Sách Âm nhạc Lớp 4 Bài ngựa ta phi nhanh

Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 9 Môn: ÂM NHẠC Khối lớp: BỐN Tiết 9: Ôn bài hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Tập đọc nhạc số 2: NẮNG VÀNG I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hát thuộc và truyền cảm bài Trên ngựa ta phi nhanh. - Kĩ năng: Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. Tập biểu diễn bài hát. Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 2: Nắng vàng. - Thái độ: Học sinh yêu thích ca hát. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Nhạc cụ gõ đệm. - Máy hát, băng đĩa bài hát. - Bảng phụ có chép bài TĐN số 2 Nắng vàng. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Phần mở đầu (5’): - Gọi vài học sinh hát lại “Trên ngựa ta phi nhanh” và vỗ tay theo tiết tấu hoặc theo phách. - Bài Trên ngựa ta phi nhanh là sáng tác của ai? (Là sáng tác của nhạc sĩ Phong Nhã). - Nhận xét, cho điểm học sinh. - Giới thiệu nội dung tiết học: Tiết học này chúng ta sẽ ôn lại bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh”, học tiếp bài tập đọc nhạc số 2: Nắng vàng. B. Phần hoạt động (25’): 1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh” (10’): - Mục tiêu: Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. Tập biểu diễn bài hát. Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 9 - Phương pháp: Làm mẫu và luyện tập theo nhóm, cả lớp, cá nhân. - Đồ dùng: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4, máy hát, thanh gõ đệm (nếu có). Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Ôn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh: Giáo viên hát lại cho học sinh nghe lại bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh”. Cho học sinh hát đồng ca bài hát 2 lần. Gọi vài học sinh hát lại bài hát Nhận xét và sửa lỗi. Chia lớp học thành 2 nhóm, nhóm 1 hát, nhóm 2 vỗ tay (gõ đệm) và ngược lại. Tập kĩ năng hát đối đáp: Chia lớp thành hai nữa:  Nữa lớp hát: Trên ngựa ta phi nhanh.  Nữa lớp kia hát: ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh. Tiếp tục cho đến “bạn bè yêu mến”. Từ câu “Tổ quốc mẹ hiền” đến hết bài, cả lớp hát hoà giọng. b) Hướng dẫn các động tác phụ hoạ: Hướng dẫn học sinh hát kết hợp các động tác phụ hoạ như sau: Lắng nghe. Làm theo hướng dẫn của giáo viên. 1-3 học sinh hát. Các nhóm hát Tập hát theo hướng dẫn của giáo viên Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 9 Động tác 1 (câu 1-2-3): Hai tay đưa ra phía trước, hai cổ tay chuyển động theo nhạc như đang phi ngựa:. Động tác 2 (câu 4): Tay trái đưa ra phia trước sang bên trái (biển bạc, rừng vàng), đổi tay phải (đồng xanh mở rộng bao la). Động tác 3 (câu 5-6): Tay phải đưa lên cao ngang đầu, tay trái đưa ra phía trước, 2 cổ tay chuyển động như đang phi ngựa (câu 5), đổi tay (câu 6). Động tác 4 (câu 7-8): Như động tác 1. Khi thực hiện các động tác kết hợp nhún chân nhịp nhàng. Gọi vài nhóm 4-5 học sinh lên hát và thưc hiện lại động tác phụ hoạ. Gọi vài học sinh lên biểu diễn trước lớp. Nhận xét sửa sai. 1-2 nhóm lên thực hiện. 1-4 học sinh biểu diễn. 2. Hoạt động 2: Học bài tập đọc nhạc số 2 (15’): - Mục tiêu: Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 2: Nắng vàng. - Phương pháp: Đàm thoại, trực quan và luyện tập theo nhóm, cả lớp, cá nhân. - Đồ dùng: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4, Nhạc cụ gõ đệm Bảng phụ viết sẳn bài tập đọc nhạc số 2. Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 9 gian a) Giới thiệu bài TĐN số 2: Chúng ta đã làm quen với bài TĐN đầu tiên trong chương trình lớp 4, bài TĐN số 1, hôm nay chúng ta sẽ học bài tập đọc nhạc số 2: Nắng vàng. Giáo viên treo bài TĐN số 2 lên bảng. Bài TĐN số 2 được viết theo nhịp 2/4, mỗi ô nhịp có 2 phách. b) Luyện tập cao độ bài TĐN: Yêu cầu học sinh quan sát và nói trong bài có những nốt nhạc gì? Kết luận: Bài TĐN này có 4 nốt: Đồ – Rê – Mi – Son. Nêu nốt cao nhất và thấp nhất trong bài? Treo khuông nhạc với 4 nốt: Đồ – Rê – Mi – Son. Hướng dẫn học sinh luyện đọc cao độ theo 3 bước sau : - Bước 1: Học sinh nói tên trên khuông theo tay chỉ của giáo viên. - Bước 2: Giáo viên đọc mẫu 4 âm. - Bước 3: Giáo viên chỉ nốt trên khuông cho học sinh đọc đúng cao độ. Lắng nghe. 1-2 học sinh trả lời. Nốt cao nhất: Son, nốt thấp nhất: Đồ Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. 1-2 học sinh đọc. Khuông nhạc thứ nhất và thứ 2 có tiết tấu giống nhau. Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 9 Ví dụ: Cho học sinh đọc cao độ đi từ cao xuống thấp và ngược lại, sau đó đọc cao độ theo cặp 2 âm Đô Rê, Rê Mi, Mi Son. Lắng nghe và sửa sai cho học sinh Yêu cầu học sinh nhìn vào bài TĐN và đọc tên hình nốt nhạc có trong bài TĐN. Khuông nhạc thứ nhất và khuông nhạc thứ 2 có gì đặc biệt? c) Hoạt động 3: Tập tiết tấu bài TĐN: Treo bảng tiết tấu viết sẳn lên bảng. Tiết tấu này có những nốt nào? Giáo viên chỉ bảng, yêu cầu học sinh đọc theo. Giáo viên gõ tiết tấu trên, yêu cầu học sinh lắng nghe và thực hiện lại. Dùng tiếng “Tùng” để luyện tập tiết tấu: Tùng tùng tùng… Gọi học sinh lên thể hiện 1-2 học sinh trả lời: nốt đen, nốt trắng. Đọc theo tay chỉ của giáo viên: Đen đen, đen đen, đen đen, trắng. Học sinh vừa đọc tên nốt vừa gõ theo tiết tấu được nghe. 1-4 học sinh lên thể hiện. Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. 1-2 học sinh đọc. 1-2 học sinh hát lời. Cả lớp hát lời. Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 9 tiết tấu bằng trống nhỏ. Hướng dẫn học sinh làm quen với bài TĐN số 1 theo 4 bước sau: - Bước 1: Học sinh nói tên nốt. - Bước 2: Vỗ tay hoặc gõ tiết tấu của bài - Bước 3: Đọc kết hợp cả cao độ và hình tiết tấu. - Bước 4: Học sinh tự ghép lời ca. Chú ý: Thực hiện các bước trên theo từng khuông nhạc, sau đó mới tập đọc cả bài. Gọi vài học sinh đọc lại cả bài, các học sinh khác nhẩm theo. Chia lớp thành 2 nhóm và quy định: - Lần 1: Nhóm A đọc nhạc đồng thời nhóm B ghép lời. - Lần 2: Nhóm B đọc nhạc đồng thời nhóm A ghép lời. Chỉ định 1-2 học sinh hát lời bài TĐN. Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài. Lắng nghe và sửa sai cho học sinh. C. Phần kết thúc: (5’) Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 9 - Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh” và vỗ tay theo phách. - Yêu cầu cả lớp hát lại bài tập đọc nhạc số 2 và gõ đệm theo tiết tấu. - Dặn học sinh ôn lại bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh”, tập lại các động tác phụ hoạ đã học. NHẬN XÉT TIẾT DẠY: RÚT KINH NGHIỆM: Ngày………tháng………Năm…………. Ngày………tháng………Năm…………. Khối trưởng Ban giám hiệu

Prev Article Next Article

âm_nhạc_lớp_4_tiết_9 #ôn_tập_bài_hát_trên_ngựa_ta_phi_nhanh #tập_đọc_nhạc_số_2_nắng_vàng #thanh_tân_music.

source

Xem ngay video Âm Nhạc Lớp 4 – Tiết 9 – Ôn Tập Bài Hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh – Tập Đọc Nhạc Số 2

âm_nhạc_lớp_4_tiết_9 #ôn_tập_bài_hát_trên_ngựa_ta_phi_nhanh #tập_đọc_nhạc_số_2_nắng_vàng #thanh_tân_music.

Âm Nhạc Lớp 4 – Tiết 9 – Ôn Tập Bài Hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh – Tập Đọc Nhạc Số 2 “, được lấy từ nguồn: //www.youtube.com/watch?v=MihqpB9TyzY

Tags của Âm Nhạc Lớp 4 – Tiết 9 – Ôn Tập Bài Hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh – Tập Đọc Nhạc Số 2: #Âm #Nhạc #Lớp #Tiết #Ôn #Tập #Bài #Hát #Trên #Ngựa #Phi #Nhanh #Tập #Đọc #Nhạc #Số

Bài viết Âm Nhạc Lớp 4 – Tiết 9 – Ôn Tập Bài Hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh – Tập Đọc Nhạc Số 2 có nội dung như sau: âm_nhạc_lớp_4_tiết_9 #ôn_tập_bài_hát_trên_ngựa_ta_phi_nhanh #tập_đọc_nhạc_số_2_nắng_vàng #thanh_tân_music.

Từ khóa của Âm Nhạc Lớp 4 – Tiết 9 – Ôn Tập Bài Hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh – Tập Đọc Nhạc Số 2: ôn tập

Thông tin khác của Âm Nhạc Lớp 4 – Tiết 9 – Ôn Tập Bài Hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh – Tập Đọc Nhạc Số 2:
Video này hiện tại có lượt view, ngày tạo video là 2021-11-20 18:45:43 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: //www.youtubepp.com/watch?v=MihqpB9TyzY , thẻ tag: #Âm #Nhạc #Lớp #Tiết #Ôn #Tập #Bài #Hát #Trên #Ngựa #Phi #Nhanh #Tập #Đọc #Nhạc #Số

Cảm ơn bạn đã xem video: Âm Nhạc Lớp 4 – Tiết 9 – Ôn Tập Bài Hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh – Tập Đọc Nhạc Số 2.

Prev Article Next Article

Ôn tập 3 bài hát:

Trên ngựa ta phi nhanh

 Khăn quàng thắm mãi vai em

 Cò lả

 Nghe nhạc

Vui đến trường

Em đến trường, vui đến trường, Nắng lung linh xuyên qua hàng cây. Cắp sách này bút viết này, em đã mang! Em đến trường, vui đến trường, Hát ca vang trên xe của ba Mẹ mỉm cười tay vẫy chào em vào lớp. Hôm nay cô dạy em Lễ phép vâng lời người học trò ngoan, Hiểu biết thêm nhiều những bài học hay từ trong cuộc sống. Chơi bao nhiêu trò chơi với các bạn rồi cùng cười thật tươi, Mới thấy thời giờ qua nhanh thật nhanh, 

Hẹn ban sớm mai vào trường rất vui!

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 4 - Tiết 14: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh, Cò lả, Vui đến trường - Đoàn Cẩm Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

GV Âm nhạc: Đoàn Cẩm Tú Âm nhạc Lớp 4Kiểm tra bài cũ. Tiết 14Ôn tập 3 bài hát:Trên ngựa ta phi nhanh Khăn quàng thắm mãi vai em Cò lả Nghe nhạcTiết 14Ôn tập bài hát:Trên ngựa ta phi nhanhTiết 14Mời các em nghe lại bài hát:Trên ngựa ta phi nhanhTiết 14Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp:Trên ngựa ta phi nhanhHát kết hợp vận động phụ họa Tiết 14Ôn tập bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em Tiết 14Mời các em nghe lại bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai emKhăn quàng thắm mãi vai em Nhạc và lời :Ngô Ngọc BáuTiết 14Hát kết hợp gõ đệm theo nhịpKhăn quàng thắm mãi vai emKhăn quàng thắm mãi vai em Nhạc và lời :Ngô Ngọc Báu Tiết 14Ôn tập bài hát:Cò lảTiết 14Mời các em nghe lại bài hát :Cò lả TIẾT 14Tiết 14Hát kết hợp gõ đệm theo nhịpCò lảTIẾT 14Hát kết hợp vận động phụ họaTiết 14Mời các em nghe bài hát:Vui đến trườngNhạc và lời: Nguyễn Văn ChungTiết 14Em đến trường, vui đến trường, Nắng lung linh xuyên qua hàng cây. Cắp sách này bút viết này, em đã mang! Em đến trường, vui đến trường, Hát ca vang trên xe của ba Mẹ mỉm cười tay vẫy chào em vào lớp. Hôm nay cô dạy em Lễ phép vâng lời người học trò ngoan, Hiểu biết thêm nhiều những bài học hay từ trong cuộc sống. Chơi bao nhiêu trò chơi với các bạn rồi cùng cười thật tươi, Mới thấy thời giờ qua nhanh thật nhanh, Hẹn ban sớm mai vào trường rất vui!Nhạc và lời: Nguyễn Văn ChungVui đến trườngEM HÃY PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ CỦA CÁC EM VỀ BÀI HÁT VỪA ĐƯỢC NGHE?QUA BÀI HÁT: VUI ĐẾN TRƯỜNG GIÁO DỤC CÁC EM YÊU THÍCH ĐẾN TRƯỜNG “ MỖI NGÀY ĐẾN TRƯỜNG LÀ MỘT NGÀY VUI”.1Trò chơi Âm nhạc 24Bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh do nhạc sĩ nào sáng tác?Nhạc sĩ: Phong Nhã2Bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em có tính chất hát như thế nào?Nhịp nhàng, vui tươi.3Hai bài hát trên được viết ở nhịp nào?Nhịp 2 4Tiết học đến đây kết thúc!Chúc các em chăm ngoan học giỏi!

Tài liệu đính kèm:

  • bai_giang_am_nhac_lop_4_tiet_14_on_tap_bai_hat_tren_ngua_ta.pptx

Video liên quan

Chủ đề