngành nghề đó. Bạn cũng có thể chuẩn bị lễ vật là những món đồ mà vị tổ đó ưa thích như các món ăn, các món đồ thường dùng của vị tổ đó…lễ vật cũng có thể chỉ là những món đồ giản dị bình thường như các món quà quê…miễn là nó được dâng lên với tấm lòng thành kính nhất hướng tới vị tổ nghề của mình. Các bạn nên nhớ tấm lòng là quan trọng hơn cả nên tuỳ theo điều kiện kinh tế cá nhân các bạn hãy lựa chọn những món quà phù hợp, tránh xa hoa lãng phí.

    Giỗ Tổ nghề thực chất là hoạt động thể hiện tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, “tôn sư trọng đạo” đối với các bậc tiền nhân có công sáng lập và truyền dạy nghề nghiệp. Đây cũng là dịp các nghệ nhân cùng chung một lĩnh vực khắp nơi tề tựu đông đủ giúp khuyến khích giữ gìn nghề và hỗ trợ lẫn nhau trong công việc làm ăn. Giỗ Tổ các nghề hiện nay chính là một nét văn hóa truyền thống đặc biệt cần được giữ gìn và phát huy mãi về sau.

    Nếu quý khách có nhu cầu thỉnh tranh để thờ cúng tổ nghề, tổ nghiệp của mình xin vui lòng liên hệ cơ sở sản xuất tranh tượng Phật Mandala để đặt hàng.

    Facebook : //www.facebook.com/XuongTranhTuongPhatCom/

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chuyên Gia Gợi Ý Lễ Vật Và Mâm Cỗ Cúng Rằm Tháng Giêng Chuẩn Nhất, Rước Tài Lộc
  • Ý Nghĩa Cúng Dường Tam Bảo
  • Phần 3: Tang Lễ Những Điều Cần Biết (Cúng 3 Ngày)
  • Hướng Dẫn Cách Cúng Bái, Vái, Lạy, Lễ Tổ Tiên Theo Phong Tục
  • Văn Khấn Khai Trương Đầu Năm Mới 2022
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cúng Heo Quay, Đừng Bao Giờ Quên Ăn Những Phần Này Kẻo Hối Tiếc Cả Đời
  • Chuẩn Bị Mâm Cúng Khai Trương Giản Mà Hiệu Quả
  • Chia Sẻ Kinh Nghiệm Về Cách Cúng Khai Trương Xe Mới Mua
  • Cách Cúng Khấn Sắm Đồ Lễ Vật Khi Đi Chùa
  • Hướng Dẫn Cúng Khấn Đúng Chuẩn Khi Đi Lễ Chùa
  • Ngày 12/8 âm lịch hàng năm được xem là ngày ý nghĩa trọng đại của những người hoạt động trong lĩnh vực sân khấu. Vì đó là ngày để mỗi người nghệ sĩ thắp nén hương tri ân tổ sư, những người thầy, những tiền bối đã có công khai phá bộ môn nghệ thuật sân khấu truyền thống, đặc biệt là bộ môn hát bội, chèo, cải lương.

    Từ năm 2010 ngày này cũng được chọn là ngày Sân khấu Việt Nam và đây là ngày liên hoan hội diễn tôn vinh những vỡ diễn, những vai diễn, những nghệ sĩ xuất sắc trong năm qua. Đây cũng là dịp tổng kết đánh giá hoạt động sân khấu. Ngành sân khấu sẽ tiếp tục phát huy tinh thần uống nước nhớ nguồn, thăm viếng những người thầy, nghệ sĩ già yếu, neo đơn có hoàn cảnh khó khăn.

    Giỗ tổ ngành sân khấu bắt nguồn từ đâu?

    Cứ đến ngày những ngày giữa tháng 8 âm lịch thì sân khấu các nơi lại rộn ràng chuẩn bị cúng tổ. Dù bận rộn như thế nào, các nghệ sĩ cúng gác lại công việc, chia thành từng đoàn, đến sân khấu này thắp hương, qua sân khấu khác thắp hương, thắp hương từ rạp này qua rạp khác. Nhưng khi được hỏi tổ nghiệp là ai thì mỗi người lại kể theo một cách khác nhau.

