Phương pháp dạy học bằng mô hình hóa toán học

Phương pháp dạy học bằng mô hình hóa toán học

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Tham dự buổi sinh hoạt chuyên đề có các thầy cô giáo của trường Cao đẳng Ngô Gia Tự, BGH và giáo viên tổ KHTN trường THCS Tân Mỹ. Trong những năm gần đây việc đưa mô hình hóa Toán học vào dạy và học Toán đã được nhấn mạnh bởi mô hình hóa là một phương tiện góp phần phát triển các kỹ năng, năng lực toán học và thái độ học sinh, cụ thể là khả năng giải quyết vấn đề, tính tò mò, sáng tạo, suy luận toán học và giao tiếp. MHH toán học kết nối toán học trong nhà trường với môi trường xung quanh, với đời sống xã hội. Qua tiết dạy của cô giáo Đàm Thị Tuyết Mai ở lớp 7A tiết hình- Tính chất ba đường phân giác trong tam giác, theo phương pháp dạy học bằng MHH các thầy, cô giáo của trường Cao đẳng Ngô Gia Tự và giáo viên trường THCS Tân Mỹ cảm nhận được việc học sinh tiếp cận tri thức như thế nào, thao tác tri thức đó ra sao, điều đó phụ thuộc chủ yếu vào cách tiếp cận tri thức đó của học sinh thông qua cách tổ chức dạy học của giáo viên. Qua bài học, học sinh thấy được mối liên hệ giữa Toán học và thực tiễn, thấy việc học tập trong đó có Toán trở nên ý nghĩa hơn.

Buổi sinh hoạt chuyên môn không chỉ giúp cho giáo viên nâng cao được trình độ chuyên môn  nghiệp vụ của bản thân mà còn hình thành các mối quan hệ đồng nghiệp tốt đẹp, xây dựng môi trường học tập: tự học suốt đời, tự bồi dưỡng, sáng tạo, biết chia sẻ và hợp tác là tấm gương trong việc rèn đức, luyện tài. Từ đó góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

Sau đây là một số hình ảnh tại buổi sinh hoạt:

Phương pháp dạy học bằng mô hình hóa toán học

Phương pháp dạy học bằng mô hình hóa toán học

Cô giáo Đàm Thị Tuyết Mai dạy học tiết Toán hình tại lớp 7A

Phương pháp dạy học bằng mô hình hóa toán học

GV trường CĐ Ngô Gia Tự Bắc Giang, BGH và GV trường THCS Tân Mỹ dự giờ

Phương pháp dạy học bằng mô hình hóa toán học

Tình huống thực tiễn đặt ra cho HS giải quyết.

Phương pháp dạy học bằng mô hình hóa toán học

Phương pháp dạy học bằng mô hình hóa toán học

Phương pháp dạy học bằng mô hình hóa toán học

Phương pháp dạy học bằng mô hình hóa toán học

Học sinh tập trung theo nhóm giải quyết tình huống thực tiễn

                                                                                                             Tác giả: Cô giáo Phạm Thị Hồng Hạnh

Tạp chı́ Khoa học Trươ

̀ng Đại học Cần Thơ Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 62-72

62

DOI:10.22144/ctu.jvn.2016.558

DẠY HỌC BẰNG MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC: MỘT CHIẾN LƯỢC DẠY HỌC

KHÁI NIỆM LOGARIT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Dương Hữu Tòng và Trần Văn Tuấn

Khoa Sư phm, Trường Đại hc Cn Thơ

Thông tin chung:

Ngày nhn: 10/06/2016

Ngày chp nhn: 27/10/2016

Title:

Teaching in mathematical

modelling: A strategy for

teaching the concept of the

logarithm in high schools

T khóa:

Logarit, mô hình hóa toán

hc, tình hung dy hc

Keywords:

Logarithm, mathematical

modelling, teaching situations

ABSTRACT

The concept of the logarithm is mathematical knowledge formed from

real situations and it has many practical applications. However, the

current teaching methodology only focuses on providing knowledgebut is

not concerned about its practical significance. As a result, students do not

see the applications of this concept. To help the students to approach the

real problems when they form the concept of the logarithm, we carry out

a strategy for teaching this concept of the logarithm by teaching in

modelling.

TÓM TẮT

Khái nim logarit là tri thc toán được phát sinh t nhu cu tính toán và

ng dng nhiu trong thc tin. Tuy nhiên, th chế dy hc hin nay cho

thy mc tiêu ch tp trung vào vic cung cp kiến thc chưa quan tâm

đến ý nghĩa thc tin ca nó nên làm cho hc sinh không thy được

nhng ng dng ca khái nim này. Để giúp hc sinh tiếp cn các bài

toán thc tin khi hình thành khái nim logarit, chúng tôi trin khai chiến

lược dy hc khái nim logarit bng mô hình hóa.

Trích dẫn: Dương Hữu Tòng và Trần Văn Tuấn, 2016. Dạy học bằng mô hình hóa toán học: Một chiến lược dạy

học khái niệm logarit ở trường phổ thông. Tạp cKhoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46c: 62-72.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Việc học sinh (HS) tiếp nhận một tri thức như

thế nào, thao tác tri thức đó ra sao, điều đó phụ

thuộc chủ yếu vào cách tiếp cận tri thức đó của HS

thông qua cách tổ chức dạy học (DH) của giáo viên

(GV). GV dạy toán, điều chúng tôi mong

muốn là có bài giảng chất lượng, tạo được động cơ

học tập, giúp HS hứng thú, thấy được ý nghĩa thực

tiễn của tri thức. Logarit khái niệm toán học rất

gần gũi với cuộc sống thực tiễn. Tuy nhiên, sách

giáo khoa giải tích 12 cơ bản (SGK

CB

) chưa thể

hiện được điều này. Vì vậy, khi dạy khái niệm

(KN) logarit, chúng tôi đã đặt ra câu hỏi sau:

mt chiến lược hiu qu nào để DH KN logarit

khác đi so vi th chế trình bày trong SGK

CB

nhm

giúp HS hng thú, thy được ý nghĩa thc tin ca

nó và biết vn dng nó để gii quyết vn đề ca

thc tin hay không? Đ tr li cho câu hi trên

chúng tôi thấy lý thuyết DH bằng mô hình hóa

trong didactic toán là một công cụ hiệu quả.

Bài báo này sẽ vận dụng lý thuyết DH bằng mô

hình hóa toán học để xây dựng chiến lược DH KN

logarit và kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết

H “Nếu giáo viên ging dy khái nim logarit vi

chiến lược dy hc bng mô hình hóa toán hc

thì hc sinh s thy được logarit xut hin t nhu

cu thc tin và biết vn dng logarit để gii

quyết các bài toán thc tin, t đó phát trin năng

lc hiu biết toán ca hc sinh”.

2 KHUNG LÝ THUYẾT THAM CHIẾU

Đ tr li câu hi nghiên cu, chúng tôi la

chọn lý thuyết tham chiếu là DH bằng mô hình hóa

trong lý thuyết Didactic của Coulange (1997) (dẫn

theo tác giả Lê Thị Hoài Châu, 2014).

Tạp chı́ Khoa học Trươ

̀ng Đại học Cần Thơ Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 62-72

63

2.1 Mô hình hóa toán học

Theo tác gi Lê Th Hoài Châu (2014),Mô

hình toán học sự giải thích bằng toán học cho

một hệ thống ngoài toán học với những câu hỏi xác

định mà người ta đặt ra trên hệ thống này. Q

trình mô hình hóa toán học là quá trình thiết lập

một hình toán học cho vấn đề ngoài toán học,

giải quyết vấn đề trong mô hình đó, rồi thể hiện và

đánh giá lời giải trong ngữ cảnh thực tế, cải tiến

mô hình nếu cách giải quyết không thể chấp nhận”.

Phỏng theo Coulange (1997), tác giả Thị Hoài

Châu (2014) đã cụ thể hóa 4 bước của quá trình mô

hình hóa như sau:

Bước 1. Xây dựng mô hình phỏng thực tiễn của

vấn đề, tức xác định các yếu tố có ý nghĩa quan

trọng nhất trong hệ thống và xác lập những quy

luật mà chúng ta phải tuân theo.

Bước 2. Xây dựng mô hình toán học cho vấn

đề đang xét, tức diễn tả lại dưới dạng ngôn ngữ

toán học cho mô hình phỏng thực tiễn. Lưu ý là

ứng với vấn đề đang xem xét thể nhiều

hình toán học khác nhau, tùy theo chỗ các yếu tố

nào của hệ thống mối liên hệ nào giữa chúng

được xem là quan trọng.

Bước 3. Sử dụng các công cụ toán học để khảo

sát và giải quyết bài toán hình thành ở bước hai.

Bước 4. Phân tích và kiểm định lại các kết quả

thu được trong bước 3.

2.2 Dạy học bằng mô hình hóa

Nói về mô hình hóa trong DH Toán, tác giả

Văn Tiến (2005) nhận định: DH bằng mô hình hóa

là DH thông qua DH cách thức xây dựng hình

toán học của thực tiễn, nhắm tới trả lời cho những

câu hỏi, vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Như vậy, tri

thức toán học cần giảng dạy sẽ nảy sinh qua quá

trình giải quyết các bài toán thực tiễn. Quy trình

DH tương ứng có thể là: Bài toán thực tiễnXây

dựng mô hình toán học Câu trả lời cho bài toán

thực tiễn → Tri thức cần giảng dạy → Vận dụng tri

thức này vào giải các bài toán thực tiễn.

Việc gắn DH toán với giải quyết các vấn đề của

thực tiễn mang lại nhiều lợi ích. Nó giúp HS hiểu ý

nghĩa của tri thức học được (lý do tồn tại và lợi ích

của cho cuộc sống hội). Từ đó, tạo động

cơ, gây hứng thú học tập, rèn luyện năng lực tư duy

cho HS.

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phân tích, tổng hợp các tài liệu

Chúng tôi phân tích, tổng hợp một số tài liệu

nghiên cứu về tri thức khoa học để tìm hiểu KN

logarit được tiếp cận như thế nào trong lịch sử,

nghĩa của chúng ra sao, chúng có vai trò công cụ

trong việc giải quyết các vấn đề trong thực tiễn

cuộc sống. Sau đó, chúng tôi phân tích thể chế cần

dạy trong SGKCB để làm cơ sở cho nghiên cứu

trong thực nghiệm sư phạm.

3.2 Thực nghiệm sư phạm

3.2.1 Đối tượng thc nghim

Thực nghiệm được tiến hành lớp 12A5

trường THPT Vĩnh Long, thành phố Vĩnh Long,

tỉnh Vĩnh Long. Lớp này có 34 HS đã học xong

hàm số lũy thừa và chưa học khái niệm logarit.

Chúng tôi chia lớp làm 8 nhóm, gồm 6 nhóm 4 HS

và 2 nhóm 5 HS.

3.2.2 Công c t chc thc nghim

a. Quy trình DH bng mô hình hóa

Quy trình DH bằng hình hóa mà chúng tôi

áp dụng để xây dựng chiến lược DH này dựa trên

quy trình đã được tác giả Lê Văn Tiến (2005) giới

thiệu, nhưng có điều chỉnh cho phù hợp với tình

hình thực tế. Cụ thể: Bài toán thc tin Xây

dng mô hình toán hc (tm thi) Tìm câu tr

li cho bài toán toán hc (làm xut hin nhu cu

hình thành tri thc mi để gii quyết khó khăn)

Tri thc cn ging dy Hoàn thin mô hình toán

hc Câu tr li chính thc cho bài toán thc

tin Vn dng tri thc này vào gii các bài toán

thc tin khác.

b. Ba bài toán thc tin (S trình bày trong

phn ni dung thc nhim)

Bài toán 1 liên quan đến độ ồn âm thanh trong

Vật lý.

Bài toán 2 liên quan đến sự phát triển của một

loại vi khuẩn trong Sinh học.

Bài toán 3 liên quan đến mối liên hệ của nồng

độ H+ và độ pH trong Hóa học.

3.2.3 Dàn dng kch bn

Thực nghiệm được tiến hành trong hai buổi trên

HS lớp 12 THPT, đã học xong hàm số lũy thừa

nhưng chưa học khái niệm logarit.

c. Bui th nht (90 phút, làm vic nhóm)

Thông qua hai bài toán thc tin, chúng tôi trin

khai chiến lược ca mình vi ba hot động nhm

mc đích giúp HS thy được KN logarit trong toán

hc rt gn gũi vi cuc sng thc tin, xut phát

t thc tin và dùng gii quyết các vn đề thc tin

cuc sng.

Hoạt động 1: (30 phút, làm việc theo nhóm).

Mục đích giúp HS thấy được KN logarit xuất phát

từ nhu cầu của thực tiễn thông qua bài toán 1.

