Quá trình diễn thể thứ sinh tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn như thế nào

Quá trình diễn thế thứ sinh tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn như thế nào?

A.

A: Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết→cây gỗ nhỏ và cây bụi → rừng thưa cây gỗ nhỏ → cây bụi và cỏ chiếm ưu thế→Trảng cỏ.

B.

B: Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết → rừng thưa cây gỗ nhỏ →cây bụi và cỏ chiếm ưu thế →cây gỗ nhỏ và cây bụi →Trảng cỏ.

C.

C: Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết →cây bụi và cỏ chiếm ưu thế →rừng thưa cây gỗ nhỏ →cây gỗ nhỏ và cây bụi→ Trảng cỏ.

D.

D: Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết →rừng thưa cây gỗ nhỏ →cây gỗ nhỏ và cây bụi →cây bụi và cỏ chiếm ưu thế →Trảng cỏ.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

đáp án đúng là D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Quần xã và Diễn thế sinh thái - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn quyết định chiều hướng phát triển của quần xã là

  • Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng

  • Một loài giun dẹp sống trong cát ở vùng ngập thủy triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thủy triều xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp là dạng quan hệ nào dưới đây?

  • Trong một quần xã sinh vật trên cạn, châu chấu và thỏ sử dụng cỏ làm nguồn thức ăn; châu chấu là nguồn thức ăn của gà và chim sâu. Chim sâu, gà và thỏ đều là nguồn thức ăn của trăn. Khi phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã trên, phát biểu nào sau đây đúng?

  • Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia?

  • Dưới đây là ví dụ về quan hệ sống chung của các loài trong quần xã sinh vật: (1)Mối và trùng roi sống trong ruột mối (2)Người và giun đũa sống trong ruột người. (3)Phong lanbám trên thân cây thân gỗ. (4)Vi khuẩn lam và nấm trong địa y. (5)Vi khuẩn Rhizobium trong nốt sần của cây lạc. (6)Dây tơ hồng bám trên cây chè tàu. (7)Cá ép sống bám với cá lớn (8)Hải quỳ bám trên vỏ ốc của tôm kí cư Những ví dụ nào thuộc kiểu quan hệ cộng sinh?

  • Sự phân bố của một loài sinh vật trong quần xã tự nhiên thường phụ thuộc chủ yếu vào

  • Loài có vai trò quan trọng trong quần xã vì có số lượng nhiều hoặc hoạt động mạnh là:

  • Trong sản xuất nông nghiệp để tăng hàm lượng đạm trong đất, người ta sử dụng mối quan hệ:

  • Một trong những xu hướng biến đổi của các nhân tố vô sinh trong quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn là

  • Xu hướng biến đổi nào dưới đây trong quá trình diến thế sinh thái của một quần xã dẫn đến thiết lập trạng thái cân bằng?

  • Mối quan hệ nào sau đây đem lạilợi íchhoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia?

  • Sự phân tầng trong quần xã sinh vật làm giảm nhẹ sự canh tranh giữa các loài do.

  • Trùng roi Trichchomonas sống trong ruột mối có khảnăng phân giải xenlulozơ thành đường để nuôi sống cả hai. Ngược lại mối cung cấp xenlulozơ cho trùng roi phân giải. Quan hệ giữa trùng roi và mối là mối quan hệ:

  • Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:

    (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường.

    (2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng.

    (3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.

    (4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.

    Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là?

  • Mối quan hệ con mồi - vật dữ là mối quan hệ bao trùm trong thiên nhiên, tạo cho các loài giữ được trạng thái cân bằng ổn định. Vì vậy, người ta đã gộp một số quan hệ sinh học vào trong mối quan hệ trên, mối quan hệ nào sau đây có thể gộp được với mối quan hệ trên?

  • Khẳng định nào sau đây không đúng?

  • Quá trình diễn thế thứ sinh tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn như thế nào?

  • Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến:

  • Khi nói về quá trình diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Vì sao hệ động vật và thực vật ở châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ có một số loài cơ bản giống nhau nhưng cũng có một số loài đặc trưng?

  • Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây: (1)Mối quan hệ vật ănthịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt. (2)Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chungsống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài. (3)Ở mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ. (4)Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy chủ yếu quá trình tiến hóa. Có bao nhiêu kết luận đúng?

  • Hình ảnh dưới đây mô tả các giai đoạn của quá trình diễn thế thứ sinh tại một hồ nước. Hãy sắp xếp theo các giai đoạn của quá trình diễn thế theo trật tự đúng.

  • Trong một chuỗi thức ăn, loài nào sau đây bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất khi quần thể thực vật trong quần xã bị nhiễm thuốc trừ sâu? Biết rằng loại thuốc trừ sâu đó khó phân giải và liều thuốc không đủ để gây ngọ độc cấp tính.

