Phuong phap tinh luong nam 2023

CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 02/11/2022

05:30 Giới thiệu chương trình trong ngày
05:35 Ca nhạc giai điệu trẻ
06:05 Chương trình tiếng Thái
06:20 Phóng sự: Lương Sơn với giải pháp hoàn thành mục tiêu PTKT năm 2022
06:30 Thời sự sáng 2.11 + Dự báo thời tiết 1.11
07:00 Chuyên mục Nông dân Hòa Bình
07:20 Chương trình thiếu nhi
07:30 Trang địa phương huyện Cao Phong
07:45 Trang địa phương huyện Lạc Sơn
08:00 Phim truyện: Tình trong lửa hận T22
08:45 Giới thiệu văn bản pháp luật
08:50 Chuyên mục: Nhìn ra tỉnh bạn
09:20 Chuyên mục NTM: Mai Châu thực hiện tiêu chí Môi trường trong XD NTM
09:35 Phóng sự: cần tháo gỡ khó khăn trong công tác y tế học đường tại huyện Tân Lạc
09:45 Khám phá thế giới
10:15 Chương trình tiếng Mường
10:30 Phóng sự: Đẩy mạnh giải ngân nguồn vốn tín dụng CS vùng DTTS
10:45 Phim tài liệu: Hành trình áo dài Việt Nam
11:05 Phim Sitcom : Trận chiến của những bác sỹ thực tập T174
11:20 Trang thiếu nhi
11:35 Chuyên mục Khuyến công: Sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2022
11:45 Thời sự trưa 2.11
12:00 Phim truyện: Cuồng si T1
12:50 Văn hóa nghệ thuật
13:20 Bạn của nhà nông
13:50 Tạp chí dân tộc và phát triển
14:00 Phim Sitcom : Trận chiến của những bác sỹ thực tập T175
14:15 Chương trình tiếng Thái
14:30 Vòng quanh Thế giới
15:00 Trang địa phương TPHB
15:15 Trang địa phương huyện Yên Thủy
15:30 Thời sự trưa 2.11
15:45 Bản tin thể thao 2.11
15:50 Ca nhạc quốc tế
16:20 Tọa đàm: Những giải pháp cho công tác CCHC giai đoạn 2021 – 2025
16:50 Chương trình tiếng mường
17:05 Tạp chí Thông tin Kinh tế
17:20 Chuyên mục Sắc màu văn hóa: Thác Trăng – Thắng cảnh hoang sơ hấp dẫn du khách
17:30 Phim truyện: Muôn vàn cách yêu T42
18:15 Chương trình thiếu nhi
18:30 Trang địa phương TPHB
18:45 Trang địa phương huyện Tân Lạc
19:00 Tiếp sóng Thời sự Đài THVN
19:45 Thời sự tối Hòa Bình tối 2.11
20:20 TC Lao động và công đoàn : Lợi ích kép từ thỏa ước lao động tập thể
20:30 Phim truyện: Tình trong lửa hận T23
21:15 Chương trình tiếng Thái
21:30 Phóng sự: Lạc Thủy với công tác kết nối cung cầu cho sản phẩm OCOP
21:40 Phim tài liệu: Lão gàn Hồ Mơ
22:05 Thời sự tổi Hòa Bình 2.11
22:30 Bản tin thể thao 2.11
22:35 Phim Sitcom : Trận chiến của những bác sỹ thực tập T176
22:45 Phim truyện: Sống chung với em chồng T30
23:30 Nhìn ra tỉnh bạn

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH 02/11/2022

Theo tính toán của Bộ Tài chính, tổng nhu cầu kinh phí phát sinh, bao gồm: Lương hưu, đối tượng do ngân sách đảm bảo, người có công, đối tượng gắn với lương cơ sở, phụ cấp ưu đãi nghề với cán bộ y tế cơ sở và y tế dự phòng, chúng ta cần khoảng 60.000 tỉ đồng cho chính sách này khi Quốc hội phê duyệt.