Tạp chı́ Khoa học Trươ

̀ng Đại học Cần Thơ Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 62-72

64

Hoạt động 2: (30 phút, làm việc tập thể). Mục

đích xây dựng tri thức cần dạy.

Hoạt động 3: (30 phút, làm việc nhóm). Mục

đích rèn cho HS biết dùng kiến thc va hc đ

giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống thông qua bài

toán 2.

d. Bui th hai:(35 phút, làm vic cá nhân)

Thông qua bài toán 3, chúng tôi xây dựng phiếu

khảo sát cá nhân HS gồm hai câu hỏi nhằm mục

đích khảo sát HS về tính hiệu quả của chiến lược

đã triển khai.

3.2.4 Ni dung thc nghim sư phm

a. Bui th nht

Hoạt động 1: (30 phút, làm việc theo nhóm)

GV bắt đầu hoạt động 1 bằng cách giới thiệu:

Hu hết các tri thc toán hc xut phát t thc

tin và dùng để gii quyết thc tin nên nó rt cn

thiết đối vi mi người. Hôm nay, chúng ta cùng

nhau tìm hiu mt tri thc mi mà nó cũng rt cn

thiết trong cuc sng.

GV đặt câu hỏi cho cả lớp:

Đã bao gi, có ai đó nói vi bn rng, bn

đang nói chuyn quá ln (hoc quá nh) hoc âm

lượng trên truyn hình bt lên quá cao (hoc

xung quá thp)?

GV nhận xét tiếp:

Mi người cm nhn tiếng n khác nhau,

nhưng nói chung, người ta có th nghe âm thanh

được phát vi công sut trên mt phm vi nào đó.

Tiếp theo, GV đưa thêm câu hỏi:

Vy để đo lường âm thanh người ta thường

dùng đơn v gì?

Nội dung này HS đã được học trước đó môn

Vật lý.

Câu trả lời mong đợi của HS:

Công sut âm thanh tính bng đơn v watts(W)

Cường độ âm thanh tính bng đơn v watts/m2

Mc cường độ âm thanh (độ n) tính bng đơn

v decibel(dB).

Sau đó, GV giới thiệu tình huống 1 của hoạt

động 1 bằng cách chiếu nội dung tình huống này

lên bảng đồng thời phát phiếu học tập số 1 câu

hỏi tình huống cho các nhóm, yêu cầu HS thảo luận

10 phút và điền câu trả lời vào phiếu học tập.

Hoạt động 1 - Tình huống 1

Bảng 1: Công suất và độ ồn tương ứng của một loạt các âm thanh quen thuộc.

STT Nguồn gây ồn Công suất (W) Độ ồn (dB)

1 Tiếng nổ của tên lửa 108 200

2 Động cơ phản lực (Phía sau động cơ) 105 170

3 Máy bay phản lực khi cất cánh 104 160

4 Động cơ tua bin khi khởi động 103 150

5 Máy bay cánh quạt khi khởi động 102 140

6 Âm thanh đàn organ ống lớn 101 130

7 Động cơ máy bay loại nhỏ 100 120

8 Tiếng loa radio 10-1 110

9 Ôtô trên đường cao tốc 10-2 100

10 Tiếng hét, tiếng còi 10-3 90

11 Tiếng ồn khi sắp xếp đồ thừa 10-4 80

12 Nói chuyện, trò chuyện 10-5 70

13 Thiết bị điện, quạt thông gió 10-6 60

14 Không khí ra miệng thổi gió trong văn phòng 10-7 50

15 Đồng hồ điện cở nhỏ 10-8 40

16 Nói nhỏ, nói thầm, xì xào 10-9 30

17 Tiếng lào xào 10-10 20

18 Hơi thở của con người 10-11 10

19 Ngưỡng nghe thấy 10-12 0

Hãy nghiên cứu bảng trên để trả lời hai câu hỏi

sau:

Câu hỏi 1: Hãy so sánh phạm vi, trật tự của

công suất độ ồn tương ứng của các nguồn gây

ồn ở bảng trên?

Câu hỏi 2: cách thức nào cho bạn thấy mối

quan hệ giữa công suất và độ ồn tương ứng của các

âm thanh trên không? Nếu có hãy trình bày cách

thức đó?

HS các nhóm thảo luận và trả lời vào phiếu học

tập các câu hỏi tình huống do GV đặt ra. GV quan

Tạp chı́ Khoa học Trươ

̀ng Đại học Cần Thơ Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 62-72

65

sát HS thảo luận thể đặt các câu hỏi gợi mở

nếu cần. Sau 10 phút, GV thu các phiếu học tập của

các nhóm và chọn phiếu của một vài nhóm để trình

chiếu lên bảng. GV và HS cùng phân tích nhận

xét. Sau đó, GV trình bày (chiếu) bài giải mong đợi

câu 1 lên bảng:

Câu 1. Công suất âm thanh và độ ồn tương ứng

ở bảng trên:

Về phạm vi có sự khác nhau. Công suất âm

thanh có phạm vi quá rộng, quá hẹp, khó kiểm soát,

khó tính toán. Còn độ ồn có phạm vi dễ kiểm soát,

dễ tính toán.

Về trật tự giống nhau. Tăng giảm tương

ứng.

Tiếp theo, GV kết luận:

S decibels rt cn thiết trong đo lưng âm

thanh dựa trên tính chất của tai người (độ ồn).

dễ kiểm soát, dễ hình dung vùng nghe được

tính toán nhẹ nhàng hơn.

Sang câu 2, GV chiếu và trình bày bài giải

mong đợi:

Câu 2. (Trình bày hình toán học cho bài

toán thực tiễn mở đầu)

Theo trật tự trên, mỗi bước thay đổi công

suất tăng (giảm) gấp 10 lần (số lũy thừa tăng thêm

1) thì độ ồn tương ứng tăng (giảm) thêm 10 dB.

Nếu công suất âm thanh x

10 (W) thì độ

ồn tương ứng là bx 10 (dB).

Vì ngưỡng nghe thấy có công suất 12

10

(W) tương ứng với độ ồn 0 (dB).

Nên 12 10.( 12) 0 120xbb    .

Vậy: Nếu công suất âm thanh 10

(W) thì độ

ồn tương ứng là 10 120x(dB).

Sau khi đã xây hình toán học cho bài toán

thực tin m đầu, GV yêu cầu HS bước đu kiểm

tra tính chính xác của hình với số liệu ban đầu

bằng cách chia mỗi nhóm kiểm vài trường hợp để

cho nhanh. Sau khi kiểm tra mô hình toán học trên

với toàn bộ mẫu số liệu (với công suất được cho

với số liệu đưa được về dạng 10 lũy thừa với số mũ

nguyên), GV đưa ra kết luận: Mô hình toán học

trên đúng với các trường hợp của mẫu số liệu ban

đầu.

