Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai bài tập

Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai bài tập
 Cách giải và biện luận phương trình dạng ax+b=0  được tóm tắt trong bảng sau

Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai bài tập
Phương trình quy về phương trình bậc nhất

2. Phương trình bậc hai 

Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai bài tập
 Cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai được tóm tắt trong bảng sau

Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai bài tập
Phương trình quy về phương trình bậc hai

3. Định lí Vi-ét

Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai bài tập
 Nếu phương trình bậc hai ax2+bx+c=0(a0) có hai nghiệm x1,x2 thì:

Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai bài tập

Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai bài tập
 Ngược lại, nếu hai số u và v có tổng u+v=S và tích u.v=P thì uv là các nghiệm của phương trình:

Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai bài tập

Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối

Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai bài tập
 Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ta có thể dùng định nghĩa của giá trị tuyệt đối hoặc bình phương hai vế để khử dấu giá trị tuyệt đối.

Ví dụ:

Giải phương trình: |3x2|=2x+3 (3)

Giải

Cách 1:

  • Nếu 3x20x23 thì (3) 3x2=2x+3x=5 (thỏa mãn đk x23)

x=5 là một nghiệm của phương trình (3).

  • Nếu 3x2<0x<23 thì (1) (3x2)=2x+35x=1

x=15  (thỏa mãn đk x<23)

x=15 là một nghiệm của phương trình (3).

Vậy phương trình (3) có 2 nghiệm là x1=5;x2=15.

Cách 2: Bình phương hai vế của phương trình (3) ta được phương trình hệ quả

Phương trình cuối có hai nghiệm là x1=5 và x2=15.

Thử lại ta thấy 2 nghiệm x1=5x2=15 đều thỏa mãn.

Vậy phương trình (3) có 2 nghiệm là x1=5x2=15.

2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:

Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai bài tập
 Để giải các phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai, ta thường bình phương hai vế để đưa về một phương trình hệ quả không chứa ẩn dưới dấu căn.

Ví dụ:

Giải phương trình: 2x3−−−−−√=x2 (4).

Giải

Điều kiện của phương trình (4) là x32.

Bình phương hai vế của phương trình (4) ta đưa tới phương trình hệ quả:

(4) 2x3=x24x+4x26x+7=0.

Phương trình cuối có hai nghiệm là x=3+2–√ và x=32–√. Cả hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện của phương trình (4), nhưng khi thay vào phương trình (4) thì giá trị x=32–√ bị loại (vế trái dương còn vế phải âm), còn giá trị x=3+2–√ là nghiệm (hai vế cùng bằng 2–√+1).

Vậy nghiệm của phương trình (4) là x=3+2–√.

Bài tập thực hành

Dạng bài cơ bản

Câu 1: Phương trình ax2+bx+c=0 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai bài tập

Câu 2: Tìm điều kiện để phương trình x2+m=0 có nghiệm.

Câu 3:  và 3–√ là hai nghiệm của phương trình :

Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai bài tập

Câu 4: Tìm điều kiện để phương trình m(xm+3)=m(x2)+6 vô nghiệm.

Câu 5: Cho phương trình x2+2(m+2)x2m1=0 (1). Với giá trị nào của thì phương trình (1)có nghiệm?

Câu 6: Với giá trị nào của mx2+2(m2)x+m3=0 thì phương trình: có 2 nghiệm phân biệt?

Câu 7: Đáp án nào sau đây sai ?

Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai bài tập

Câu 8: Tìm điều kiện để phương trình (m24m+3)x=m23m+2 có nghiệm duy nhất.

Dạng bài nâng cao

Câu 1: Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình 2x24x1=0 . Khi đó, giá trị của T=|x1x2| bằng bao nhiêu?

Câu 2: Tìm m để phương trình (m22)(x+1)=x+2 vô nghiệm.

Câu 3: Tìm điều kiện cho tham số m để phương trình (m1)x=m2 có nghiệm âm.

Câu 4: Cho phương trình bậc hai : x22(m+6)x+m2=0 . Với giá trị nào của thì phương trình có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó ?

Câu 5: Cho phương trình : m3x=mx+m2m. Tìm giá trị của tham số m để phương trình có vô số nghiệm.

Trên là những kiến thức và bài tập về Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc 2. 

Xem thêm: