So sánh Dịch Cân kinh và Cửu Dương thần công

Cửu Dương Thần Công được phát hiện được kẹp bên trong Lăng Già Kinh, Giác Viễn thiền sư của Thiếu Lâm tự vô tình tìm ra nó. Lăng Già Kinh là một quyển kinh Phật do Đạt Ma sư tổ truyền lại, nó được viết bằng chữ Phạn nên có người cho rằng Cửu Dương Thần Công là của Đạt Ma sư tổ để lại. Nhưng có nhiều chứng cứ cho thấy bộ kinh văn này la do người khác viết chứ không phải Đạt Ma sư tổ. Cửu Dương Thần Công gồm bốn phần đó là nội công, nạp quái, thần vận, địa long.

So sánh Dịch Cân kinh và Cửu Dương thần công

Cửu Dương Thần Công hay còn gọi là Cửu Dương Chân Kinh là một trong những bộ bí kiếp có công lực mạnh nhất trong tiểu thuyết của Kim Dung. Ảnh: Sohu

Cửu Dương Thần Công trong truyện kiếm hiệp của Kim Dung

Trong tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung, Cửu Dương Thần Công xuất hiện đầu tiên trong phần cuối của Thần điêu hiệp lữ. Doãn Khắc Tây và Tiêu Tương Tử ăn trộm Cửu Dương Thần Công giấu vào bụng một con vượn trắng ở Côn Luân để tránh bị đại sư Giác Viễn tìm thấy, nhưng sau đó vì tranh giành nó mà cả hai đều chết. Từ đó dường như bí kiếp này bị thất truyền.

Có nhiều người từng học được một phần của Cửu Dương Thần Công nhưng chỉ có hai người học trọn vẹn bí kiếp này là đại sư Giác Viễn và Trương Vô Kỵ. Trước khi Giác Viễn đại sư qua đời đã đọc lại Cửu Dương Thần Công, khi đó Trương Quân Bảo (Trương Tam Phong, đệ tử của Giác Viễn đại sư), Vô Sắc thiền sư và Quách Tương (người lập nên phái Nga Mi) mỗi người đã học một phần nó. Cho nên Trương Quân Bảo luyện được nội công tối thuần, Vô Sắc đại sư luyện được nội công tối cao, Quách Tương luyện được nội công tối bác. Vì vậy mà nội công của các phái Võ Đang, Thiếu Lâm và Nga Mi có sự ảnh hưởng của Cửu Dương Thần Công, phái Võ Đang gọi là Võ Đang Cửu Dương, phái Thiếu Lâm gọi là Thiếu Lâm Cửu Dương, phái Nga Mi gọi là Nga Mi Cửu Dương.

So sánh Dịch Cân kinh và Cửu Dương thần công

Giác Viễn đại sư (Trần Chi Huy) trong phim Ỷ Thiên Đồ Long Ký (năm 2009). Ảnh: Sohu

Trong Ỷ Thiên Đồ Long Ký, Trương Vô Kỵ khi chạy trốn kẻ thù truy sát đã vô tình chạy đến Côn Luân vô tình có được bí kíp Cửu Dương Thần Công trong bụng con vượn năm xưa bị Doãn Khắc Tây và Tiêu Tương Tử giấu vào. Sau khi luyện thành Trương Vô Kỵ không những đẩy được hàn độc của Huyền Minh thần chưởng ra khỏi cơ thể mà còn có được nội công thâm hậu bậc nhất võ lâm. Sau đó Trương Vô Kỵ chôn cuốn sách này trên núi và từ đó không nghe tung tích của nó nữa.

Cửu Dương Thần Công "ăn đứt" Cửu Âm Chân Kinh?

Cửu Dương Thần Công là loại thần công cũng tựa như Cửu âm chân kinh nhưng bởi hậu sinh khả úy nên uy lực mạnh hơn nhiều so với Cửu âm chân kinh. Nếu như Cửu Âm chân kinh võ công để đánh địch thì Cửu Dương Thần Công lại là bí kiếp tu luyện nội công và bảo vệ thân thể. Nếu như Cửu Âm Chân Kinh mang tính chất lạnh (hàn) thì Cửu Dương Chân Kinh mang tính chất nóng (nhiệt), vậy nên Trương Vô Kỵ trong Ỷ Thiên Đồ Long Ký mới dùng chân kinh này khắc chế được hàn độc của Huyền Minh thần chưởng.

So sánh Dịch Cân kinh và Cửu Dương thần công

Trương Vô Kỵ dùng Cửu Dương Thần Công. Ảnh: Sohu

PV (Theo Võ Thuật)

It looks like you were misusing this feature by going too fast. You’ve been temporarily blocked from using it.

If you think that this doesn't go against our Community Standards, let us know.

So sánh Dịch Cân kinh và Cửu Dương thần công

Giữa 2 môn Thần Công là Cửu Dương và Bắc Minh, đâu mới là môn nội công bá đạo và lợi hại nhất trong tiểu thuyết Kim Dung?

Với kiến thức uyên bác và bộ óc sáng tạo tài tình, Kim Dung đã sáng tác ra vô số những môn nội công bá đạo và giới thiệu chúng tới người đọc thông qua các tác phẩm mình. Là một độc giả thâm niên của Kim Dung, có lẽ ai cũng từng một lần thắc mắc, rốt cuộc thì đâu mới là môn nội công lợi hại nhất trong vô số sáng tác của “Kim Đại Hiệp”? Thông qua việc nghiền ngẫm các tác phẩm của Kim Dung cũng như nghiên cứu các tài liệu đáng tin khác, người viết xin được đưa ra một bảng xếp hạng như dưới đây để bạn đọc tham khảo (lưu ý, bài viết chỉ đề cập đến những bộ truyện nổi tiếng nhất, nhiều người biết nhất của Kim Dung):

So sánh Dịch Cân kinh và Cửu Dương thần công

5. Dịch Cân Kinh Dịch Cân Kinh là nội công tối thượng do Đạt Ma sư tổ phải diện bích 9 năm mới sáng tạo ra, bản thân nó là kết tinh tinh hoa võ đạo của Đạt Ma. Bí kíp Dịch Cân Kinh được viết bằng tiếng Phạn khó hiểu, nhưng khi nhúng vào nước sẽ xuất hiện những hình ảnh một nhà sư tập những động tác tương tự như thuật yoga ngày nay. Tác dụng chính của Dịch Cân Kinh chính là: dịch cân tẩy tủy, làm dịch chuyển, thay đổi gân/ cơ/ xương, dùng để chỉ dẫn cách vận khí nhằm cường thân kiện thể, hóa giải sự xung đột của nhiều loại chân khí nếu chúng cùng tồn tại một lúc trong cơ thể. Thêm vào đó, Dịch Cân Kinh cũng có tác dụng tăng cường căn cốt và tư chất luyện võ của người học được.

So sánh Dịch Cân kinh và Cửu Dương thần công
Du Thản Chi chỉ luyện được 1 phần của Dịch Cân Kinh nhưng đã trở nên bách độc bất xâm và biến chúng thành nội lực kinh người

Dễ thấy, Dịch Cân Kinh là một môn nội công thiên về phụ trợ, có tác dụng điều hòa và tăng cường tư chất cho người luyện hơn là khắc địch chế thắng. Điểm độc đáo nhất của Dịch Cân Kinh là có thể hóa giải sự xung đột của các loại chân khí khác nhau trong cơ thể, nên để phát huy tác dụng tối đa của môn tuyệt học này, có lẽ người luyện cần phải học thêm một vài môn nội công khác. 4. Long Tượng Bát Nhã Công Là môn thần công hộ pháp tối cao trong Mật tông, Long Tượng Bát Nhã Công gồm có mười ba tầng, tầng sau khó luyện hơn tầng trước, và muốn luyện toàn bộ cần có ít nhất vài trăm năm tuổi thọ. Kim Luân Pháp Vương là người duy nhất luyện được Long Tượng Bát Nhã Công tới tầng thứ 10, và chỉ thế thôi cũng đã đủ để khiến lão có thể sánh ngang với các cao thủ bậc nhất đương thời như Nhất Đăng Đại Sư hay Chu Bá Thông…Trên thực tế, Kim Luân Pháp Vương hoàn toàn có khả năng và thời gian để luyện thành tầng thứ 11 của môn thần công này, nhưng do quá nóng lòng trả thù Dương Quá và Tiểu Long Nữ nên đã ngừng luyện và quay lại Trung Nguyên để rửa hận.

So sánh Dịch Cân kinh và Cửu Dương thần công
Nếu không quá ham trả thù, Kim Luân Pháp Vương hoàn toàn có thể trở thành đệ nhất cao thủ với tầng 11 của Long Tượng Bát Nhã Công

Long Tượng Bát Nhã Công là môn nội công chiến đấu thuần túy, và cũng vì vậy nên nó có sức công phá cực kỳ bá đạo. Mỗi đòn đánh của Long Tượng Bát Nhã Công đều có chứa sức mạnh của mười con voi và mười con rồng. Vì chưa ai luyện được 3 tầng cuối của Long Tượng Bát Nhã Công, nên sức mạnh cuối cùng của môn thần công này vẫn chưa được kiểm chứng hoàn toàn. 3. Quỳ Hoa Bảo Điển Quỳ Hoa Bảo Điển có thể nói là môn nội công “tự ngược” nhất trong số tất cả các võ công mà Kim Dung sáng tạo. Muốn luyện thành môn kỳ công này, người luyện vải “dẫn đao tự cung”, để khiến cơ thể trở thành trạng thái “âm dương giao hòa”. Nguyên nhân cụ thể, là vì Quỳ Hoa Bảo Điển là một môn nội công mang tính dương tà, không có “dương” thì không luyện nổi, nhưng không có “âm” thì cũng sẽ bị tẩu hỏa nhập ma mà chết.