Kế tiếp, GV cho HS tính mức độ ồn của một

đối tượng khác, với số liệu công suất cho dạng đưa

được về 10 lũy thừa với số hữu tỉ: Vận dụng

công thức trên để tìm độ ồn của động máy bay

trực thăng khi biết công suất là 10 (W)?

GV gi HS trả lời. Câu trả li mong đi là:

công suất âm thanh của động cơ là

1

10 102

W .

Nên độ ồn của âm thanh động cơ tương ứng là

1

10. 120 125 (dB)

2 .

Cuối cùng, thông qua tình huống 2 của hoạt

động 1, GV tạo khó khăn cho HS khi chọn số liệu

dạng không đưa được về 10 lũy thừa số mũ nguyên

hay số hữu tỉ. Đây chính là tình huống DH để giúp

HS thấy nhu cầu hình thành KN logarit. GV chiếu

tình huống 2 lên bảng, phát phiếu học tập cho các

nhóm, yêu cầu HS thảo luận 10 phút và trả lời vào

phiếu học tập:

Hoạt động 1 - Tình huống 2

Người ta biết được công suất âm thanh từ tiếng

la hét của một em bé9,5(W) và họ muốn tìm

hiểu về độ ồn của âm thanh này.

Câu 1: Bạn có nhận xét gì về tình huống

này?(Vấn đề khó khăn là gì? Có cách nào giải

quyết không?)

Câu 2: Hãy biểu diễn 9,5 dưới dạng x

10 (cách

xác định x thỏa đẳng thức 9,5 10

)?

Câu 3: Hãy tính độ ồn âm thanh la hét của em

bé ở trên?

GV quan sát học sinh thảo luận và thể đặt

thêm các câu hỏi gợi mở. Sau 10 phút, GV thu

phiếu học tập của các nhóm và chọn phiếu của một

vài nhóm điển hình trình chiếu lên bảng để phân

tích. GV HS (làm việc tập thể sự hướng dẫn

của GV) cùng phân tích, nhận xét kết quả. GV

nhấn mạnh khó khăn và cho HS suy nghĩ về vấn đề

gặp phải. Sau đó, GV giới thiệu cách khắc phục:

Để khắc phục điều này chúng ta chỉ còn cách phát

triển một thủ tục mới trong toán học cho việc tìm

kiếm

. Từ đây đã xuất hiện vấn đề phải điều

chỉnh hình toán học này vì chiến lược cũ đã

gặp khó khăn, tạo điều kiện cho KN logarit xuất

hiện. GV vào bài bằng cách đưa ra hai dấu hiệu đặc

trưng để logarit xuất hiện:

Vấn đề xuất hiện là: Biểu diễn chính xác số

x trong lũy thừa cơ số 10 sao cho bằng một số

dương bất kỳ. Mặt khác, các nhà toán học đã chứng

minh được rằng với hai số dương 1,, aba , luôn

tồn tại duy nhất số mũ

sao cho ab

(điều này

chúng ta sẽ kiểm chứng lại ở bài hàm số mũ).

Nên, để giải quyết vấn đề này, các nhà toán học

đã phát triển thủ tục (phải tổng quát, đúng với mọi

trường hợp với kiến thức đã có) cho việc tìm kiếm

số mũ trong biểu thức lũy thừa đó.

Tạp chı́ Khoa học Trươ

̀ng Đại học Cần Thơ Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 62-72

66

Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về

KN logarit - ý tưởng toán học được sử dụng để

biểu diễn cho số mũ

trong ab

với ,0,1ab a

.

Hoạt động 2: (30 phút, làm việc tập thể). Thể

chế hóa KN logarit, hoàn chỉnh hình toán học

và trả lời cho bài toán mở đầu.

Trước tiên, GV chiếu lên bảng, phát phiếu học

tập số 3 cho từng HS và cùng HS phân tích khái

niệm logarit: hiệu, tên gọi, đặc điểm các thành

phần trong KN này.

Định nghĩa: Cho hai số dương 1,, aba . Số

tha mãn đng thức ab

được gọi logarit

cơ số a của b và ký hiệu là log b

a.

Tiếp theo, GV giới thiệu tên gọi, hiệu của

hai logarit số đặc biệt thường sử dụng trong

thực tiễn:

Đặc biệt:

Nếu cơ số 10 thì được gọi logarit thập phân

và có thể ký hiệu gọn là logb hay lgb

Nếu cơ số là e ( 2,718e) thì được gọi là logarit

tự nhiên và có thể ký hiệu gọn là lnb.

Kế tiếp, GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính

để tính logarit. Áp dụng kỹ thuật bấm máy, GV

chiếu nội dung yêu cầu HS sử dụng máy tính thực

hiện một hoạt động với mục đích cho HS thấy

đưc KN logarit không mâu thun vi các kiến

thức đã trong hệ thống và nhấn mạnh điều kiện

tồn tại logarit:

Cho: a. log100 b. log 0 c.log1000000

d. log 0,01 e. log( 0,001) f. log 3,45

g. log( 34,5) h. log 345

2 i. log 9,5

Yêu cầu:

1. Sử dụng máy tính để tìm các logarit trên (chỉ

là ký hiệu hình thức)

2. Từ a,c,d hãy kiểm chứng trong tình huống 1,

kết quả tìm

trong công thức mô hình bằng logarit

có phù hợp với hệ thống kiến thức đã có?

3. Hãy giải thích kết quả b,e,g bằng định nghĩa

logarit.

4. Từ kết quả câu i hãy suy ra độ ồn âm thanh

của em bé ở tình huống 2 và so sánh kết quả tìm

được ở trên.

GV quan sát các nhóm làm bài gọi lần lượt

bốn HS đại diện cho bốn nhóm bất kỳ để trả lời các

yêu cầu. GV sửa bài các nhóm và rút ra một số

nhận xét:

Chú ý:

Không có logarit của số âm và số 0.

Tiếp theo hoạt động nhằm mục đích vận

dụng KN logarit để hoàn thiện mô hình toán học và

trả lời cho bài toán thực tiễn mở đầu.

Giả sử công suất âm thanh của một đối tượng là

y (W).

Yêu cầu:

1. Sử dụng KN logarit vừa học, viết lại biểu

thức tìm mức độ ồn của âm thanh trên hãy giải

thích cho điều đó.

2. S dng biu thc va xây dng đ kim

chứng tình huống 1 và tính độ ồn ở tình huống 2.

GV quan sát các nhóm làm bài gọi lần lượt

hai HS đại diện cho hai nhóm bất kỳ để trả lời 2

yêu cầu trên. GV và HS cùng hoàn thiện lời giải

bài toán mở đầu. Mô hình toán học vừa hoàn chỉnh

sự tham gia của tri thức mới: Nếu âm thanh

công suất

(W) thì độ ồn tương ứng là:

(10log 120) ydB.

Tiếp theo, GV cho dụ 1 gồm 2 câu hỏi về

chứng minh biểu thức mà nội dung của câu 1 là

bốn tính chất và câu 2 là hai quy tắc của logarit

trong SGKCB. Mục đích thông qua kiểu nhiệm vụ

này để giúp HS tin tưởng vào các tính chất quy

tắc mà mình tự chứng minh ra. GV củng cố rút ra

một số nhận xét:

Nhận xét:

Các kết quả trong câu 1 là các tính chất của

logarit.

Các kết quả trong câu 2 các quy tắc tính

logarit.

Hoạt động 3: (30 phút, làm việc nhóm). Mục

đích rèn cho HS biết dùng tri thức vừa học để giải

quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống (kiểu nhiệm vụ

thực tiễn).

GV đưa ra bài toán thực tiễn dạng khác về sự

phát triển của vi sinh vật đã được học trong chương

trình lớp 10 môn Sinh học, để HS vận dụng KN

logarit vừa học để giải quyết, bằng cách chiếu lên

bảng, phát phiếu học tập số 4 cho các nhóm. GV

yêu cầu HS thảo lun 15 phút và đinu tr lời

vào phiếu học tập:

dụ 2: Một loại vi khuẩn sinh sản theo kiểu

phân đôi tế bào với thời gian thế hệ là phút. Giả sử

Tạp chı́ Khoa học Trươ

̀ng Đại học Cần Thơ Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 62-72

67

ban đầu chỉ có một tế bào và số lượng vi khuẩn

sinh ra không bị chết.

a) Điền các số thích hợp vào ô trống và tìm

công thức liên hệ giữa số lượng tế bào N thời

gian t.

Thời gian t (phút) 60 90 120 150 180 20 240

S lưng tế bào N

b) Cần bao lâu để từ một tế bào ban đầu ta

1024 tế bào?

c) Số tếo trong quần thể là bao nhu sau 24

giờ 45 phút?

Trước tiên, GV giải thích lại KN thời gian thế

h đã được hc môn Sinh hc làm cơ sở đ HS

giải quyết bài toán trên: Thời gian từ khi sinh ra

một tế bào cho đến khi số tế bào của quần thểng

lên gấp đôi gọi là thời gian thế hệ. Trong sự phân

đôi của tế bào số lượng vi khuẩn trong quần thể

tăng lên gấp đôi sau khi kết thúc thời gian thế hệ.

Ở câu a, quá trình lập bảng tìm hiểu mối liên hệ

giữa N t ứng với bước 1 của quá trình mô hình

hóa – hình thành những quy luật chung phải tuân

theo để xây dựng mô hình trung gian, số liệu

chúng tôi đưa ra (thời gian khớp với thời điểm kết

thúc thời gian thế hệ) dễ phát hiện mối liên hệ giữa

N t là 230

t

N(có thể dùng chiến lược tỉ lệ hay

chiến lược logarit 30.log2

tN nhưng mong đợi

chiến lược lũy thừa), điều đó nhằm mục đích tạo

niềm tin cho HS vào khả năng hình hóa toán

học một tình huống thực tiễn của mình trước khi

vào thực nghiệm kế tiếp. Dựa vào mối liên hệ

230

t

N, HS lần lượt tìm được các giá trị N một

cách dễ dàng khi biết giá trị t.

Còn câu b, chúng tôi muốn HS kiểm chứng

hình toán học vừa xây dựng một khía cạnh

ngược lại (Tìm t khi biết N). câu hỏi này, số

liệu về số lượng tế bào chúng tôi đưa ra phải thỏa

điều kiện sản sinh tế bào theo nguyên tắc gấp đôi

nên số liệu này phải biểu diễn được với dạng T

2

với số mũ T nguyên dương. Do đó, thông qua biểu

thức 1024 230

t

HS s d dàng s dng trc tiếp

định nghĩa logarit để tìm t thông qua log2

30

t

(có

thể dùng chiến lược lũy thừa bằng cách đưa về

cùng cơ số hay chiến lược bấm máy tính bỏ túi

nhưng mong đợi là chiến lược logarit) do HS chỉ

mới học xong KN logarit nên không lý giải bằng

phương trình mũ.

Trong câu c, chúng tôi quay lại kiểu câu hỏi tìm

N khi biết t, nhưng lúc này số liệu thời gian t

không đủ đphân chia tế bào trong các phút cuối

cùng điều này gây khó khăn cho HS khi sử dụng

hình trên trong việc tìm ra kết quả chính c

nếu không điều chỉnh hình toán học lại

hình toán học hiện thời hiểu rằng trong khoảng thời

gian cuối vẫn phân chia tế bào. Gặp phải vấn đề

này HS phải biết cách điều chỉnh mô hình toán học

của mình thành 30

2

t

N







, trong đó 30

t







là phn

nguyên của 30

t. Quá trình này tương ứng với bước

4 trong mô hình hóa toán học.

Kết quả mong đợi của bài toán 2:

Thời gian (phút) 60 90 120 150 180 210 240

Số lượng tế bào 4 8 16 32 64 128 256

Câu a: Công thức liên hệ giữa N và t là

230

t

N(chỉ đúng với số liệu câu a).

Câu b: 1024N, nên

2 1024 log 1024 10 300

2

30 30

ttt

t

30  .

Vậy: Sau 300 phút thì từ một tế bào ban đầu

phát triển thành 1024 tế bào.

Câu c: Vì sự phân đôi của tế bào số lượng vi

khuẩn trong quần thể tăng lên gấp đôi sau khi kết

thúc thời gian thế hệ. Mặt khác: 24 giờ 45 phút =

(2460 + 45) phút = 1485 phút. Suy ra

1485 49,5

30 30

t. Nên chỉ có 49 lần nhân đôi tế bào.

Do đó, công thức liên hệ gia N và t phải điều

chỉnh lại cho chính c như sau: 30

2

t

N







(trong

đó 30

t







là phần nguyên của 30

t). Vây:

Sau thời gian là 24 giờ 45 phút thì số tế bào

trong quần thể 49

2Ntế bào. Sau đó, GV đánh

giá lại quá trình giải quyết bài toán thực tế trên.

Tạp chı́ Khoa học Trươ

̀ng Đại học Cần Thơ Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 62-72

68

Cuối cùng, GV giới thiệu và đề nghị HS về

xem thêm một số ứng dụng khác của logarit trong

cuộc sống thực tiễn. Lĩnh vực Thiên văn: đơn giản

hóa các phép tính với các số hạng thật lớn; Kinh tế:

tính lãi suất; Vật lý: xác định độ tuổi của cây,…

b. Bui th hai (35 phút, làm vic cá nhân).

Mc đích kho sát HS v tính hiu qu ca chiến

lược va trin khai.

GV phát phiếu điều tra cá nhân cho từng HS

yêu cầu các em trả lời 2 câu hỏi vào phiếu này. Câu

1 muốn kiểm tra sự hiểu biết các em về ý nghĩa

thực tiễn của KN logarit, Câu 2 một tình huống

thực tiễn: bảng tương ứng về nồng độ H+ độ pH

của các chất thông thường trong lĩnh vực Hóa học

lớp 11. Qua đó, chúng tôi muốn HS xây dựng

hình toán học của mình để giải quyết bài toán

thực tiễn này. Do SGKCB ít quanm bài toán thực

tiễn nên khi xây dựng phiếu khảo sát HS chúng tôi

đã cố gắng lựa chọn số liệu không quá khó sắp

xếp các hỏi để HS từng bước giải quyết bài toán

thực tiễn.

Nội dung phiếu khảo sát HS

Câu 1. Sau khi học khái niệm logarit, theo em

khái niệm này có những ứng dụng gì trong thực

tiễn?

Câu 2. Để xét tính kiềm và axit của một chất

nào đó nếu chúng ta sử dụng nồng độ H+ hay OH-

thì rất khó hình dung giá trị rất nhỏ nên các nhà

khoa học đã đưa vào khái niệm độ pH đã làm cho

công việc đơn giản và dễ hình dung hơn.

Bảng 2: Nồng độ H+ và độ pH tương ứng của một loạt các chất thông thường

STT Các chất thông thường Nồng độ H+(mol/l) Độ pH Ghi chú

1 Kiềm đậm đặc 10-14 14

Kiềm

2 Dung dịch xà phòng 10-13 13

3 Dung dịch tẩy trắng 10-12 12

4 Amoniac 10-11 11

5 DD sữa manhê oxit 10-10 10

6 Hàn the 10-9 9

7 Nước biển 10-8 8

8 Nước cất 10-7 7 Trung tính

9 Rượu bắp 10-6 6

Axit

10 Axit Boric 10-5 5

11 Nước ép cam 10-4 4

12 Giấm 10-3 3

13 Nước cốt chanh 10-2 2

14 Axit loãng 10-1 1

15 Axit đậm đặc 100 0

Hãy nghiên cứu bảng số liệu trên để trả lời hai

câu hỏi sau:

Q1: Hãy trình bày cách thức cho thấy mối quan

hệ giữa nồng độ H+ và độ pH tương ứng của các

chất trên?

Q2: Hãy tính nồng độ H+ của nước soda chanh

biết nó có độ pH là 9,4?

Q3: Hãy tính độ pH của bia biết nó có nồng độ

H+ là 0,0015 (mol/l)?

4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Thi gian thc nghim gm hai bui sáng và

chiều thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015. Các số

liệu thu thập gồm phiếu làm bài của 8 nhóm, phiếu

điu tra cá nhân HS và file ghi âm. Trưc khi đi

vào phần phân tích bài làm theo nhóm nhân

của HS, chúng tôi đánh glại diễn tiến quá trình

thực nghiệm so với kịch bản ban đầu.

4.1 Diễn tiến thực nghiệm

Đúng như mong muốn của chúng tôi, thực

nghiệm đã diễn ra cơ bản giống như kịch bản. Chỉ

có một tình huống nhỏ xuất hiện khác đi so với

kịch bản là: Khi giải quyết tình huống vào bài, có 1

nhóm dùng ngay tính chất logarit sắp học để trình

bày kết quả 1

log 10

9,5

x (Có lẽ có HS nào đó trong

nhóm đã biết KN logarit thông qua học thêm trước

đó). Tình huống này không được dự đoán trong

kịch bản. Để không phá hỏng “tình huống làm nảy

sinh KN logarit”, GV đã “lờ đi” không trình chiếu

kết qu làm bài ca nhóm này. Nhìn chung, các

hoạt động diễn ra theo hình thức GV tạo môi

trường để HS tự khám phá ra vấn đề là chính, trong

đó GV sử dụng một số câu hỏi gợi mở để định

hướng theo kịch bản. Trong đó, chúng tôi đặc biệt

quan tâm: làm nổi bật nhu cầu xuất hiện KN logarit

t thc tin và rèn luyn cách mô hình hóa toán

học để giải quyết bài toán thực tiễn. Chúng tôi

Tạp chı́ Khoa học Trươ

̀ng Đại học Cần Thơ Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 62-72

69

đánh giá phần triển khai chiến lược dạy học đạt yêu

cầu đặt ra.

4.2 Phân tích bài làm các nhóm

Câu 1 - Tình huống 1

Có 6 nhóm HS thấy sự cần thiết của số decibels

để đo độ ồn là “Dễ hình dung, dễ tính toán…”.

Bước đầu HS thấy được quy luật, mối liên hệ giữa

giữa công suất và độ ồn của âm thanh là “Trật tự sự

tăng, giảm tương ứng tỉ lệ thuận”. Một bài làm cụ

thể như sau:

Hình 1: Bài làm câu 1- tình huống 1 của nhóm 4

Có 1 nhóm thấy được sự cần thiết của số

decibels nhưng không tìm được mối liên hệ giữa

công suất và độ ồn của âm thanh. Nhóm còn lại thì

ngược lại, chỉ thấy được sự tăng, giảm tỉ lệ thuận

giữa công suất và độ ồn của âm thanh không

thấy sự cần thiết của số decibels. Với 6/8 nhóm

nhận xét đúng câu này, cho thấy các em nhận thức

được tầm quan trọng của số decibel trong việc đo

độ ồn trong thực tiễn. Từ đó, các em đã thấy nhu

cầu cần thiết của việc chuyển từ công suất đã

trong Vật lý sang độ ồn và bước đầu xác định được

mối liên hệ giữa hai khái niệm trên. Đây cũng

bước 1 của mô hình hóa toán học trong bài toán

thực tiễn đầu tiên vì đây là thông tin thỏa đáng làm

cơ sở để xây dựng mô hình toán học.

