Sinh mổ bao lâu được đi xe máy

Sinh mổ bao lâu thì đi xe máy được?

Trả lời

Video CÓ THỂ SANH THƯỜNG LẠI SAU MỘT LẦN MỔ LẤY THAI HAY KHÔNG?

Xem thêm: Sinh mổ: Tất cả những gì bạn cần biết

Theo chuyên gia sản khoa, phải 6-8 tuần sau sinh, cơ thể người mẹ mới tương đối hồi phục. Đó là lúc tử cung trở về kích thước và hình dáng ban đầu. Các cơ quan nội tạng như niệu đạo, âm đạo và hậu môn bị dịch chuyển trong thai kỳ (do các cơ, xương vùng chậu giãn ra để chống đỡ thai nhi) sẽ về đúng vị trí cũ. Ở chị em sinh mổ, quá trình hồi phục này diễn ra chậm hơn.

Vì vậy, sau sinh khoảng 6 tuần, chị em sinh thường có thể đi xe máy nhưng chỉ nên đi gần. Đối với những người sinh mổ phải đợi ít nhất 2 tháng hoặc khi vết mổ lành mới nên đi xe máy.

Xem thêm:

Sau sinh 1 tháng có nên đi xe máy ? Đây là vấn đề tưởng như đơn giản nhưng không phải ai cũng hiểu rõ, nhất là những bà mẹ trẻ. Vì vậy, trong bài viết này lucdia2.vn sẽ giúp các bạn đi tìm hiểu về vấn đề này.

Bạn đang xem: Sinh mổ bao lâu mới được chạy xe máy

Sau sinh phụ nữ cần phải đặc biệt nghỉ ngơi và quan tâm đến sức khỏe nhưng không phải ai cũng may mắn như vậy. Đôi khi, vì yêu cầu công việc hoặc áp lực gia đình nhiều chị em phải vận động sớm dù mới sinh chưa bao lâu. Điều này khiến sức khỏe của các sản phụ lâu bình phục hơn, thậm chí ảnh hưởng sau này. Vậy sau sinh bao lâu thì được ra đường ? Sinh xong bao lâu có thể đi xe máy ? Và sau sinh 1 tháng có nên đi xe máy không?

Giải đáp: Sau sinh 1 tháng có nên đi xe máy ?

Sau sinh bao lâu thì được ra đường ?


Nội dung

3 Sinh mổ bao lâu mới được chạy xe máy ?

Tương tự như câu hỏi bà đẻ sau 1 tháng ăn được gì ? Vấn đề sau sinh 1 tháng có nên đi xe máy cũng được quan tâm không kém. Sau khi sinh mẹ mất nhiều năng lượng, sức đề kháng rất yếu ớt, chỉ cần một tác nhân bất kỳ từ môi trường cũng khiến các mẹ bị ốm, thậm chí có thể ảnh hưởng đến sức khỏe sau này. Vì vậy, sau khi sinh các chị em phải ở cữ để bảo vệ sức khỏe, tức nằm trong phòng, không đi ra ngoài.

Về việc sau khi sinh bao lâu thì được ra đường để từ đó biết được sau sinh 1 tháng có nên đi xe máy không thì còn tùy vào sức khỏe của từng người. Dù vậy, theo kinh nghiệm từ xưa thì khoảng 1 tháng sau khi sinh chị em có thể ra ngoài và làm một số việc nhẹ nhàng. Lúc này cơ thể đã dần bình phục nên mẹ có thể ra ngoài để thay đổi không khí. Tuy nhiên bạn cũng cần che chắn cẩn thận, tránh gặp gió gây nên các bệnh cảm lạnh, sốt rét,….Còn nếu chị em nào vẫn còn yếu ớt thì đừng vội ra ngoài nhé.

Sau sinh bao lâu thì được ra đường ? Các mẹ phải chờ ít nhất 1 tháng sau sinh mới được ra ngoài

Sau sinh 1 tháng có nên đi xe máy ?

Với câu hỏi Sinh xong bao lâu có thể đi xe máy ? hay sau sinh 1 tháng đi xe máy được không thì theo các bác sĩ, việc này còn tùy theo tình trạng sức khỏe của từng người chứ không có một mốc thời gian cụ thể nào.

Nếu vết thương ở tầng sinh môn đã lành hẳn và không còn đau khi vận động thì các mẹ mới có thể thoải mái sinh hoạt như bình thường. Tuy nhiên, dù đã có thể đi xe máy thì các mẹ cũng nên tránh sau sinh 1 tháng đạp xe máy nhiều vì khi đi đường sóc sẽ làm gia tăng tác động lên vùng dưới.

Ngoài ra, với việc sau sinh 1 tháng có nên đi xe máy không thì ông bà ta ngày xưa vẫn hay khuyên phụ nữ sau sinh nên kiêng cữ ít nhất 1 tháng sau sinh. Bởi lẽ, thời gian này cơ thể chị em vẫn còn rất yếu, nếu vận động nhiều có thể gây tác động xấu đến vết thương và cả tử cung cũng như khả năng sinh nở về sau.

Vậy cụ thể sinh xong bao lâu thì đi xe máy được ? Tốt nhất các mẹ nên kiêng đi xe máy trong ít nhất 1 tháng, khoảng từ tuần thứ 6 trở đi thì mới nên đi xe máy. Bên cạnh đó, bạn nên hỏi ý kiến tư vấn của bác sĩ để tránh những sai lầm không đáng có.

Sau sinh 1 tháng có nên đi xe máy ? Bạn nên chờ khi cơ thể đã bình phục hoàn toàn

Sinh mổ bao lâu mới được chạy xe máy ?

Tương tự như câu hỏi sau sinh 1 tháng có nên đi xe máy không thì sinh mổ bao lâu mới được chạy xe máy cũng còn tùy vào tình trạng vết thương sau mổ. Tuy nhiên, đối với phụ nữ sinh mổ, thời gian được phép đi ra ngoài sẽ lâu hơn, có thể phải chờ đến 2 tháng. Vì vết mổ thường lâu lành hơn so với vết thương ở tầng môn sinh.

Nếu đi xe máy gặp phải những đoạn đường sóc nhiều trong khi vết mổ chưa lành hẳn sẽ dễ bị ảnh hưởng và lâu lành hơn. Hãy cố gắng chờ đến khi không còn cảm thấy đau nhức vết thương và bình thường trở lại mới ra ngoài các mẹ nhé.

Xem thêm: Mua Bán Chó Cảnh Đẹp Lai, Thuần Chủng, Dễ Nuôi, Giá Rẻ Toàn Quốc

Qua những chia sẻ trên đây hy vọng đã giúp các chị em giải đáp được thắc mắc sau sinh 1 tháng có nên đi xe máy và sau sinh bao lâu thì được ra đường từ đó có giải pháp chăm sóc sức khỏe một cách tốt nhất. Để tìm hiểu thêm nhiều vấn đề khác dành cho các bà bầu và mẹ sau sinh cũng như những phương pháp làm đẹp hiệu quả, các bạn hãy truy cập website //lucdia2.vn nhé. Rất cảm ơn mọi người đã quan tâm và theo dõi những bài viết của chúng tôi.

Việc thực hiện các hình thức kiêng cữ sau sinh mổ là điều rất quan trọng. Bởi vì kiêng cữ đúng cách sẽ giúp sức khỏe của mẹ nhanh hồi phục sau cuộc phẫu thuật và chăm sóc em bé mới sinh tốt hơn. Ngược lại, nếu bạn không kiêng cữ đúng cách sau sinh mổ sẽ khiến vết thương lâu lành hơn, thậm chí là nhiễm trùng, kéo theo đó là sức khỏe chậm hồi phục hơn.

Nói cách khác, nếu bạn vừa trải qua ca phẫu thuật mổ lấy thai hoặc có dự định sinh mổ, điều cần thiết là phải hiểu được những hạn chế của cơ thể sau sinh để kiêng cữ và chăm sóc sức khỏe đúng cách. Bài viết sau của Hello Bacsi sẽ tổng hợp một số lời khuyên về kiêng cữ sau sinh mổ bạn nên lưu ý trong quá trình chăm sóc sức khỏe sau sinh tại nhà.

Kiêng cữ sau sinh mổ: Liệu bạn đã biết những điều cần tránh?

Sau khi sinh mổ và được xuất viện về nhà, các mẹ thường cần trung bình khoảng 6 – 8 tuần để cơ thể có thể phục hồi hoàn toàn. Tuy nhiên, trong quá trình chăm sóc sức khỏe tại nhà, bạn cần chú ý kiêng cữ sau sinh mổ đối với các hoạt động thường ngày cũng như việc ăn uống.

Kiêng cữ sau sinh mổ đối với các hoạt động thường ngày

  • Không khiêng vác hoặc nâng bất cứ đồ vật gì có trọng lượng nặng hơn em bé của bạn trong 6 đến 8 tuần đầu tiên sau sinh.
  • Không nên dọn dẹp nhà cửa một cách nặng nhọc sau khi vừa sinh mổ.
  • Tránh lái xe ô tô hoặc xe máy hay xe đạp trong ít nhất 2 tuần.
  • Tránh leo cầu thang, tránh tập thể dục quá sức như chạy bộ, các bài tập đòi hỏi căng cơ, vận động mạnh.
  • Không dùng tampons (băng vệ sinh dạng que) hay cốc nguyệt san hoặc thụt rửa sâu vào âm đạo khi vệ sinh vùng kín.
  • Bạn có thể tắm rửa những cần tránh làm ướt vết thương. Nên tắm trong phòng kín gió, tắm bằng nước ấm nhưng không nên ngâm mình trong bồn tắm và tránh đi bơi cho đến khi vết mổ lành hẳn.
  • Kiêng quan hệ tình dục trong ít nhất 6 tuần hoặc thậm chí là chỉ nên “yêu” khi bạn đã sẵn sàng về thể chất lẫn tâm lý.