    NSƯT Kim Tử Long cho biết: “Từ khi bước vào lĩnh vực nghệ thuật, hầu như nghệ sĩ nào cung luôn tin rằng có thần linh. Mặc dù vẫn chưa biết chính xác tổ nghiệp của ngành là ai chỉ biết đó là đấng linh thiêng, luôn dõi theo ngành. Các nghệ sĩ tin tưởng và thờ cúng. Những người lớn tuổi thì rất tin tưởng và coi trọng, trước khi lên sân khấu luôn thắp hương, khấn tổ nghề. Và rất nhiều việc xảy ra thực tế chỉ cần thắp hương khấn tổ mọi người đều được phù trợ”

    Trong những giai thoại về ông tổ sân khấu, giai thoại chúng tôi được nghe nhiều nhất là hai vị hoàng tử mê coi hát đến mức chết trong buồng hát. Linh hồn của họ thường xuyên hiện lên coi hát và phù trợ nên người trong nghề bèn lập bàn thờ 2 vị là tổ. Ngày 12/08 chính là ngày 2 vị hoàng tử qua đời.

    Bên cạnh đó, còn có giai thoại phổ biến khác về truyền thuyết “ông tổ ngành sân khấu. Ông tổ xuất thân từ ăn mày. Vì thế, nghệ sĩ rất kiêng kỵ cho tiền ăn xin, ăn mày vì cho rằng như thế là xúc phạm đến tổ nghiệp.

    NSND Đinh Bằng Phi cho rằng, những giai thoại này được dựng ra thực chất là tạo sự tin tưởng. Những người làm sân khấu đều cho mình là con cháu của “ông tổ”. Ông cũng giải thích thêm: “Những người đi trước đặt ra những giai thoại này vừa dựa trên thực tế, vừa có chút hoang đường, truyền miệng từ đời này sang đời khác. Giai thoại hai vị hoàng tử không rõ tên, không rõ đời nào. Còn nói ông tổ là ăn mày, vì sao? Nghề có 3 vị Thánh Tổ gồm Tiên Sư, Tổ Sư và Thánh trong ba vị Thánh tổ nghề có một người là ăn xin. Vì thế giới nghệ sĩ kiêng kỵ cho tiền vì họ nghĩ rằng cùng một ông Tổ không nên bố thí cho nhau. Câu chuyện này tồn tại quá lâu nên khi được truyền miệng lại cũng khác đi ít nhiều khiến các các nghệ sĩ trẻ sau này hiểu lầm.

    Theo những nghệ sĩ làm nghề lâu năm, phong tục thờ rổ xuất phát từ các đoàn hát bội dần lan sang cải lương, tuồng chèo, kịch nói… Về sau, ca sĩ, diễn viên, người mẫu, nhà sản xuất, nhạc sĩ… cũng tham gia và duy trì việc cúng tổ hàng năm và khấn tổ trước khi ra diễn.

    Cách cúng giỗ tổ nghề sân khấu của nghệ sĩ Việt

    Mỗi năm đến ngày giỗ tổ, các nghệ sĩ trong Nam, ngoài Bắc đều có những hoạt động để tôn vinh nghề và tưởng nhớ tổ nghiệp.

    Các đơn vị và sân khấu thường tổ chức lễ giỗ tổ riêng nhưng thường có 3 hoạt động chính: Lễ dâng hương, dâng hoa Tổ nghề; Lễ tri ân những nghệ sĩ cao tuổi, tưởng nhớ những nghệ sĩ đã qua đời và vinh doanh những nghệ sĩ đã có những đóng góp nổi bật; cuối cùng là những tiết mục văn hóa nghệ thuật đặc sắc.

    Các nghệ sĩ khắp nơi hướng về tổ nghề. Đến với ngày giỗ tổ trang trọng, người mang hoa, người mang trái cây, người mang heo quay, người mang gà luộc dâng lên bàn thờ tổ để thể hiện lòng tôn kính đến tổ nghiệp, cầu mong tổ nghề phù hộ sự nghiệp gặp may mắn ngày càng phát triển.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Việc Cúng Giỗ, Đầy Tháng, Thôi Nôi, 100 Ngày Gặp Năm Nhuận 2 Tháng Âm Lịch Tiến Hành Thế Nào
  • Hướng Dẫn Cách Cúng Giỗ
  • Hướng Dẫn Cách Cúng Giao Thừa Trong Nhà Và Ngoài Trời Đúng Nhất
  • Cúng Giao Thừa Như Thế Nào? Hướng Dẫn Cách Cúng Đêm Giao Thừa Như Thế Nào Đúng Nhất
  • Cách Thực Hiện Nghi Lễ Cúng Giao Thừa Đón May Mắn Trong Năm Canh Tý
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cúng Ông Công Ông Táo Giờ Nào Để Cả Năm May Mắn?
  • Các Nghi Thức Cúng Giỗ Tại Việt Nam
  • Nghi Thức Thờ Cúng Tổ Tiên Của Người Việt
  • Nghi Thức Cúng Cơm Cho Hương Linh
  • Món Chay Cúng Giỗ Cực Hấp Dẫn Với Thực Đơn Bạn Không Thể Bỏ Qua
  • Mô tả

    Bài văn khấn cúng Tổ nghề

    Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

    Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

    Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

    Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

    Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

    Tín chủ con là …………………………………………………………………….

    Ngụ tại…………………………………………………………………………………

    Hôm nay là ngày… tháng….. năm……….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng thiên hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

    Con kính mời ngài Thánh sư nghề……………………………………………..

    Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề……………………………………… thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

    Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

    Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

    Giỗ tổ sân khấu năm 2022 ngày mấy?

    Hằng năm vào 3 ngày 11, 12, 13 Tháng Tám Âm Lịch, các ca nghệ sĩ cử hành giỗ Tổ, trong đó ngày 11 là cúng chay, ngày 12 cúng mặn và 13 là cúng mời các vong linh của những nghệ sĩ đã khuất trở về cùng kỷ niệm ngày giỗ tổ.

    Văn cúng giỗ Tổ nghề May

    Thường vào ngày 12 tháng Chạp hằng năm, mọi thợ may trên khắp cả nước lại thành tâm kính tổ chức Giỗ Tổ để ngưỡng vọng công đức Tổ nghề may và các vị tiền bối có công lưu truyền thủ nghệ. Giỗ tổ nghề may ngày càng trở thành thông lệ và là một cách hàng xử văn hóa của bộ phận người lao động đối với truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc chúng ta.

    Văn cúng giỗ tổ nghề Xây dựng

    Văn khấn cúng giỗ Tổ ngành xây dựng (thợ nề, thợ xây) vào ngày 20 tháng Chạp hằng năm, cách cúng Tổ ngành xây dựng, mâm cúng và lễ vật gồm những gì? Bài cúng tổ ngành xây dựng như nào? Mời các bạn tham khảo qua đường link trên.

    Với bài văn khấn tổ nghề, tổ nghiệp bên trên, các bạn có thể áp dụng để cúng tổ nghề mình muốn:

    • Cúng tổ nghề Rèn
    • Cúng tổ nghề Mộc
    • Cúng tổ nghề Đúc Đồng
    • Cúng tổ nghề Trang điểm
    • Cúng tổ nghề Khảm trai
    • Cúng tổ nghề Gốm sứ
    • Cúng tổ nghề làm bún
    • Cúng tổ nghề vàng bạc…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tìm Hiểu Về Tục Lệ Cúng Giỗ Xưa Nay Của Người Việt
  • Truyền Thuyết Giỗ Tổ Ngành Xây Dựng
  • Đồ Cúng Giao Thừa Trọn Gói Tại Thủ Dầu Một Bình Dương
  • Cách Bày Bộ Đồ Thờ Đồng Trên Bàn Thờ Gia Tiên Ý Nghĩa
  • Hướng Dẫn Cách Bày Đồ Thờ Cúng Trên Ban Thờ
  • --- Bài mới hơn ---

  • Gà Trống Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng Tổ Tiên
  • Văn Hóa Thờ Tổ Nghề Ở Việt Nam
  • Ông Tổ Ngành Kế Toán
  • Kỷ Niệm Ngày Sân Khấu Việt Nam (12
  • 【3/2021】Top #10 Cúng Tổ Nghề Makeup, Cúng Tổ Nghề Make Up Archives
  • Đặt gà cúng, gà ta cúng giỗ tổ nghề. Chúng tôi chuyên cung cấp gà ta thả vườn tươi ngon, thịt dai và ngọt cam kết chất lượng. Gà được đầu bếp tạo hình đẹp để cúng. Giao hàng tận nơi nhanh chóng theo yêu cầu của quý khách hàng.