Câu 2 - Tình huống 1

Chỉ có 2/8 nm HS thiết lập được mối liên hệ

giữa công suất với độ ồn thông qua hình toán

học. Cả hai nhóm đều chọn chiến lược số bên

công suất “biến trung gian”: “Nếu công sut là

10x

W thì độ n là

10 120xdB” đúng như dự

đoán của chúng tôi các em đã khái quát từ bảng số

liệu ban đầu. Nhưng, cả 2 nhóm đều không nêu ra

lý do. Điển hình như bài làm sau:

Hình 2: Bài làm câu 2- tình huống 1 của nhóm 2

Với kết quả chỉ có 2/8 nhóm thiết lập được mô

hình hóa toán học, điều này cho thấy sự ảnh hưởng

ca th chế DH trường phổ tng, HS ch quen

xử các bài toán thuần túy, nên khi gặp bài toán

thực tiễn, các em gặp khó khăn trong việc chuyển

từ tình huống thực tiễn sang ngôn ngữ toán học.

Ngoài ra, cũng cho thấy bước hình hóa bài

toán thực tiễn là vấn đề không dễ đối với HS. Đây

ớc 2 của mô hình hóa tn học trongi tn

thực tiễn đầu tiên.

Câu 1 - Tình huống 2

Đúng như kịch bản, cả 8 nhóm đều câu trả

lời đúng câu này. Các em thấy được khó khăn là

Không tìm được s chính xáctrong việc tìm độ

ồn âm thanh la hét của em bé. Nhưng khi giải thích

khó khăn, có vài nhóm dùng những từ ngữ chưa

chuẩn: “Vì s na nguyên”, “9,5 là s l”.

Câu 2, 3 - Tình huống 2

3 nhóm HS làm đúng câu 2 và 3. Các em

dùng máy tính bỏ túi công thức

10 120x

để

tìm kết quả gần đúng của độ ồn tương ứng thông

qua 0,9777236

9,5 10. Có 1 nhóm giải theo ước

lưng: chn

98

100

x

thì

98

9,5 10100

. Còn 3 nhóm

không biểu diễn được hoặc biểu diễn sai kết quả.

Đặc biệt có 1 nhóm xác định x bằng cách dùng

ngay tính chất logarit sắp học để trình bày:

Tạp chı́ Khoa học Trươ

̀ng Đại học Cần Thơ Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 62-72

70

Hình 3: Bài làm câu 2- tình huống 2 của nhóm 6

Có lẽ có HS nào đó đã biết trước KN logarit

thông qua học thêm trước đó, nên có 1 nhóm dùng

chiến lược logarit để giải. Điều này cũng đã gây

khó khăn cho chúng tôi trong việc tạo ra “tình

huống” để hình thành KN logarit. Với cách sắp xếp

và chọn số liệu trong tình huống này đã từng bước

làm xuất hiện khó khăn trong mô hình toán học

được xây dựng trên. Đây tình huống DH KN

logarit. Nó cho các em thấy hình toán học này

còn khiếm khuyết cần phải khắc phục. Từ đó, nó

tạo hội cho KN logarit xuất hiện. Đây cũng

thể xem một phần bước 3 trong mô hình hóa

toán học bài toán thực tiễn ban đầu.

Câu a – Ví dụ 2 (bài toán thực tiễn thứ hai)

Tất cả các nhóm HS đều điền đúng bảng số liệu

tương ứng giữa tN.

Thời gian (phút) 60 90 120 150 180 210 240

Số lượng tế bào 4 8 16 32 64 128 256

phần xây dựng hình toán học trong bài

toán thực tiễn thứ hai: Có 5 nhóm HS làm đúng.

Điều này cho thấy các nhóm đã làm khá tốt câu

này. Đúng như dự đoán của chúng tôi, cả 5 nhóm

này đều dùng chiến lược lũy thừa để biểu diễn.

Nhưng trong các mô hình này, có nhóm chọn biến

là thời gian, thời gian thế hệ, có điều kiện cho thời

gian,... Chẳng hạn như bài làm sau:

Hình 4: Bài làm câu a- ví dụ 2 của nhóm 6

Câu b –Ví dụ 2 (bài toán thực tiễn thứ hai)

Tất cả 5 nhóm trên đã tính đúng kết quả câu b:

Với 1024N thì 300t phút (có 2 nm đổi

sang giờ, có 1 nhóm dùng chiến lược logarit). Điều

này, cho thấy số liệu ở câu b này không gây khó

khăn cho chiến lược lũy thừa xây dựng ở trên.

Chúng tôi cũng không thể làm khác hơn vì điều

kiện ràng buộc về cách phân đôi tế bào theo thời

gian thế hệ của bài toán.

Câu c –Ví dụ 2 (bài toán thực tiễn thứ hai)

Có 4/8 nhóm HS làm đúng câu này, trong đó có

2 nhóm phải điều chỉnh mô hình (bổ sung điều kiện

cho thời gian) mới giải quyết được câu c. Các

nhóm còn lại có kết quả sai các em không chú ý

điều kiện thời gian thế hệ (15 phút cuối vi khuẩn

không phát triển thêm). Qua phân tích cách giải

quyết bài toán thực tiễn trong ví dụ 2 của các nhóm

và so sánh với cách giải quyết bài toán mở đầu, đã

cho thấy các em có sự tiến bộ trong việc vận dụng

toán học để giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc

sống.

Tạp chı́ Khoa học Trươ

̀ng Đại học Cần Thơ Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 62-72

71

4.3 Kết quả phiếu điều tra học sinh

Buổi thứ hai, chúng tôi phát phiếu điều tra cho

từng cá nhân HS của lớp 12A5 là lớp mà chúng tôi

đã triển khai DH KN logarit xuất phát từ nhu cầu

thực tiễn, nhằm tìm hiểu suy nghĩ, hiểu biết của các

em v sự cn thiết của KN logarit đối với nhu cu

thực tiễn và kỹ năng vận dụng tri thức này vào giải

quyết các vấn đề thực tiễn.