  • Vai trò của loài thứ yếu trong quần xã là:

  • Trong khi di chuyển, trâu rừng thường đánh động các loại côn trùng làm cho chúng hoảng sợ bay ra và dễ bị chim ăn thịt. Mối quan hệ giữa trâu rừng với côn trùng là

  • Ví dụ nào sau đây nói về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài

  • Nhóm sinh vật nào sau đây có thể thiết lập được một chuỗi thức ăn? (1) Quả dẻ; (2) Chim gõ kiến; (3) Sóc; (4) Trăn; (5) Con xén tóc.

  • Nguyên nhân bên trong gây nên diễn thế sinh thái là:

  • Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc trưng về thành phần loài của quần xã?

  • Hình ảnh dưới đây mô tả các giai đoạn của quá trình diễn thế thứ sinh tại một hồ nước. Hãy sắp xếp theo các giai đoạn của quá trình diễn thế theo trật tự đúng.

  • Sinh khối của các loài sống trong một hệ sinh thái rừng nhiệt đới như sau: Loài I: 500kg; Loài II: 600kg; Loài III: 5000kg; Loài IV: 50kg; Loài V: 5kg. Chuỗi thức ănnào trong số các chuỗi thức ăn sau có thể xảy ra trong hệ sinh thái?

  • Tìm số câu sai: 1. Quần xã có độ đa dạng cao thì số loài nhiều và số lượng cá thể của mỗi loài ít 2. Quần xã ổn định thì số loài nhiều và số lượng cá thể của mỗi loài ít 3. 3.Lưới thức ăn phức tạp dần từ vùng khơi tới ven bờ 4.Sinh vật phân giải có thể là giun , sâu bọ 5.Một chuỗi thức ăn ở dưới nước có khoảng 4-5 mắt xích 6.Khiđánh bắt nhiều mẻ cá mà thấy cá bé nhiều hơn cá lớn chứng tỏ tài nguyên cá khai thác chưa hết tiềm năng.

  • Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng lại không giao phối với nhau. Lí do nào sau đây có thể là nguyên nhân làm cho hai loài này cách li sinh sản?

    1. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được.

    2. Nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc con lai bất thụ.

    3. Chúng có mùa sinh sản khác nhau.

    4. Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị đào thải.

    5. Chúng có tập tính giao phối khác nhau.

    6. Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.

    Có bao nhiêu nguyên nhân đúng?

  • Quan hệ giữa hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng có lợi và không nhất thiết phải xảy ra là

  • Cho các nhóm sinh vật sau, mỗi nhóm sống trong một sinh cảnh nhất định:

    (a) Cá sống trong hồ nước ngọt.

    (b) Sáo mỏ vàng sống trên đồng cỏ.

    (c) Chim sống trong rừng Cúc Phương.

    (d) Cá rô phi sống trong ao nước ngọt.

    (e) Động vật ăn cỏ sống trong rừng nhiệt đới.

    Có bao nhiêu nhóm sinh vật là quần xã?

  • Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai loài có cùng nhu cầu thức ăn là:

  • Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: (1)Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống (2)Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường (3)Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường (4)Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là

  • Nhận định nào là đúng về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã ?

  • Trong một sinh cảnh, cùng tồn tại nhiều loài thân thuộc và có chung nguốn sống, sự cạnh tranh giữa các loài sẽ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Câu nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của nhà triết học nào dưới đây?

  • Vùng núi A-pa-lat của Hoa Kì có nhiều thung lũng rộng cắt ngang tạo thuận lợi cho

  • Sông ngòi ở vùng đất, đá thấm nước nhiều nguồn cung cấp nước chủ yếu là

  • Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là

  • Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
    …. . có ảnh hưởng rất khác nhau tới phân bố và hoạt động của các loại hình giao thông vận tải.

  • Cho bảng số liệu:
    SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI THỜI LÌ 1950 – 2014


    Để thể hiện sản lượng lương thực của thế giới giai đoạn 1950 – 2014, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

  • Gọi

    là tập hợp các số tự nhiên có
    chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên thuộc tập
    . Tính xác suất để chọn được một số thuộc
    và số đó chia hết cho
    .

  • Cho tứ diện

    . Trên cạnh
    ,
    theo thứ tự lấy các điểm
    ,
    sao cho
    . Gọi
    là mặt phẳng chứa đường thẳng
    và song song với
    . Khi đó thiết diện của tứ diện
    cắt bởi mặt phẳng

  • Mary is very _________ up and thinks she is superior to her classmates.

  • Tìmcác giá trị của tham số

    để hàm số
    có ba điểm cực trị.

Video liên quan

Chủ đề