    Đặt Gà Cúng Hùng Cường hân hạnh được phục vụ quý khách hàng

    Đặt gà cúng tổ nghề tại TPHCM gà ta loại 1 giao tận nơi. Gà cúng khi quý khách đặt chúng tôi mới làm đảm bảo gà luộc vàng òng, dai ngon ngọt và tạo dáng đẹp để cúng. Quý khách có nhu cầu đặt gà cúng tổ nghề tại TPHCM thì liên hệ cho chúng tôi ngay với HOTLINE: 0917 37 37 27 để được tư vấn và đặt gà một cách nhanh chóng và tiện lợi nhất.

    Giá: 370.000 đ/con (Size lớn 1,7kg + Cháo + Gỏi)

    Gà Ta Hùng Cường chuyên cung cấp gà cúng tại các khu vực tại TPHCM. Đặt gà cúng giao tận nơi, đảm bảo chất lượng. Gà trống ta chéo cánh hoặc buộc chầu cánh tiên đẹp. Dùng cho các lễ cúng như:

    • Cúng Tết
    • Cúng ông công, ông Táo
    • Cúng đầy tháng – thôi nôi
    • Cúng khai trương – về văn phòng mới
    • Cúng về nhà mới – nhập trạch
    • Cúng động thổ – khởi công – cất nóc
    • Cúng tổ nghề, cúng xe…
    • Cúng rằm, mùng 1

    Ý nghĩa cúng giỗ tổ nghề

    Cúng tổ nghề có ý nghĩa rất quan trọng, mỗi người làm trong mỗi ngành nghề đó luôn phải nhớ ngày ý nghĩa đó, soạn mâm cúng trang nghiêm để tưởng nhớ:

    – Cúng giỗ tổ nghề không chỉ tưởng nhớ người sáng lập ra nghề đó mà còn thể hiện sự biết ơn công lao người đã gìn giữ và phát triển ra ngành nghề, giúp nghề nghiệp ngày càng đi lên, càng phổ biến trong xã hội và đem lại thu nhập cao hơn.

    – Bên cạnh thể hiện sự biết ơn, tưởng nhớ những người đã có công sáng lập và phát triển ngành nghề, cúng giỗ tổ nghề còn là cách để những người làm trong ngành xin các Tổ sư phù hộ, dõi theo để công việc làm ăn luôn may mắn, suôn sẻ, tránh được các rủi ro.

    Bàn thờ tổ nghề mỗi địa phương sẽ có một cách lập khác nhau. Có nơi người ta lập bàn thờ tổ nghề chung với nhau có ở làng nghề hay phường nghề. Ngoài ra, có người lại thích lập ngay bàn thờ tổ nghề ngay tại nhà mình và cúng hàng ngày, rằm hàng tháng và lễ tết nguyên đán.

    Bàn thờ tổ nghề được lập phổ biến nhất là lập thành miếu, đền cho chung cả làng nghề và phường nghề.

    Các ngày cúng giỗ tổ nghề lớn tại Việt Nam

    Giỗ tổ ngành may

    • Bà tổ nghề may chính là bà Nguyễn Thị Sen, bà chính là một tứ phi của vua Đinh Tiên Hoàng.
    • Ngày 

      giỗ tổ ngành may là ngày 12/12 (âm lịch) hàng năm

      , đây cũng là ngày mất của Tổ sư Nguyễn Thị Sen

    Giỗ tổ ngành xây dựng

    Qua tìm hiểu thì hiện vẫn chưa rõ Tổ sư ngành xây dựng là ai, nhưng hàng năm, cứ đến ngày 20/12 âm lịch thì mọi người làm trong ngành xây dựng đều lập mâm cỗ, dọn dẹp bàn thờ tổ để cúng tưởng nhớ những người có công sáng lập ngành xây dựng.

    Ngành xây dựng không chỉ giới hạn vào những người làm việc tại các công ty chuyên nghiệp mà còn là những người thợ hồ, thợ nề bình thường. Ngoài ngày 20/12 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ nghề xây dựng, những người làm trong ngành này còn có một lễ cúng đơn giản khác vào ngày 13/6 âm lịch tại nơi làm việc của họ hoặc nơi đang thi công công trình.

    Cúng giỗ tổ nghề sân khấu

    Nghề sân khấu là một nghề đem lại thu nhập khá cao hiện nay nếu chịu khó gắn bó và nhiều bạn trẻ hiện đang thực hiện ước mơ để bước lên sân khấu.