So sánh Dịch Cân kinh và Cửu Dương thần công
Đông Phương Bất Bại nhờ Quỳ Hoa Bảo Điển mà có thể 1vs4 với các cao thủ như Lệnh Hồ Xung, Nhậm Ngã Hành mà không hề yếu thế

Quỳ Hoa Bảo Điển được xếp trên Long Tượng Bát Nhã Công, là vì đây là một môn nội công có thể khiến tốc độ của người luyện trở nên cực kỳ nhanh chóng. Long Tượng Bát Nhã Công tuy sở hữu chưởng lực hùng cường, nhưng nếu không đánh trúng thì cũng thành vô dụng. Có thể nói, Quỳ Hoa Bảo Điển là môn nội công hoàn toàn khắc chế Long Tượng Bàn Nhược Công. 2. Bắc Minh Thần Công Bắc Minh Thần Công là môn nội công thượng thừa của phái Tiêu Dao trong Thiên Long Bát Bộ. Điểm độc đáo nhất của Bắc Minh Thần Công đó là có thể hấp thụ nội công của người khác để sử dụng cho bản thân. Chỉ riêng điểm này thôi, cũng đủ khiến Bắc Minh Thần Công trở thành môn nội công bá đạo bậc nhất, với khả năng gia tăng công lực của người luyện từ thấp lên cao chỉ trong chớp mắt (nếu hút được công lực của người khác).

So sánh Dịch Cân kinh và Cửu Dương thần công
Hư Trúc là một trong số ít những cao thủ có thể luyện được Bắc Minh Thần Công

Lý do Bắc Minh Thần Công chỉ có thể xếp hạng 2, là vì nội lực của người khác thì cuối cùng cũng là của người khác, tuy hấp thụ để sử dụng cho bản thân thì cũng sẽ không thể nào tinh thuần bằng nội lực do chính mình luyện ra. Bên cạnh đó, tuy có thể hấp thụ của người khác, thì bản thân cơ thể chỉ cũng có thể chứa được một “lượng” nội công giới hạn. Vì vậy, một khi luyện tới đỉnh cao, Bắc Minh Thần Công sẽ khó có thể là đối thủ của một môn nội công chí dương chí thuần như… 1. Cửu Dương Thần CôngCửu Dương Thần Công là một bí kíp nội công thuần túy. Theo mô tả của Kim Dung trong Ỷ Thiên Đồ Long ký, đây là môn nội công hùng hậu bậc nhất mà không môn nội công nào khác có thể vượt qua. Cửu Dương Thần Công được xem là môn nội công chí dương trong thiên hạ, với nội lực sinh ra liên miên bất tuyệt, vô cùng vô hạn. Không chỉ là khắc tinh của các môn nội công âm hàng, Cửu Dương Thần Công còn có khả năng hộ thể và phản kích lại các đòn đánh của đối thủ. Ngoài ra, Cửu Dương Thần Công còn có thể trở thành một cơ sở cực kỳ vững chắc, giúp người học được có thể dễ dàng luyện thành các môn võ công khác (điển hình là trường hợp Trương Vô Kỵ).

So sánh Dịch Cân kinh và Cửu Dương thần công

Cùng vì tính chất độc tôn như vậy, mà Cửu Dương Thần Công đã được chọn để trở thành chủ đề cho vô số tác phẩm liên quan, điển hình như tựa game Cửu Dương VNG vừa được VNG phát hành gần đây. Game không chỉ đề cao sức mạnh của môn nội công này, mà đồng thời còn viết tiếp câu chuyện về Cửu Dương Thần Công sau khi Ỷ Thiên Đồ Long Ký kết thúc. Cửu Dương VNG là một tựa game có tất cả những điều kiện về thiên thời, địa lợi và nhân hòa để trở thành một trong những ông vua của dòng game MMORPG Việt năm 2018 này. Không quá bóng bẩy, nặng nề như những sản phẩm Hàn Quốc, ở Cửu Dương VNG vẫn có những cái chất, cái điểm đặc trưng và riêng biệt, tạo nên thương hiệu của dòng game nhập vai kiếm hiệp vốn đã ăn sâu vào tiềm thức của người chơi Việt suốt bao lâu nay.

So sánh Dịch Cân kinh và Cửu Dương thần công

Với việc kết hợp 4 môn phái nổi tiếng của võ lâm trung nguyên bao gồm Cái Bang, Cẩm Y Vệ, Đường Môn và Thúy Yên cho thấy rằng Cửu Dương VNG có một số lượng hệ thống võ học rất phong phú mà một trong số đó chính là Cái Bang với hệ bộ tâm pháp Hàng Long Thập Bát Chưởng đình đám. Vậy nhưng, Cái Bang hẳn không thể “tự tung tự tác” trên chiến trường Cửu Dương VNG, bởi lẽ những Cẩm Y Vệ với đao pháp mạnh mẽ, Đường Môn đầy bí ẩn và một Thúy Yên mưu mẹo, người chơi sẽ có một hệ sinh thái võ học tuyệt luân hơn bao giờ hết.

So sánh Dịch Cân kinh và Cửu Dương thần công

Để thử trải nghiệm cảm giác sở hữu môn thần công tuyệt thế này, người đọc có thể truy cập theo địa chỉ sau: