Phương pháp to chức bữa an cho trẻ mầm non

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨCBỮA ĂN CHÍNH CHO TRẺ MẦM NON Tác giả: Kiều Thị Vân Anh Đơn vị : Trường mầm non Lưu HoàngNăm học 2009-2010 I. SƠ YẾU LÍ LỊCHHọ và tên: Kiều Thị Vân AnhNgày tháng năm sinh: 20/ 04/ 1962Năm vào nghành: 1980Chức vụ: Giáo viênĐơn vị công tác:Trường Mầm Non Lưu HoàngTrình độ chuyên môn: Cao Đẳng Sư Phạm Mầm Non2 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỮA ĂN CHÍNH CHO TRẺ MẦM NONA. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I. Đặt vấn đềTrẻ em hôm nay - thế giới ngày mai, trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của mỗi cha anh, gánh vác mọi công việc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc - xã hội chủ nghĩa. Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng tồn tại và phát triển. Khi xã hội ngày càng phát triển thì giá trị con người ngày càng được nhận thức đúng đắn và được đánh giá toàn diện. Vì một tương lai tươi sáng, trẻ em sẽ trở thành chủ nhân hữu ích của tương lai. Thì ngay từ tuổi ấu thơ trẻ phải được hưởng nền giáo dục phù hợp, hiện đại và toàn diện về mọi mặt: đức, trí, thể, mỹ. Chính vì vậy tổ chức ăn bữa chính cho trẻ là rất quan trọng và có ý nghiã giáo dục cao.Năm học 2009 - 2010, tôi được giao nhiệm vụ tổ trưởng tổ nuụi dưỡng của trường mầm non Lưu Hoàng. Một điều trăn trở với tôi là mình phải làm gì? làm thế nào để có biện pháp tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ? Trong nhà trường 3mầm non vẫn còn nhiều vấn đề cần phải bàn đến: nhận thức của giáo viên phụ huynh còn hạn chế, điều kiện cơ sở vật chất thì chưa có. Chính vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức bữa ăn chính cho trẻ Mầm Non”. II.Cơ sở lí luận.Thức ăn là thuốc, thuốc là thức ăn. Các chất dinh dưỡng là vật liệu xây dựng cơ thể. Các vật liệu này thường xuyên đổi mới và thay thế thông qua quá trình chuyển hoá các chất trong cơ thể. Ngược lại khi cơ thể không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ không phát triển bình thường và đó là nguyên nhân gây ra bệnh tật như: suy dinh dưỡng, thiếu máu, còi xương. Vậy ăn uống có ảnh hưởng rất lớn đến cân nặng và sức khoẻ của trẻ. Trẻ được nuôi dưỡng tốt, ăn uống đầy đủ thì da dẻ hồng hào, thịt chắc nịch và cân nặng đảm bảo. Sự ăn uống không điều độ sẽ ảnh hưởng đến sự tiêu hoá và trẻ có thể mắc một số bệnh như: tiêu chảy, còi xương, khô mắt do thiếu vitamin A.Như vậy, vấn đề ăn uống đối với trẻ mầm non đã được quan tâm từ rất sớm. Để có cơ thể phát triển tốt, tránh được bệnh tật thì cần phải đảm bảo một chế độ ăn uống khoa học, hợp lí và vệ sinh. 4Đề cập đến hiệu quả tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ một số vấn đề cần lưu ý như: Khi tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ ở trường mầm non như cho trẻ ăn tuỳ thích thú, giữa bữa ăn không bao giờ cho trẻ ăn bánh kẹo ngọt, cho trẻ ăn không đúng lúc sẽ làm giảm khẩu vị của trẻ, ức chế trung tâm điều khiển ăn uống và làm phá hoại ăn uống đúng đắn; Ngoài ra thức ăn có hình thức đẹp, mùi vị hấp dẫn thì sẽ gây cảm giác thèm ăn của trẻ; Một khẩu phần ăn của trẻ thì phải ăn uống cùng một lúc để trẻ ăn hết khẩu phần.III. Phạm vi và thời gian thực hiện đề tàiĐề tài này tụi tiến hành trong năm học 2009-2010 tại trường mầm non Lưu Hoàng B.QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.Tình hình thực tế Tổng số cháu = 183 Kênh A = 150 đạt 82% Kênh B = 25 đạt 14% Kênh C = 8 đạt 4% 2. Nguyên nhân5 • Qua việc nghiên cứu vấn đề tổ chức bữa ăn cho trẻ ở trường Mầm Non mới được quan tâm mấy năm gần đây là đã đưa bữa ăn phụ vào trong nhà trường. * Tôi thường quan sát xem cách phụ huynh cho trẻ ăn, tôi thấy có phụ huynh cho bé vừa ăn vừa uống nước, ép cháu ăn thêm cháu ói ra. * Phụ huynh thường đi làm ăn xa, các cháu ở nhà với ông bà nên điều kiện chăm súc khụng cú * Cơ sở vật chất thiếu thốn, có nhiều quan điểm coi nhẹ việc nuôi trẻ nên các hình thức tổ chức còn nghèo nàn, công tác tuyên truyền còn hạn chế mang tính chất thông lệ.Trước tình trạng như vậy với cương vị là một giáo viên tôi mạnh dạn đề ra một số biện pháp cụ thể nhầm nâng cao tổ chức bữa ăn chính cho trẻ như sau: Biện pháp 1 : Đề xuất tham mưu với Ban Giám Hiệu.Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất để đảm bảo tổ chức ăn cho trẻ, đào tạo đội ngũ cô nuôi có trình độ hiểu biết về dinh dưỡng cho trẻ.Tuyên truyền vận động phụ huynh tổ chức từ thiện đóng góp ủng hộ mua sắm trang thiết bị phục vụ cho ăn uống, thay mới toàn bộ đồ dùng ăn uống bằng đồ inox. Biện pháp 2 : Tạo cảm giác muốn ăn cho trẻ. 6Chọn thực phẩm tươi sống là thức ăn phải tươi. mềm, dẻo, sạch sẽ, dễ tiêu hoá, an toàn sẵn có ở địa phương.Xây dựng thực đơn, nội quy vệ sinh nhà bếp, mọi yêu cầu đối với cô nuôi, giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm cho cả ba đối tượng cha mẹ, cô giáo và các cháu.Hình thành cho trẻ những phản xạ ăn uống có điều kiện và đặc biệt cần hình thành phản xạ có điều kiện ăn uống về thời gian. Khi phản xạ này được thành lập một cách bền vững đảm bảo đúng giờ. Đồng thời thức ăn phải thay đổi hằng ngày. Phòng ăn thoáng mát, sạch sẽ, được ngồi ăn trên bàn ghế sạch sẽ. Ngoài ra dụng cụ ăn uống như; bát, đũa, thìa,… sạch sẽ vệ sinh giúp trẻ ăn ngon miệng. Biện pháp 3 : Giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm qua các hoạt động. * Đối với cô:Cô giáo dục trẻ cung cấp cho trẻ biết được 4 nhóm thực phẩm: chất đạm, chất bột đường, chất béo, chất khoáng và vitamin giúp trẻ ăn đủ chất, chóng lớn và thông minh.Tạo không khí cho trẻ thèm ăn, tránh để trẻ sợ ăn.Kết hợp trao đổi với phụ huynh trẻ ăn ít và tạo môi trường kích thích trẻ, giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. * Đối với trẻ:7Trước khi ăn phải rửa tay sạch sẽ.Trong giờ học, giờ chơi trẻ biết phân biệt chọn các nhóm thực phẩm giàu chất đạm như: gà, vịt, tôm, cua, cá,…thực phẩm giàu chất béo như: vừng, lạc, dầu,…thực phẩm giàu chất bột đường như: gạo. sắn, ngô, khoai,…thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin như các loại rau, quả,…  Biện pháp 5: Chế biến món ăn đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ.Cô nuôi dưỡng phải luôn thay đổi chế biến các món ăn phù hợp với từng mùa, từng ngày.Cân đối thực đơn giữa động vật và thực vật, có thức ăn riêng cho trẻ yếu và suy dinh dưỡng, theo dõi thực hiện tốt thực đơn hằng ngày.Thay đổi thực phẩm sẵn có ở địa phương như: con trai, ốc, hến, khoai, đậu, ngô vùa ngon lại đảm bảo chất dinh dưỡng.Vì vậy ta phải xây dựng chế độ ăn hợp lý cho từng độ tuổi, trạng thái sinh lí, bệnh lý đối với trẻ mầm non đang trong giai đoạn phát triển nhanh. Đòi hỏi khẩu phần ăn phải đầy đủ về số lượng và chát lượng. Ăn uống rất cần thiết cho cơ thể phát triển về thể chất, tinh thần phát triển hài hoà và cân đối.IV.KẾT QUẢ SO SÁNH CÓ ĐỐI CHỨNG.Qúa trình thực hiện đề tài này và thời gian là một năm. Tôi thấy kết quả được nâng lên rõ rệt cụ thể sức khoẻ của trẻ là: 8LoạiĐợt Kênh A Kênh B Kênh CĐầu năm 150 đạt 82% 25 đạt 14% 8 đạt 4%Học kỳ I 159 đạt 87% 22đạt 12% 2 đạt 1%Học kỳ II 166 đạt 91% 17 đạt 9 % 0Nhìn vào kết quả tôi thấy đầu năm trẻ vào kênh biểu đồ phát triển kênh A quá thấp. Nhưng một năm thực hiện các biện pháp theo đề tài này thìn trẻ tăng cân rõ rệt. Bên cạnh đó trẻ mạnh dạn ngoan ngoãn và lễ phép với ông bà, bố mẹ, cô giáo hơn và đối xử tốt với mọi người xung quanh.Tuyên truyền vận động phụ huynh đóng góp ủng hộ mua sắm trang thiết bị phục vụ ăn uống như: một số dụng cụ đựng thức ăn,bát, đũa, thìa bằng đồ inox.Tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng, ăn hết xuất và tăng cân rõ rệt, các cháu da dẻ hồng hào, khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. V. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ NGHỊ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. 9Những nội dung trình bày ở trên đều xuất phát từ những kinh nghiệm thực tế của riêng tôi. Từ kết quả thực tế, cho thấy những biện pháp trên có thể áp dụng rộng rãi trong các nhà trường.Để nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tốt hơn.Đề nghị các cấp lãnh đạo đầu tư xây dựng cơ sở vật chất. Lưu Hoàng, ngày 04 tháng 05 năm 2010 Người viết Kiều Thị Vân Anh\10Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦAHỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hội đồng khoa học (kớ tờn đúng dấu) 11