Những thực phẩm cần kiêng sau sinh mổ

Chế độ ăn uống sau sinh mổ cũng có những hạn chế và bạn cần kiêng cữ để giúp vết thương nhanh lành và đảm bảo chất lượng sữa mẹ. Những thực phẩm cần kiêng cữ sau sinh mổ bao gồm:

  • Tránh ăn món cay nóng, nhiều dầu mỡ vì những món ăn này sẽ khiến bạn đầy hơi, khó tiêu.
  • Tránh thực phẩm mà theo quan niệm Đông y là có tính hàn như cá, tôm, cua, ốc… vì chúng có thể gây ức chế sự ngưng tụ của máu và khiến vết mổ lâu lành hơn. Hơn nữa, các loại cá, ốc… thường chứa hàm lượng thủy ngân cao nên có thể có hại cho em bé nếu mẹ đang cho con bú mà ăn các món này.
  • Tránh hấp thu những thực phẩm ảnh hưởng đến quá trình lành sẹo theo quan niệm dân gian như đồ nếp, rau muống, trứng, tôm…
  • Không ăn các món tái sống hoặc đồ ăn nấu chưa chín, nấu để nguội quá lâu để tránh ảnh hưởng đến tiêu hóa và làm ảnh hưởng đến vết mổ.
  • Kiêng tuyệt đối các chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá… để đảm bảo chất lượng sữa mẹ cho trẻ sơ sinh.
  • Hạn chế ăn thực phẩm có hàm lượng natri cao và thực phẩm đóng hộp.
  • Tránh ăn kiêng khắc nghiệt sau sinh mổ. Nếu muốn giảm cân sau sinh bằng phương pháp ăn kiêng, cách tốt nhất là bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ về thời điểm mình có thể bắt đầu ăn kiêng.
  • Mẹ sau sinh mổ nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày thay vì 3 bữa/ngày như bình thường để giảm áp lực cho hệ tiêu hóa và giúp sức khỏe nhanh hồi phục hơn.
  • Mẹ đừng quên bổ sung nhiều chất xơ và uống đủ nước mỗi ngày.
  • Có thể vận động nhẹ nhàng, chẳng hạn như đi bộ mỗi ngày để ngăn ngừa đông máu và táo bón.
  • Giữ một chiếc gối trên bụng khi bạn muốn ho hoặc cười.
  • Việc ngồi dậy sau sinh mổ đúng cách sẽ giúp mẹ không cảm thấy đau. Bạn có thể tham khảo bài viết này để biết cách ngồi dậy không ảnh hưởng đến vết mổ.

Khi nào bạn cần nhập viện khi đang chăm sóc tại nhà sau sinh mổ?

Việc tự chăm sóc tại nhà và kiêng cữ sau sinh mổ đôi khi vẫn không tránh khỏi các vấn đề như nhiễm trùng vết mổ hoặc các bệnh hậu sản. Vì vậy, bạn cần nhập viện ngay lập tức nếu có những triệu chứng sau:

  • Vết mổ của bạn bị hở và kèm theo những dấu hiệu nhiễm trùng như sưng đỏ, chảy mủ, đau đớn… hoặc vết mổ không lành sau 6 tuần.
  • Máu âm đạo vẫn còn đỏ tươi, chảy nhiều và kéo dài hơn 4 ngày kể từ khi sinh mổ. Ước tính bạn phải thay hơn 2 miếng băng vệ sinh mỗi giờ.
  • Sốt cao trên 38 độ C.
  • Đau bụng dữ dội.
  • Tiết dịch âm đạo nghiêm trọng hơn và có mùi hôi.
  • Buồn nôn hoặc nôn mửa.
  • Tiểu tiện và đại tiện gặp khó khăn.
  • Có dấu hiệu của đông máu như sưng đau ở bắp chân, đùi, đầu gối…
  • Đau đầu kéo dài và không chấm dứt dù uống thuốc giảm đau.
  • Đau ê ẩm toàn bộ cơ thể.

Khi nhận thấy những triệu chứng bất thường sau sinh mổ thì bạn nên đi khám càng sớm càng tốt để được bác sĩ xử lý vết thương hoặc điều trị bệnh hậu sản nếu có. Tuy nhiên, để hạn chế nguy cơ nhập viện và nhanh phục hồi thì bạn nên thực hiện việc kiêng cữ sau sinh mổ đúng cách, ăn uống lành mạnh và nghỉ ngơi hợp lý trước khi quay lại sinh hoạt, làm việc như bình thường.

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Video liên quan

Chủ đề