Chiều nay (29.10), tại phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10.2022, báo chí đặt câu hỏi tới Bộ Tài chính liên quan tới việc chuẩn bị nguồn lực cho việc tăng lương cơ sở, dự kiến được thực hiện từ giữa năm 2023.

Trao đổi nội dung này, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết, ngay từ khi triển khai Nghị quyết 27 của Trung ương về cải cách chính sách tiền lương, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Tài chính và các bộ, ngành, địa phương có sắp xếp, bố trí nguồn lực tài chính khi cấp có thẩm quyền quyết định thực hiện cải cách tiền lương.

Các giải pháp chủ yếu trong việc chuẩn bị nguồn lực tài chính đó là tăng thu ngân sách và tiết kiệm chi trong các hoạt động chi ngân sách nhà nước hiện nay.

Từ khi triển khai nhiệm vụ này và hết năm 2021, theo số liệu Bộ Tài chính nắm được chúng ta có nguồn từ ngân sách địa phương để chuẩn bị cho cải cách tiền lương đạt được trên 290.000 tỉ đồng và ngân sách Trung ương là 43.000 tỉ đồng.

Phuong phap tinh luong nam 2023
Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi trả lời tại họp báo Chính phủ chiều 29.10.

Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi cho biết, đến thời điểm hiện nay, căn cứ trên yêu cầu cấp thiết về tăng lương cơ sở, Chính phủ đã trình với Quốc hội tăng lương cơ sở ở mức 20,8% từ 2023.

Theo tính toán của Bộ Tài chính, tổng nhu cầu kinh phí phát sinh, bao gồm: Lương hưu, đối tượng do ngân sách đảm bảo, người có công, đối tượng gắn với lương cơ sở, phụ cấp ưu đãi nghề với cán bộ y tế cơ sở và y tế dự phòng, chúng ta cần khoảng 60.000 tỉ đồng cho chính sách này khi Quốc hội phê duyệt.

“Như vậy, với số liệu ở trên, chúng ta hoàn toàn chủ động chuẩn bị nguồn lực tài chính cho quyết sách tăng lương cơ sở khi cấp có thẩm quyền thông qua“, Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi cho biết.

Trước đó, báo cáo trước Quốc hội tại Kỳ họp 4, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Chính phủ đề xuất Quốc hội chưa thực hiện cải cách tiền lương trong năm 2023, nhưng từ ngày 1.7.2023 thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng (khoảng 20,8%); tăng chi lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đối tượng do ngân sách đảm bảo khoảng 12,5%.

Hỗ trợ thêm đối với đối tượng nghỉ hưu trước năm 1995 có mức hưởng thấp; tăng chi trợ cấp ưu đãi người có công và tăng chi các chính sách an sinh xã hội đang gắn với lương cơ sở khoảng 20,8%. Từ ngày 1.1.2023, điều chỉnh tăng phụ cấp ưu đãi nghề đối với cán bộ y tế dự phòng và y tế cơ sở.

Chính phủ đề nghị các bộ ngành và địa phương tiếp tục thực hiện các giải pháp tạo nguồn cải cách tiền lương. Giai đoạn 2023-2025, cho phép tiếp tục loại trừ một số khoản thu khi tính tăng thu ngân sách địa phương so với dự toán để dành nguồn cải cách tiền lương.

Tuy nhiên, đối với các cơ quan, đơn vị đang thực hiện các cơ chế tài chính, thu nhập đặc thù sẽ tiếp tục thực hiện theo quy định cũ cho tới khi thực hiện cải cách chính sách tiền lương. Năm 2023 giữ nguyên mức lương hiện hưởng như năm 2022 là 1,49 triệu đồng/tháng.

VƯƠNG TRẦN, PHẠM ĐÔNG

Tiện ích thông tin

QR Code

Tin khác