Rpm của motor là gì

Chắc hẳn trong cuộc sống, chúng ta đều đã có đôi lần nghe thấy cụm từ RPM nhưng lại không biết RPM là gì? Đặc biệt là chỉ số RPM của quạt công nghiệp vô cùng phổ biến. Vậy thực chất nó là gì? Ý nghĩa của chỉ số này như thế nào? Cùng tìm hiểu trọn bộ thông tin về RPM qua bài viết dưới đây.

Bạn đang xem: Đơn vị rpm là gì, 1 rpm bằng bao nhiêu vòng trên phút? số vòng quay

RPM là từ viết tắt của cụm từ Tiếng Anh “Revolutions per minute”. Khi dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt, cụm từ này có nghĩa là số vòng quay trên một phút. Tại sao lại là số vòng quay trên một phút? Thực chất RPM là một chỉ số chỉ tần suất của chuyển động tròn hoặc để tính tốc độ di chuyển của một vật, đơn vị của RPM là vòng/phút.

RPM là một trong những thông số vật lý được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực trong cuộc sống như đo vòng quay của trái đất, đo vòng quay của xe đạp, xe máy, vòng quay máy phát điện…. Một trong những lĩnh vực ứng dụng RPM chính là sản xuất quạt công nghiệp để phục vụ hoạt động sản xuất công nghiệp. 

Rpm của motor là gì

Công thức chuyển đổi 1 RPM bằng bao nhiêu vòng/phút

Tốc độ quay RPM chính là tốc độ quay của trục mô tơ bên trong quạt hay có thể hiểu tốc độ quay RPM chính là số lần trục quay chuyển động hết một vòng tròn trong vòng một phút. Thực tế, ta quen với những cụm từ như quạt ly tâm trung áp 1400 RPM mà không biết rằng 1 RPM bằng bao nhiêu vòng trên phút. Câu trả lời rất thiết thực rằng: chúng ta không thể xác định được 1 RPM bằng bao nhiêu vòng/phút mà phụ thuộc vào từng loại động cơ và cách thiết kế, sản xuất của nhà cung cấp, 1400 vòng/phút đối với quạt ly tâm thấp áp và trung áp, 2800 vòng/phút đối với quạt cao áp.

Xem thêm: Thuật Ngữ Digital Native Là Gì ? Digital Native Là Gì

Khi bạn bắt gặp cụm từ 1400RPM, tức là động cơ đó có tốc độ 1400 vòng trong một phút. Việc ghi rõ chỉ số tốc độ quay này giúp người dùng có thể phân biệt được từng loại quạt và đánh giá được khả năng hoạt động của động cơ quạt.

Lưu ý khi lựa chọn RPM của quạt

Thông số RPM là một trong những thông số kỹ thuật cơ bản và cần thiết nhất của quạt công nghiệp để phác hoạ rõ nét hiệu quả hoạt động của chiếc quạt đó. RPM là thông số để chỉ số vòng quay của motor quạt trong vòng một phút. Khi số vòng quay RPM càng lớn thì vòng quay của động cơ càng nhiều, động cơ phải làm việc càng nhiều, áp suất càng cao, lưu lượng gió càng thấp. Đây chính là nguyên nhân hàng đầu khiến quạt phát ra tiếng ồn lớn khi hoạt động. Do vậy, nếu nhu cầu sử dụng áp suất cực cao thì bạn nên lựa chọn dòng quạt có tốc độ quay RPM lớn và ngược lại, để xây dựng một môi trường mát lành mà êm ru thì tốc độ quay RPM thấp và trung bình sẽ là lựa chọn tối ưu nhất.

Nhìn chung, tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng và tính chất môi trường sử dụng ra sao để chúng ta có thể lựa chọn được thiết bị với thông số kỹ thuật phù hợp nhất. Và tốc độ quay RPM là một thông số quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động của động cơ, bạn cần phải hiểu rõ và chú ý khi lựa chọn bất cứ thiết bị điện nào. Chúc bạn luôn thông thái trong việc lựa chọn và sử dụng!

Chuyên mục: Tài liệu

Trong thông số kỹ thuật của quạt công nghiệp thì một đơn vị được nhiều người chú ý tới đó là RPM. Vậy RPM là gì và 1RPM bằng bao nhiêu vòng trên phút thì không phải ai cũng nắm bắt được rõ ràng.

Rpm của motor là gì

Revolutions Per Minute (RPM) có nghĩa là số vòng quay mỗi phút, PRM là đơn vị tính chuyển động tròn hoặc tốc độ di chuyển của 1 vật trong khoảng thời gian là 1 phút.

Trong thông số của quạt thì RPM được dùng để đo số vòng quay của động cơ quạt trong vòng 1 phút. Nếu RPM càng lớn thì động cơ hoạt động càng nhiều, ngược lại RPM càng nhỏ thì tốc độ vòng quay của động cơ càng ít. Tuy nhiên RPM lớn thường dẫn đến tình trạng gây tiếng ồn hơn, RPM nhỏ thì quạt hoạt động êm ái hơn.

Mỗi loại quạt với chủng loại, kích thước, động cơ khác nhau sẽ có số vòng quay/ phút khác nhau. Tùy vào nhu cầu sử dụng, yêu cầu kỹ thuật mà bạn chọn loại có RPM phù hợp.

Xem thêm:

  • Tốc độ gió của quạt là gì?
  • Nên mua quạt công nghiệp loại nào tốt?

Các công thức quy đổi vòng/phút

Vòng/phút sang m/s

Để quy đổi vòng/phút sang m/s trước tiên ta đổi từ đơn vị vòng/phút ta sang vòng/giây , bằng cách chia cho 60.

Sau đó ta tính chu vi của 1 vòng: C = d x pi

Trong đó: d: đường kính, pi = 3.14

Kết quả = C x số vòng/giây

Vòng/phút sang rad/s

Ta cũng đổi vòng/phúy sang vòng/s

Sau đó áp dụng công thức:

f = số vòng/s

T = 1/f

Tốc độ góc = 2 pi/T (rad/s)

Hy vọng với những chia sẻ trên đây giúp bạn hiểu rõ về đơn vị PRM và các công thức tính toán liên quan để có thể lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất. Nếu bạn còn gặp bất cứ khó khăn gì trong quá trình chọn lựa hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số 0965.424.236 để được hỗ trợ.

Đăng nhập