Câu 1 (Tìm hiểu sự hiểu biết của HS về ý nghĩa

thực tiễn của logarit)

Bảng 3: Thống kê câu trả lời của học sinh ở câu 1 trong phiếu điều tra cá nhân

Câu 1 Trả lời sai (Không biết được ý nghĩa thực

tiễn của logarit)

Trả lời đúng ít nhất một ứng dụng (Biết được ý

nghĩa thực tiễn của logarit)

Số HS 0/34 (0%) 34/34 (100%)

Tất cả các phiếu trả lời đều nêu được ít nhất

một lĩnh vực có sự đóng góp của logarit với vai trò

công cụ. Nhưng đa số các phiếu trả lời này chỉ

dừng lại ở mức độ là kể tên các lĩnh vực có ứng

dụng của logarit. Điều này do câu hỏi chúng tôi đặt

ra chưa được rõ nên HS chưa giải thích cụ thể. Mặc

dù các em không giải thích rõ KN logarit được ứng

dụng như thế nào trong các lĩnh vực thực tiễn,

nhưng cũng đủ cơ sở cho thấy HS học xong KN

logarit đã thấy được ý nghĩa thực tiễn của KN này.

Câu 2 (Tìm hiểu kỹ năng giải quyết vấn đề

thực tiễn)

Bảng 4: Thống kê câu trả lời của học sinh ở câu 2 trong phiếu điều tra cá nhân

Câu 2

Không giải được câu 2

(Không gii được bài

toán thc tin)

Đúng ý Q1

(xây dng mô hình

toán hc)

Đúng ý Q2

(Vn dng mô hình

chuyn t pH sang

H+)

Đúng ý Q3

(Vn dng mô hình

chuyn t H+ sang

pH)

Số HS 6/34

(17,6%)

25/34

(73,5%)

21/34

(61,8%)

18/34

(52,9%)

Câu hỏi Q1: Hãy trình bày cách thức cho thấy

mối quan hệ giữa nồng độ H+ và độ pH tương ứng

của các chất trên?

Đa số các phiếu trả lời đã thiết lập mối liên hệ

giữa nồng độ H+ và độ pH bằng công thức theo

chiến lược lũy thừa. Nhưng cách trình bày vài

điểm khác đặt độ pH là: ;

xhay

. Một bài

làm cụ thể như sau:

Hình 6: Bài làm câu hỏi Q1- câu 2 của một học sinh lớp thực nghiệm

Nhưng cũng có vài phiếu khi thiết lập mối liên

hệ giữa nồng độ H+ độ pH sử dụng công thức

theo chiến lược logarit hay bằng lời văn. Trong 9

phiếu trả lời sai ý này, có phiếu bỏ trống, phiếu

trình bày sai, nhưng trong đó tới phiếu 4 bị lỗi

sai dấu. Có 73,5% em xây dựng được mô hình toán

hc. T l làm đúng cao hơn ở hai bài toán tc

(25% và 62,5%). Điều này cho thấy mặc dù làm

việc nhân nhưng các em đã làm khá tốt trong

bước này.

Câu hỏi Q2: Hãy tính nồng độ H+ ca nưc

soda biết nó có độ pH là 9,4?

Trong 25 phiếu thiết lập được mối liên hệ giữa

độ pH nồng độ H+ thì có 21 phiếu lời đúng câu

này. Đa số các em đã biết vận dụng hình toán

học ở trên để chuyển độ pH của soda sang nồng độ

H+. Vì đa số các hình toán học được xây dựng

bằng chiến lược lũy thừa nên dễ áp dụng trong câu

này. Trường hợp sử dụng mô hình bằng chiến lược

logarit thì phức tạp hơn. Các phiếu trả lời sai câu

này do thế nhầm vị trí của hai đối tượng hay sai

dấu. Điều này cho thấy kỹ năng giải toán của các

em chưa tốt.

Câu hỏi Q3: Hãy tính độ pH của bia biết nồng

độ H+ là 0,0015 (mol/l)?

Còn 18 phiếu có câu trả lời đúng dù tình huống

khó hơn câu hỏi trước. Điều này chứng tỏ các

em đã có kỹ năng giải bài toán thực tiễn. Các

trường hợp sai chủ yếu do kỹ năng tính toán, chẳng

hạn như:

Tạp chı́ Khoa học Trươ

̀ng Đại học Cần Thơ Phn C: Khoa hc Xã hi, Nhân văn và Giáo dc: 46 (2016): 62-72

72

Hình 6: Bài làm câu hỏi Q3- câu hỏi 2 của một học sinh lớp thực nghiệm

Nhìn chung, thực nghiệm có một số kết quả

đáng ghi nhận: 100% HS biết được ý nghĩa thực

tiễn, 73,5% các em HS xây dựng được mô hình

toán học 52,9% HS giải quyết tốt bài toán thực

tiễn ở câu 2. Điều này cho thấy chiến lược dạy học

mà chúng tôi triển khai đã từng bước phát huy

được hiệu quả. Qua đây, chúng tôi cũng phát hiện

kỹ năng giải toán của một số em chưa tốt, nên phần

nào đó cũng ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm.

5 KẾT LUẬN

Kết quả thực nghiệm ghi nhận đa số HS thấy

được nhu cầu cần bổ sung thêm thủ tục để biểu

diễn cho số

sao cho ab

vi ,0;1ab a

xut

phát từ thực tế cuộc sống. Điều này thể hiện qua

việc một số nhóm HS gặp khó khăn khi tìm số x

sao cho 10 9,5

x trong bài toán thực tiễn. thế,

tình huống tiếp cận KN logarit thông qua hoạt

động giải toán thực tiễn càng có ý nghĩa hơn. Mặt

khác, HS từng bước tiến bộ trong việc giải quyết

các vấn đề thực tiễn mặc còn một số em chưa

thực hiện được. Tóm lại, các kết quả thực nghiệm

cho phép trả lời hợp lý cho câu hỏi ban đầu. Từ đó,

giả thuyết H được kiểm chứng là đúng đắn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Christian R. Hirsch (Director), James T. Fey, Eric

W. Hart, Harold L. Schoen, Ann E. Watkins,

2008. Core-Plus Mathematics Contemporary

Mathematics in Context. by the McGraw-Hill

Companies, the United States. 625 trang.

Lê Thị Hoài Châu, 2014. Mô hình hóa trong dạy học

khái niệm đạo hàm. Tạp chí khoa học, số 65: 5 -

17, năm 2014, Đại học sư phạm TP.HCM. 13

trang.

Lê Văn Tiến, 2005. Phương pháp dạy học môn Toán

ở trường phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Quốc

Gia TP Hồ Chí Minh. 125 trang.