Một chế độ dinh dưỡng tốt ngay từ thời thơ ấu sẽ là nền tảng cho sự phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần mà chỉ có khi trưởng thành mới có thể biết được. Bên cạnh chế độ dinh dưỡng trong bữa ăn, việc vệ sinh trước, trong và sau khi ăn cũng có phần rất quan trọng trong việc hình thành thói quen cho trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách sau này.

Bạn đang xem: Cách tổ chức bữa ăn cho trẻ mầm non

Cách tổ chức ,bữa ăn cho trẻ góp phần làm trẻ hứng thú, ngon miệng với bữa ăn và dễ dàng ăn hết suất ăn của trẻ, bữa ăn cho trẻ được tổ chức như sau:1. Chuẩn bị bữa ăn:- Giờ ăn được tiến hành trong khoảng 60 phút nên giáo viên phải kết hợp nhịp nhàng giữa các công việc từ khâu chuẩn bị ăn đến khâu vệ sinh sau khi ăn.Chuẩn bị: bát, thìa, khăn cho từng trẻ ( mỗi bàn để thừa 2-3 thìa so với số lượng trẻ- Khăn mặt sạch, ẩm- Đĩa, khăn ẩm( mỗi bàn ăn 3 khăn)- Một khăn lau bàn để gần nơi ăn- Lau mặt, rửa tay, nhắc trẻ đi vệ sinh, phân công một cô giám sát trẻ lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và kết hợp với cô còn lại để chuẩn bị bữa ăn cho trẻ- Sau đó chuẩn bị tiếp khăn, nước để rửa, lau tay cho trẻ sau khi ăn- Nước uốngViệc chuẩn bị bữa ăn đã tạo điều kiện thuận lợi và tâm thế sẵn sàng cho trẻ vào bữa ăn, trẻ được vệ sinh sạch sẽ, mát mẻ, các đồ dùng phục vụ bữa ăn được chuẩn bị đầy đủ, cô giáo cho trẻ ăn phải vệ sinh sạch sẽ, phải toàn tâm, toàn ý vào việc chăm sóc bữa ăn cho trẻ. Trẻ ăn ngon, đủ chất,  bữa ăn được chuẩn bị chu đáo sẽ thêm phần hấp dẫn đối với trẻ.* Khi chuẩn bị bữa ăn cũng là lúc tạo ra các kích thích để hướng trẻ vào bữa ăn, cũng cần chú ý cho trẻ ăn vào đúng những giờ nhất định để giúp hệ tiêu hóa trẻ tiết dịch và hoạt động tốt, thời gian chuẩn bị cũng chỉ nên từ 5 – 10 phút, không nên để trẻ chờ đợi lâu.

Phương pháp to chức bữa an cho trẻ mầm non

Hình ảnh cô chuẩn bị cho trẻ ăn

2. Chia cơm:- Cô giáo cho trẻ ăn phải rửa tay sạch sẽ, quần áo và đầu tóc gọn gàng.- Bày bát ra bàn chia cơm.- Xới cơm rời và cho vào bát, xới bằng muôi non nữa bát cơm và cho thức ăn mặn vào bát.

Xem thêm: Bộ Dao Masterchef Pro Giá Dao Masterchef Pro Giá 1, Vì Sao Dao Masterchef Pro Giá Rẻ

Phương pháp to chức bữa an cho trẻ mầm non

Phương pháp to chức bữa an cho trẻ mầm non

Hình ảnh cô chia cơm cho trẻ

3. Cho trẻ vào bàn ăn:- Cho trẻ ngồi vào chỗ quy định, xếp trẻ ăn nhanh và ăn chậm ngồi riêng- Đặt giữa bàn:+ Một đĩa đựng thức ăn rơi+ Một đĩa để 3-4 khăn sạch, ẩm+ Một đĩa bỏ thìa dư (đề phòng trẻ làm rơi thìa)- Cô đem cơm ra bàn, nhắc trẻ mời và cầm thìa bằng tay phải.

Phương pháp to chức bữa an cho trẻ mầm non

Hình ảnh trẻ ngồi ăn cơm

4. Chăm sóc trẻ trong bữa ăn:- Tạo không khí vui vẻ trong bữa ăn qua nét mặt, cử chỉ, lời nói của người chăm sóc cho trẻ ăn- Cô giới thiệu các món ăn để kích thích dịch vị, giúp trẻ hiểu biết về một số món ăn- Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh khi ăn: Ngồi ngay ngắn, không nói chuyện to, không làm rơi vãi, ho hoặc hắt hơi phải che miệng, không nhai nhồm nhoàn, biết mời cô và các bạn khi bắt đầu ăn, không co chân lên ghế, cầm thìa tay phải, tự xúc ăn gọn gàng, không xúc cơm đổ sang bát bạn.- Bát cơm thứ hai, chia tại bàn chia cơm và cho canh vào (canh không nóng quá và không đổ đầy quá).

Phương pháp to chức bữa an cho trẻ mầm non

Phương pháp to chức bữa an cho trẻ mầm non

Hình ảnh cô chăm sóc trẻ trong khi trẻ ăn

5. Kết thúc bữa ăn:- Sau khi trẻ ăn xong, cho trẻ lau miệng, rửa tay, uống nước, đi vệ sinh- Hướng dẫn trẻ thu dọn bàn ghế, xếp bát, thìa vào nơi quy định.- Sau bữa ăn cho trẻ chơi vận động nhẹ nhàng 15-20 phút và sau đó đi vào chỗ ngủ.