    Ngày 12/8 âm lịch chính là ngày giỗ tổ nghề sân khấu, vì ngành sân khấu có rất nhiều nhiều lĩnh vực khác nhau nên lại có nhiều Ông tổ, bà tổ khác nhau:

    • Nghề sân khấu tuồng: Liêu Thủ Tâm, Đào Tấn.
    • Nghề sân khấu chèo: Phạm Thị Trân.
    • Nghề sân khấu cải lương: Tống Hữu Định, Năm Tú.
    • Nghề hát xẩm: Trần Quốc Đĩnh.
    • Nghề nhiếp ảnh: Nguyễn Lan Hương.
    • Nghề kịch nói: Vũ Đình Long,…

    Gần đây, nổi tiếng nhất là nhà thờ tổ nghề sân khấu do nghệ sĩ Hoài Linh tự mình lập nên, nhà thờ khang trang, rộng rãi tọa lạc ở quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, hằng năm cứ đến ngày 12/8 âm lịch là các anh chị em nghệ sĩ lại tới thay nhau dọn dẹp nhà thờ, thắp hương khấn vái cầu nguyện cho công việc thêm thuận lợi, suôn sẻ.

    Giỗ tổ ngành tóc

    Ngành tóc cũng là ngành rất phát triển hiện nay, ngành tóc hiện vẫn chưa rõ ai là người sáng lập và phát triển, tuy nhiên ngày 20/1 âm lịch hàng năm là ngày những người làm trong ngành làm tóc sẽ chuẩn bị mâm cúng để tưởng nhớ.

    Cúng giỗ tổ ngành buôn bán

    Theo truyền thuyết kể lại, Tổ sư của ngành nghề buôn bán chính là Chử Đồng Tử, mối tình của Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung hẳn ai cũng biết, họ được xem là những thương nhân đầu tiên của nước Việt.

    Tại làng Đa Hòa, huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên, hàng năm cứ vào ngày mùng 10-15 tháng 3 âm lịch thì những người làm trong ngành kinh doanh, buôn bán lại thực hiện nghi lễ cúng tổ nghề nhằm tưởng nhớ vị tổ sư đã khai sáng ra ngành nghề cũng như cầu mong mua may bán đắt, thành công và phát đạt trong ngành nghề đầy gian nan, biến động này.

    Cúng giỗ tổ ngành mộc

    Cũng giống như ngành xây dựng, cúng ngành mộc cũng được tổ chức tại nhà người thợ mộc hoặc nơi làm việc.

    Ngày giỗ tổ ngành mộc diễn ra hai đợt:

    • Đợt 1 diễn ra vào ngày 13/6 âm lịch
    • Đợt 2 diễn ra vào ngày 20/12 âm lịch

    Ngày giỗ tổ nghề thêu

    Nghề thêu ra đời từ rất sớm, từ thế kỷ 16. Ông tổ ngành thêu chính là Lê Công Hành, (tên thật là Trần Quốc Khải).

    Ngày giỗ tổ nghề thêu hàng năm cũng chính là ngày mất của ông tổ, ngày 12/6 âm lịch.

    Văn khấn cúng giỗ tổ nghề

    Ngay sau đây Đồ Cúng Tâm Linh xin giới thiệu cho các bạn bài văn cúng giỗ tổ nghề để có thể thực hiện trong các dịp cúng lễ.

    “Nam mô A Di Đà Phật! ((3 lần)

    – Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

    – Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

    – Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

    – Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

    Tín chủ con là ………

    Ngụ tại……………

    Hôm nay là ngày 20 tháng Chạp năm … AL

    Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

    Con kính mời Thánh tổ nghề …..

    Cúi xin Chư vị Tôn thần thánh tổ nghề… thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

    Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

    Nam mô A Di Đà Phật! ((3 lần)”.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Dâng Hương Dự Lễ Giỗ Tổ Ngành Da Giày Việt Nam
  • Đình Phả Trúc Lâm Thờ Ông Tổ Nghề Da Giầy Ở Hà Nội.
  • Lễ Cúng Tổ Nghề Thuốc Nam Của Người Vân Kiều
  • Tổ Nghiệp Nghề Sân Khấu Là Ai? Những Giai Thoại Không Phải Ai Cũng Biết
  • Giỗ Tổ Ngành Xây Dựng Và Lịch Sử Như Thế Nào
  • --- Bài mới hơn ---

  • Những Quy Tắc Cần Ghi Nhớ Để Có Vụ Tôm Thành Công
  • Hướng Dẫn Cách Thả Tôm Giống An Toàn & Đạt Tỷ Lệ Sống Cao
  • Di Sản Văn Hóa Lễ Vía Bà – Sun World Baden Mountain
  • Cách Cúng Khai Trương Để Làm Ăn Phát Đạt Năm 2022
  • Cách Khấn Vái Tổ Tiên, Cúng Lạy Bàn Thờ Ông Bà Đúng Nguyên Tắc
  • Rate this post

    Văn khấn cúng giỗ Tổ ngành xây dựng (thợ nề, thợ xây) vào ngày 20 tháng Chạp hằng năm, trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn chuẩn bị mâm cúng tổ ngành xây dựng, bài văn cúng giỗ tổ. Mời các bạn cùng theo dõi.

    Đang xem: Lễ cúng tổ nghề xây dựng

    1. Nguồn gốc của lễ giỗ tổ thợ hồ, nghề xây dựng

    Lễ giỗ tổ nghề xây dựng có nguồn gốc từ Trung Quốc. Giỗ tổ ngành xây dựng nước ta bao gồm nghề thợ mộc, thợ xây và thợ cơ khí. Trong năm có 2 ngày giỗ đó là 13 tháng 6 và 13 tháng 12 Âm lịch. Có thể nói rằng đây là lễ giỗ tổ được các nhà thầu và thợ xây dựng chuẩn bị cúng kiến chu đáo, tỉ mỉ bậc nhất so với các lễ giổ tổ khác.

    2. Ý nghĩa cúng giỗ tổ nghề

    Tổ nghề hay còn gọi là Đức Thánh Tổ hoặc Tổ Sư là người có nhiều công lao trong việc sáng lập, truyền bá, phát triển một ngành nghề nào đó. Phần lớn ngày giỗ tổ các ngành nghề không phải mới ra đời từ thời có người sáng lập mà có thể là đã có từ trước vì vậy, có thể nói phong tục làm lễ cúng giỗ tổ nghề không chỉ dành cho người tạo nên nghề mà còn là người phát triển, có công lớn, gìn giữ nghề nghiệp cho đời sau.

    Vì vậy, các thế hệ sau nhằm tôn vinh và tưởng nhớ ghi công ơn những người có công đối với việc xây dựng, phát triển gìn giữ nghề cho thế hệ sau mà tổ chức ngày giỗ tổ nghề truyền thống của địa phương.

    Đồng thời, cách cúng tổ nghề bên cạnh việc tỏ lòng biết ơn thì còn cầu mong cho công việc làm nghề được suôn sẻ, buôn bán may mắn, tránh rủi ro. Do đó các ngày giỗ tổ của các ngành nghề tại các phường nghề còn được gọi là ngày giỗ phường.

    Đối với nghề xây dựng ở Việt Nam, người sáng lập của nghề được dân gian suy tôn như ông Tổ của ngành xây dựng là Cao Lỗ.

    Chính vì vậy, theo thông lệ truyền thống, vào ngày 20 tháng Chạp hàng năm, ngành xây dựng nói chung và các Công Ty nói riêng đều tổ chức lễ cúng tổ ngành xây dựng.

    Giỗ Tổ nghề còn thể hiện tinh thần “uống nước nhớ nguồn” và “tôn sư trọng đạo” để nhớ ơn các bậc tiền nhân có công truyền dạy nghề và đây cũng là dịp để khuyến khích, hỗ trợ nhau trong công việc.

    3. Mâm cúng Tổ ngành Xây dựng

    – Trái cây

    – Hoa Lay ơn

    – Nhang rồng phụng 5 tất

    – Đèn cầy

    – Gạo hủ

    – Muối hủ

    – Trà pha sẵn

    – Rượu nếp

    – Nước chai

    – Trầu cau

    – Giấy cúng Giỗ tổ ngành xây dựng

    – Xôi

    – Gà luộc

    – Heo quay con

    – Bánh bao

    – Bánh chưng/bánh tét

    – Chả lụa

    Sau khi chuẩn bị xong cần để trên mâm cúng trang trọng và chuẩn bị đầy đủ những nghi thức cần thiết mới tiến hành khấn vái và giỗ tổ ngành xây dựng.

    4. Bài Văn Cúng Giổ Tổ Ngành Xây Dựng

    Nam mô A Di Đà Phật!

    Nam mô A Di Đà Phật!

    Nam mô A Di Đà Phật!

    – Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

    – Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

    – Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

    – Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

    Tín chủ con là ………

    Ngụ tại……………

    Hôm nay là ngày 20 tháng Chạp năm 2022 âm lịch

    Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.

    Con kính mời ngài Thánh sư nghề Xây Dựng

    Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề Xây Dựng thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

    Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

    Nam mô A Di Đà Phật!

    Nam mô A Di Đà Phật!

    Nam mô A Di Đà Phật!

    --- Bài cũ hơn ---

  • Ông Tổ Nghề Nhiếp Ảnh Việt Nam Là Ai?
  • +101 Cách Giải Vận Đen Khi Chơi Cờ Bạc + Lô Đề☘️
  • Ông Tổ Nghề Số Đề Là Ai? Chân Dung “Vua Số Đề” Khét Tiếng 1960
  • Ông Tổ Số Đề Việt Nam Là Ai? Tìm Hiểu Về Người Sáng Lập Ra Lô Đề
  • Ông Tổ Nghề Mại Dâm – Thần Bạch Mi Rốt Cuộc Là Ai?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giá Để Mâm Cỗ G, Giá Siêu Rẻ 327,098Đ! Mua Liền Tay!
  • Món Ngon Chế Biến Từ Tôm Hùm
  • Giới Thiệu 7 Món Tôm Đãi Tiệc Tại Nhà
  • 5 Món Ngon Làm Từ Thịt Lợn Mán
  • Bảng Chi Phí Tổ Chức Đám Cưới Tiết Kiệm Và Chi Tiết Nhất Năm 2022
  • Chia Sẻ

    Giá bày cỗ cố định và các ưu điểm không phải ai cũng biết

    Giá bày cỗ có cấu tạo như thế nào? Loại vật dụng này có các công dụng gì đối với người sử dụng? Đâu là các ưu điểm nổi trội của loại thiết bị dân dụng này? Những loại thiết bị giá bày cố cố định nào được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.

    Chúng ta đều biết rằng, việc bày biện thức ăn đối với các sự kiện lớn, các buổi gặp mặt đông người tại nhà cũng như tại nhà hàng đều cần đến một thiết bị tưởng như tầm thường mà lại vô cùng quan trọng. Đó chính là giá để cỗ. Hình ảnh những chiếc giá để cỗ cố định có lẽ sẽ càng quen thuộc hơn tại các vùng nông thôn khi các gia đình thường tự sắp mâm cỗ cho các sự kiến kớn như đám giỗ, đám cưới, đám hỏi…

    Cấu tạo của giá để cỗ cố định

    Giá để mâm cỗ hay giá bày cỗ là một sản phẩm được Cơ khí trọng tuyết thiết kế với kiểu dáng hiện đại. Đây là một sản phẩm tiện dụng không thể thiếu trong mỗi gia đình với tính năng nhỏ gọn không tốn nhiều diện tích phù hợp với nhiều không gian rộng hẹp khác nhau.

    Về cấu tạo, giá để cỗ được chế tạo bằng sắt có độ bền cao. Với thiết kế hình tháp nhiều tầng nên tiết kiệm diện tích hơn với những loại giá để cỗ tương ứng khác.

    Các kích thước thông thường của các loại giá để cỗ cố định như sau:

    Giá để 5 mâm cỗ: 58x20x120cm (dài x rộng x cao) mỗi tầng cao 20cm nặng khoảng 5,3kg.

    Giá để 6 mâm cỗ: 58x20x140cm (dài x rộng x cao) mỗi tầng cao 20cm nặng khoảng 6kg.

    Giá để 7 mâm cỗ: 58x20x160cm ( dài x rộng x cao) mỗi tầng cao 20cm nặng khoảng 6,7kg.

    Ưu điểm của giá bày cỗ cố định

    Trước hết, giá để cỗ cố định được cung cấp, chế tạo tại cơ sở của chúng tôi được thiết kế với kiểu dáng hiện đại và sang trọng. Bên cạnh đó, thiết bị này cũng vô cùng phù hợp với nhiều không gian nhà bếp khác nhau. Đặc biệt, giá để cỗ phát huy công dụng vô cùng hiệu quả và phù hợp cho những nơi có không gian chật hẹp.

    Chưa hết, một đặc điểm quan trọng khiến cho thiết bị giá bày cỗ cố định này ghi được điểm trong mắt các khách hàng chính là bởi khả năng tiết kiệm diện tích của chúng. Cụ thể, trong không gian 0,6m2 và chiều cao 1,4m, chúng ta vẫn có thể bày được 5 đến 6 mâm cỗ, mỗi tầng bày được một mâm. Ngoài ra, mỗi tầng cách nhau 20cm nên người sử dụng có thể hoàn toàn bày thực phẩm vào mâm một cách dễ dàng và kiểm tra thực phẩm một cách nhanh chóng. Đây chính là lý do khiến thiết bị nhà bếp này được nhiều gia đình mua về để phục vụ cho những bữa cỗ lớn của gia đình.

    Ngoài ra, khi chọn lựa giá bày cỗ tại Cơ khí Trọng Tuyết chúng tôi, các sản phẩm của chúng tôi còn đi kèm với một chiếc lưới che chống ruồi muỗi giúp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.

    Một số dòng giá bày cỗ cố định tại Cơ Khí Trọng Tuyết

    Giá bày 5 mâm cỗ

    Giá bày 5 mâm cỗ là giá bày cỗ hình tháp 5 tầng với mỗi tầng bày được 1 mâm cỗ. 5 tầng là 5 vòng tròn đường kính 45cm được hàn cố định chắc chắn với 3 chân trụ.

    Tương ứng với 5 tầng chúng ta để được 5 mâm cỗ trong một không gian nhỏ gọn.

    3 chân trụ đều được gắn đế cao su giảm chấn rất chắc chắn.

    Giá bày 6 mâm cỗ

    Giá bày 6 mâm cỗ là giá hình tháp 6 tầng và mỗi tầng bày được 1 mâm cỗ. Tương tự như giá 5 tầng giá 6 tâng cũng được gắn kết với nhau bằng những mối hàn chắc chắn.

    Giá bày 7 mâm cỗ

    Cũng được thiết kế dạng hình tháp 7 tầng và mỗi tầng bày được 1 mâm cỗ. Giá 7 tầng cao 1,6m rộng 60cm và có cân nặng khoảng 6,7kg rất dễ di chuyển đến nơi có diện tích thích hợp.

    Giá được thiết kế với chiều cao vừa phải nên chúng ta có thể bê hoặc đặt mâm cỗ một cách dễ dàng.

    Bảng báo giá giá bày cỗ cố định của Cơ khí Trọng Tuyết

                BẢNG BÁO GIÁ GIÁ BÀY CỖ HÀN LIỀN

    Giá bày 5 mâm cỗ

    250.000

    Giá bày 6 mâm cỗ

    270.000

    Giá bày 7 mâm cỗ

    290.000

    Giá trên là giá bán tại xưởng sản xuất chưa bao gồm VAT và phí vận chuyển.

    Đi kèm với giá để cỗ chúng tôi còn cung cấp cả lưới che chống ruồi muỗi, giá của lưới che là 30.000đ/ chiếc.

    ==================================

    Cơ khí Trọng Tuyết luôn mang đến cho quý khách những sản phẩm tốt nhất hiện nay. Ngoài giá để cỗ chúng tôi còn cung cấp đến khách hàng nhiều mặt hàng thiết yếu khác như nồi nấu rượu bằng điện, nồi nấu đậu bằng điện, tủ nấu cơm công nghiệp…và nhiều sản phẩm cơ khí khác.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nấu Cỗ Ăn Hỏi Ở Xã Đàn Đống Đa 5 Mâm Nhà Anh Tú
  • 1️⃣muốn Tự Tay Chuẩn Bị Mâm Cỗ Đám Hỏi Cần Những Gì? ® Blog Cưới
  • 18 Món Ngon Ngày Tết Cổ Truyền Của Người Việt
  • Cỗ Cưới Duy Mạnh Đậm Chất “đại Gia”, Toàn Món Đắt Tiền
  • Lưu Ý Thực Đơn Cỗ Cưới Theo Phong Tục Người Hà Nội
  • Bạn đang xem chủ đề Cách Cúng Tổ Nghề Cơ Khí trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Video liên quan

    Chủ đề